A. Thành phần hydrocacbon trong dầu mỏ Hydrocacbon parafinic Hydrocacbon naphtenic Hydrocacbon aromatic Hydrocacbon loại hỗn hợp naphten-thơm B. Thành phần phi hydrocacbon Các hợp chất chứa lưu huỳnh Các hợp chất chứa nitơ Các hợp chất chứa oxy Các kim loại nặng Các chất nhựa và asphanten Nước lẫn trong dầu mỏ
Trang 1ÔN TẬP TỐT NGHIỆP
Giảng viên: TS Lê Thanh Thanh Trình độ: Cao đẳng
Trang 2Nội dung ôn tập
1.Hóa học dầu mỏ
2 Công nghệ lọc dầu
3 Công nghệ chế biến dầu
Trang 41.1 Nguồn gốc dầu mỏ và khí
• Nguồn gốc vô cơ:
• Nguồn gốc hữu cơ:
•
Trang 51.2 Thành phần hóa học và phân loại dầu
Trang 7 có độ nhớt cao và ít thay đổi theo nhiệt độ dầu nhờn có chất lượng cao;
Có nhiệt cháy cao, có nhiệt độ đông đặc thấp nhiên liệu phản lực có chất lượng cao;
•
Trang 91.4 Các tính chất hóa lí đặc trưng
a) Thành phần chưng cất phân đoạn
b) Khối lượng riêng và tỷ trọng
c) Áp suất hơi bão hòa
Trang 10a Thành phần cất (thành phần chưng cất phân đoạn)
- Khái niệm dùng để biểu diễn phần trăm bay hơi theo nhiệt
độ (hoặc nhiệt độ theo % thu được) khi tiến hành chưng cất mẫu trong thiết bị chuẩn theo những điều kiện xác định
- Nhiệt độ sôi đầu
- Nhiệt độ sôi cuối
- Nhiệt độ phân hủy
- Nhiệt độ sôi 10%, 50%, 90%, 95%
Trang 11Ý nghĩa của việc xác định thành phần chưng
- Đánh giá thành phần hóa học của xăng;
- Ảnh hưởng đến khả năng khởi động, khả năng tăng tốc và khả năng cháy hoàn toàn trong
buồng cháy.
Trang 12Ảnh hưởng đến khả năng khởi động của
ra nhiều chất độc hại gây ô nhiễm môi trường
• Nếu quá lớn => xăng khó bay hơi, động cơ khó khởi động nguội
Trang 13Ảnh hưởng đến khả năng tăng tốc của động
cơ
Yêu cầu đối với nhiên liệu khi động cơ tăng tốc: lượng
nhiên liệu nạp vào phải đủ lớn và bay hơi nhanh để đảm bảo cho quá trình cháy cung cấp nhiệt => khả năng nhanh chóng đạt được tốc độ cần thiết khi mở van tiết lưu và quá trình đốt nóng động cơ
Nhiệt độ cất 50% càng nhỏ thì độ bay hơi càng tốt vì dễ
dàng tăng số vòng quay của động cơ lên mức tối đa trong thời gian ngắn nhất, tạo điều kiện cho quá trình cháy tốt
Trang 14Ảnh hưởng đến khả năng cháy hết của nhiên
liệu
Nhiệt độ sôi cuối, 90%, 95%
- Nếu những nhiệt độ này quá cao
=> quá trình cháy sẽ không hoàn toàn
Ảnh hưởng:
- Gây ô nhiễm môi trường
- Làm loãng màng dầu bôi trơn
- Gây mài mòn xilanh, piston.
Trang 15Yêu cầu về khoảng nhiệt độ sôi của các nhiên
liệu khác nhau
1 Đối với xăng động cơ
Tosôi đầu max 35oC Tosôi (10%V) max 70oC Tosôi (50%V) max 140oC Tosôi (90%V) max 190oC Tosôi cuối max 205oC
Trang 16Yêu cầu về khoảng nhiệt độ sôi của các nhiên
liệu khác nhau
2 Đối với nhiên liệu phản lực
Tosôi đầu max 150oC Tosôi
(10%V)
max 175oC
Tosôi (50%V)
max 225oC
Tosôi (90%V)
max 270oC Tosôi cuối max 280oC
Trang 17Yêu cầu về khoảng nhiệt độ sôi của các nhiên
liệu khác nhau
3 Đối với nhiên liệu diezel:
Tosôi (50%V)
max 290oC
Tosôi (90%V)
max 370oC
Trang 18b KHỐI LƯỢNG RIÊNG & TỶ TRỌNG
- Khối lượng riêng là khối lượng của một chất trong một đơn vị
thể tích
Đơn vị: kg/m3 hay g/cm3
- Tỷ trọng là tỉ lệ giữa trọng lượng riêng của sản phẩm dầu ở
nhiệt độ t2 so với nước ở nhiệt độ t1 Đại lượng này không có thứ nguyên
Một số tỷ trọng: ;
- Tỷ trọng của dầu là khối lượng của dầu so với khối lượng của nước ở cùng một thể tích và nhiệt độ xác định
•
Trang 19Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG
Tỷ trọng –là thông số đặc trưng cho bản chất hóa học, nguồn gốc và chất lượng của dầu thô
Trang 22Mối liên quan giữa một số tỷ trọng
Trang 23Sự phụ thuộc của tỷ trọng vào nhiệt độ:
+ – tỷ trọng của sản phẩm dầu ở nhiệt độ t;
+ – tỷ trọng của sản phẩm dầu ở nhiệt độ chuẩn (200C);
+ α – hệ số hiệu chỉnh cho sự thay đổi trọng lượng riêng khi nhiệt độ thay đổi 10C.
•
Trang 24c ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA
• Áp suất hơi là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tính
chất các phân tử trong pha lỏng có xu hướng thoát
khỏi bề mặt của nó để chuyển sang pha hơi ở nhiệt độ nào đó.
• Áp suất hơi bão hòa – áp suất mà tại đó thể hơi cân
bằng với thể lỏng.
Áp suất hơi bão hòa càng lớn thì độ bay hơi của nhiên liệu càng cao.
Trang 25Tiêu chuẩn TCVN 5690 – 92
Nhiên liệu Áp suất hơi bão hòa (kPa) ở
37,8oC Mogas 83 Max 70
Mogas 92 Max 75
Xăng thường Max 67
Xăng cao cấp Max 67
Xăng đặc biệt Max 74
Trang 26d ĐỘ NHỚT
- Độ nhớt là đại lượng vật lí, đặc trưng cho trở lực do ma sát nội tại sinh ra giữa các phân tử khi chúng có sự chuyển động trượt lên nhau.
- Nguyên nhân có độ nhớt là do ái lực cơ học giữa các hạt cấu tạo nên chất lỏng.
- Độ nhớt đặc trưng cho sự chảy của dầu khi vận chuyển, sự bôi trơn, sự phun nhiên liệu trong các động cơ, trạng thái của dầu nhờn bôi trơn
- Độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất.
Trang 28Độ nhớt tuyệt đối (độ nhớt động lực µ hoặc ƞ)
- Đại lượng vật lí, đặc trưng cho trở lực do ma sát nội tại sinh ra giữa các phân tử khi chúng có sự chuyển động trượt lên nhau.
- Độ nhớt động học biểu thị cho các chất lỏng dòng không có gia tốc.
- Xác định: nhớt kế mao quản – chất lỏng chảy qua nhớt kế có đường kính mao quản khác nhau, ghi nhận thời gian chảy của chúng ta có thể xác định được độ nhớt động lực.
Trang 29Độ nhớt tuyệt đối
(độ nhớt động lực µ hoặc ƞ)
Trang 30Độ nhớt động học (ʋ)
•
Trang 31Độ nhớt tương đối
•
Trang 32Mối liên hệ giữa độ nhớt và thành phần
hydrocacbon
- Alkan có độ nhớt thấp nhất, cycloalkan – cao nhất, aren chiếm vị trí trung gian
- Độ nhớt của n- và isoparafin không khác biệt nhiều
- Tăng số vòng trong phân tử hydrocacbon napten và aromat, cũng như mạch nhánh dài thì độ nhớt sẽ tăng
Trang 33Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt
- Nhiệt độ: khi tăng nhiệt độ, độ nhớt giảm
- Áp suất: khi tăng áp suất, độ nhớt tăng theo
đường parapol.
Trang 34Chỉ số độ nhớt
** Chỉ số độ nhớt (vis.Ind) – đại lượng đặc trưng cho sự
thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ.
Khi thay đổi nhiệt độ, độ nhớt của dầu bôi trơn thay đổi càng ít
=> chỉ số nhớt càng cao
=> dầu có chất lượng cao.
Chỉ số độ nhớt phụ thuộc thành phần nhóm hydrocacbon Chỉ số độ nhớt cao nhất – parafin; thấp nhất – hydrocacbon đa vòng với mạch nhánh ngắn.
Trang 35Sự phụ thuộc độ nhớt vào áp suất
Dầu nhờn parafin có độ nhớt ít thay đổi nhất khi tăng áp suất, hydrocacbon naphten và thơm –
thay nhiều nhất.
Dầu nhớt có độ nhớt càng cao, khi tăng áp suất
độ nhớt tăng nhiều hơn dầu nhớt có độ nhớt thấp Nhiệt độ càng cao thì độ nhớt phụ thuộc vào áp suất càng ít.
Trang 36e Nhiệt độ chớp cháy
Nhiệt độ chớp cháy – nhiệt độ thấp nhất mà tại đó, khi phân đoạn dầu mỏ được
đốt nóng trong điều kiện tiêu chuẩn, hơi hydrocacbon sẽ thoát ra tạo với không khí xung quanh một hỗn hợp mà nếu đưa ngọn lửa đến gần chúng sẽ bùng cháy rồi phụt tắt như một tia chớp.
Ý nghĩa - nhiệt độ chớp cháy đặc trưng cho các phần nhẹ dễ bay hơi trong nhiên
liệu Khi phần nhẹ càng nhiều thì khả năng bay hơi càng lớn
⇒ Gây mất mát vật chất, có thể tạo ra hỗn hợp nỗ trong quá trình bảo quản và vận chuyển
⇒ Nhiệt độ chớp cháy đặc trưng cho mức độ hỏa hoạn của nhiên liệu
⇒ Xác định điều kiện tồn chứa và bảo quản nhiên liệu, xác định hàm lượng các sản phẩm nhẹ có trong phân đoạn.
Trang 37Điểm chớp lửa cốc hở
Điểm chớp lửa cốc hở là nhiệt độ thấp
nhất của sản phẩm khi bị đốt nóng ở điều
kiện thí nghiệm tạo thành một hỗn hợp
hơi không khí trên bề mặt mẫu và bị
chớp lửa khi đưa ngọn lửa ngang qua
mặt cốc và lập tức lan truyền khắp bề
mặt mẫu.
Phương pháp cốc hở áp dụng đối với các
phân đoạn không bay hơi như dầu nhờn.
Trang 38Điểm chớp lửa cốc kín
Điểm chớp lửa cốc kín – nhiệt độ thấp
nhất ở điều kiện áp suất không khí, mẫu
nhiên liệu thử nghiệm hầu như bắt cháy
khi ngọn lửa xuất hiện và tự lan truyền
một cách nhanh chóng trên bề mặt của
mẫu
Phương pháp cốc kín áp dụng đối với các
sản phẩm dễ bay hơi như nhiên liệu phản
lực, dầu hỏa dân dụng, diezel
Trang 39Điểm bắt cháy & nhiệt độ tự bắt cháy
Điểm bắt cháy – nhiệt độ thấp nhất mà tại đó, khi phân đoạn dầu mỏ
được đốt nóng trong điều kiện tiêu chuẩn, hơi hydrocacbon sẽ thoát ra tạo với không khí xung quanh một hỗn hợp mà nếu đưa ngọn lửa đến gần chúng sẽ bắt cháy liên tục trong thời gian ít nhất 5 giây.
** Nếu sản phẩm gia nhiệt đến nhiệt độ cao, sau đó tiếp xúc với không khí thì nó tự bắt cháy
⇒ điểm tự bắt cháy.
Nhiệt độ tự bắt cháy của sản phẩm dầu phụ thuộc thành phần hóa học
và cao nhất ở hydrocacbon thơm và sản phẩm giàu aromat
=> Nguyên nhân gây hỏa hoạn của sản phẩm dầu khi bị rò rỉ trong mối nối, lò nung.
Trang 40f Nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ vẩn đục,
nhiệt độ kết tinh
Điểm vẩn đục – nhiệt độ mà khi sản phẩm đem làm lạnh trong
điều kiện nhất định, nó bắt đầu vẩn đục do một số cấu tử bắt đầu
kết tinh.
Điểm kết tinh – nhiệt độ để sản phẩm bắt đầu kết tinh có thể nhìn
thấy bằng mắt thường
Điểm đông đặc – nhiệt độ cao nhất mà sản phẩm dầu lỏng đem
làm lạnh trong điều kiện nhất định không còn chảy được nữa.
Trang 41Sự phụ thuộc nhiệt độ đông đặc của dầu
C – Nồng độ parafin rắn trong dầu nhờn, %kl.
Trang 42Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy – nhiệt độ tại đó
sản phẩm dầu chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.
Trang 43g Điểm anilin
Điểm anilin – nhiệt độ thấp nhất mà tại đó đồng thể tích
của anilin và sản phẩm dầu mỏ hòa tan hoàn toàn.
Điểm anilin phụ thuộc vào thành phần hydrocacbon.
Hàm lượng hydrocacbon thơm càng lớn
=> điểm anilin càng thấp
Trong cùng một loại hydrocacbon thì khi tăng khối
lượng phân tử => điểm anilin tăng.
Ý nghĩa: xác định hàm lượng hydrocacbon thơm trong các sản phẩm dầu mỏ
Trang 451.5 Tính chống kích nổ của xăng
• Trị số octan là đơn vị quy ước, đặc trưng cho khả năng
chống kích nổ của nhiên liệu, được đo bằng phầm trăm thẻ tích của izo-octan (2,2,4-trimetylpentan C8H18 – có trị
số octan là 100) trong hỗn hợp chuẩn với n-heptan C7H16 – có trị số octan là 0), tương đương với khả năng chông kích nổ của nhiên liệu ở điều kiện tiêu chuẩn
Trang 46(n-Mối liên hệ giữa trị số Octan và thành phần
hydrocacbon
Hydrocacbon thơm > olefin mạch nhánh > parafin nhánh > naphten có nhánh > olefin mạch thẳng > naphten > parafin thẳng > parafin mạch thẳng lớn
Parafin mạch thẳng có khả năng kích nổ cao nhất Parafin mạch nhánh
và aromat có khả năng chống kích nổ cao nhất, còn naphten và olefin chiếm vị trí trung gian
Kết luận: xăng chứa càng nhiều hydrocacbon thơm hoặc izo-parafin
thì trị số octan càng cao.
Trang 47Tính chống kích nổ của xăng
• Trị số octan 90 có nghĩa là: độ bền kích nổ của xăng tương đương với hỗn hợp chứa 90% isooctan và 10% n-heptan khi được thử nghiệm ở cùng điều kiện trên động cơ một xilanh
• Phương pháp xác định trị số octan: MON, RON
+ Trị số octan xác định theo các phương pháp khác nhau là khác nhau Chênh lệch giữa giá trị trị số octan giũa phương
pháp nghiên cứu và phương pháp động cơ gọi là “độ nhạy
của xăng”.
Trang 481.6 Khả năng bắt cháy của nhiên liệu
DO
• Khả năng bắt cháy của nhiên liệu trong động cơ
DO được thể hiện qua trị số xetan và chỉ số diesel (Diesel Index).
• Trị số cetan : là một đơn vị quy ước đặc trưng
cho tính tự bốc cháy của nhiên liệu diezen và được đo bằng % thể tích hàm lượng n-cetane (C16H34) trong hỗn hợp của nó với metyl naptalen có khả năng tự bắt cháy tương đương với nhiên liệu thử nghiệm trong cùng điều kiện chuẩn
Trang 496 Khả năng bắt cháy của nhiên liệu DO
Chỉ số cetan của DO bằng 45 nghĩa là:
+ Khả năng tự bắt cháy của nhiên liệu tương đương với hỗn hợp chứa 45% n-cetane và 55% metyl naptalen khi được thử nghiệm ở trong cùng điều kiện chuẩn
• Trị số cetan của parafin > iso-parafin > naphten
> aromat
Trang 502 Công nghệ lọc dầu
2.1 Các quá trình chuẩn bị dầu thô
2.2 Chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển
a Tháp chưng cất
b Sơ đồ công nghệ chưng cất
2.3 chưng cất cặn dầu ở áp suất chân không
Trang 512.1 Các quá trình chuẩn bị dầu thô
Trang 52Mục đích:
Đây là quá trình loại các hydrocacbon nhẹ cũng như hydrosunfua để giảm mất mát do bay hơi và tạo điều kiện tốt hơn cho vận chuyển.
a ỔN ĐỊNH DẦU THÔ
Trang 53ỔN ĐỊNH DẦU THÔ
1 – tháp khai thác; 2, 3, 6 – thiết bị tách khí; 4 – tháp ổn định; 5 – nồi sôi; 7 –
máy nén; 8,9 – van chỉnh; 10 – thiêt bị làm lạnh-ngưng tụ;
I – dầu thô; II - IV – khí; V – xăng nhẹ; VI – dầu ổn định
Trang 54Sơ đồ công nghệ ổn định dầu với hàm lượng khí hòa tan cao
Trang 55• Chất rắn không hòa tan: ≤ 1,0-1,5%
b CÁC TẠP CHẤT CHỨA TRONG DẦU THÔ VÀ TÁC HẠI CỦA CHÚNG
Trang 56Hàm lượng muối, mg/l, ≤ 3-5
Hàm lượng các tạp chất cơ học Không chứa
Yêu cầu đối với hàm lượng các tạp chất trong
dầu thô:
Trang 57• Nước vỉa,
• Nước giếng khoan.
Nước trong các mỏ dầu tăng lên theo thời gian khai thác Chúng thường hình thành nhũ với dầu.
Nước trong dầu thô
Trang 58- Nước trong dầu chứa nhiều muối khoáng khác nhau và một số kim loại hòa tan:
Các cation thường gặp trong nước là Na+, Ca2+, Mg2+ và một lượng Fe2+ và K+ ít hơn
Các anion thường gặp là Cl- và HCO3-, còn SO42- và SO32- với hàm lượng thấp hơn.
Ngoài ra trong dầu còn một số oxit kim loại không phân ly như Al2O3, Fe2O3, SiO2.
Thành phần nước trong dầu thô
Trang 59• Gây khó khăn trong quá trình vận chuyển;
• Tăng năng lượng tiêu hao để bay hơi nước và khí hòa tan;
• Tăng độ nhớt của hệ;
• Tăng khả năng kết tinh ở nhiệt độ thấp.
• Gây ăn mòn các thiết bị, ăn mòn nội ống dẫn dầu.
Tác hại nước trong dầu thô
Trang 60• Nhiên liệu đốt trong và diezel: giảm nhiệt trị, làm
bẩn buồng đốt và làm tắc vòi phun;
• Nhiên liệu cho động cơ phản lực: ở nhiệt độ thấp,
tinh thể nước đá làm tắc màng lọc nhiên liệu, gây hư hỏng trong quá trình làm việc của động cơ;
• Dầu nhờn: tăng khả năng oxi hóa của dầu, tăng
cường quá trình ăn mòn các chi tiết kim loại tiếp xúc với thiết bị
Ảnh hưởng của nước đối với các sản
phẩm dầu
Trang 61- Muối trong dầu tồn tại ở dạng hòa tan trong nước hoặc tinh thể (không hòa tan trong nước).
- Khi thủy phân các muối clorua tạo HCl, dễ dàng phản ứng với sắt gây ăn mòn thiết bị.
- Khả năng thủy phân của các muối clorua:
NaCl không bị thủy phân
CaCl2 trong điều kiện tương ứng có thể thủy phân đến 10% tạo HCl
MgCl2 thủy phân 90% và diễn ra ngay cả nhiệt độ thấp.
Muối trong dầu thô
Trang 62Cơ chế ăn mòn:
MgCl2 + H2O ↔ MgOHCl + HCl MgCl2 + 2H2O ↔ Mg(OH)2 + 2HCl HCl loãng dễ dàng phản ứng với sắt
Đặc biệt khi có mặt H2S sự ăn mòn diễn ra mạnh hơn:
Fe + H2S → FeS + H2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S FeCl2 chuyển thành dung dịch nước, còn H2S được giải phóng lại tác dụng với sắt.
Muối trong dầu thô
Trang 63bụi và muối gây ăn mòn đường ống dẫn;
tạo cặn trong các thiết bị chế biến dầu,
tích lũy lại trong sản phẩm dầu làm giảm chất lượng của chúng;
tăng độ tro trong mazut và gudron.
muối trong nước vỉa phủ lên bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt => giảm hiệu suất trao đổi nhiệt
và giảm công suất thiết bị.
Tác hại của muối trong dầu thô:
Trang 64Tác hại:
• Gây khó khăn cho quá trình vận chuyển trong đường ống và quá trình chuẩn bị;
• Gây ăn mòn nội đường ống dẫn dầu;
• Tạo cặn trong các thiết bị → giảm hệ số trao đổi
nhiệt;
• Tăng độ tro trong các sản phẩm cặn (mazut, gudron);
• Góp phần tương tác tạo các nhũ tương bền.
Các tạp chất cơ học
Trang 66Độ bền của nhũ tương nước – dầu phụ thuộc vào kích
thước hạt và thời gian tách lớp:
Trang 671 Phương pháp nhiệt: lọc, lắng
2 Phương pháp hóa học – chất phá nhũ
3 Phương pháp phá nhũ tương dầu bằng điện
trường
Nguyên tắc: tăng kích thước phân tử, tăng sự
chênh lệch khối lượng riêng, giảm độ nhớt của
môi trường.
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI NƯỚC –
MUỐI
Trang 68• Ứng dụng: nhũ tương mới, không bền, dễ tách lớp dầu và nước (nhờ chúng có trọng lượng riêng khác nhau)
• Nguyên tắc: thiết bị được nung nóng làm tăng
nhanh quá trình phá nhũ do sự hòa tan của màng bảo vệ nhũ tương vào dầu tăng (giảm độ bền của màng nhũ tương), giảm độ nhớt của môi trường và tăng sự chênh lệch khối lượng riêng.
Lắng