TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ

46 601 0
TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ

1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong mấy thập kỷ gần đây, nhất là từ thập kỷ 80, Thế giới có nhiều biến đổi đáng kể trên tất cả các mặt chính trị , kinh tế, xã hội. Nhân loại đang bước vào giai đoạn sơi động của Cách mạng cơng nghệ, một cuộc Cách mạng mà sự tác động của nó làm biến đổi sâu sắc trên tất cả các mặt của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chính trị, xã hội ở hầu hết các nước trên Thế giới. Sự sụp đổ của mơ hình CNXH Liên Xơ và Đơng Âu đã dẫn đến sự điều chỉnh về mặt chiến lược và sách lược kinh tế, nhất là kinh tế đối ngoại, khơng chỉ ở các nước XHCN mà còn ở các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế phát triển. Sự xuất hiện tính chỉnh thể, tính nhân loại, tính tồn cầu trong mối quan hệ với tính giai cấp và đấu tranh giai cấp, theo đó phương pháp giải quyết những vấn đề kinh tế và cơng nghệ đều có liên quan đến kinh tế đối ngoại của các quốc gia. Mặc dù chiến tranh cục bộ, nội chiến sắc tộc vẫn có thể xảy ra nhưng sẽ khơng kéo dài. Bầu khơng khí Thế giới vẫn đi theo xu hướng là chuyển từ đối đầu , từ chiến tranh sang đối thoại, hồ bình. Có thể nói, trong thời đại ngày nay, kinh tế có một vai trò quan trọng ,có ý nghĩa quyết định khơng chỉ đối với nền kinh tế Thế giới mà còn trên tất cả các mặt chính trị ,xã hội. Do đó, để tồn tại và phát triển, dù ở mức độ này hay mức độ khác,các quốc gia đều đã và đang mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế - đó là một trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước, đó còn là xu thế chung của thời đại ngày THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 nay.Là một thành viên của cộng đồng quốc tế,Việt Nam khơng thể khơng tham gia vào tiến trình hội nhập đó của Thế giới, với khơng ít những khó khăn và thách thức. Đó chính là lý do của bài viết này.Bài viết khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,em mong thầy thơng cảm và giúp đỡ em hồn thành bài. Em xin chân thành cảm ơn thầy. PHẦN NỘI DUNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 I_Cơ sở lý luận: 1_Tồn cầu hố kinh tế là gì? 1.1_Tính tất yếu của tồn cầu hố: Xu thế quốc tế hố ngày nay diễn ra trên tất cả các mặt của đời sống xã hội mà điển hình là trên lĩnh vực kinh tế. Tồn cầu hố kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định chính trị và xã hội của từng nước nói riêng và của tồn thế giới nói chung. Tồn cầu hố kinh tế là một xu thế tất yếu mà tính khách quan và phổ biến của nó bắt nguồn từ u cầu của quy luật về sự phân cơng và hợp tác quốc tế giữa các nước, từ sự phân cơng tài ngun thiên nhiên và sự phát triển khơng đều về cơng nghiệp giữa các nước dẫn đến u cầu việc sử dụng sao cho có hiệu quả về lợi thế so sánh để nhanh chóng rút ngẵn khoảng cách lạc hậu giữa các nước có nền kinh tế phát triển và kém phát triển. Mở rộng quan hệ đối ngoại còn bắt nguồn từ sản xuất và đời sống ngày nay đã mang tính quốc tế hóa. Đặc biệt sự tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng Khoa học - Cơng nghệ đã làm cho lực lượng sản xuất vượt ra khỏi khn khổ quốc gia, thơng qua các cơng cụ thơng tin hiện đại, những thành tựu khoa học và chuyển giao cơng nghệ được thực hiện với tốc độ nhanh giữa các nước. Xu thế quốc tế hố hay xu thế tồn cầu hố kinh tế xuất phát từ một số cơ sở khách quan sau: Thứ nhất, đó là sự phát triển cao của lực lượng sản xuất và sự tác động của cuộc Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Chúng ta biết rằng, trong xã hội phong kiến do lực lượng sản xuất và giao thơng kém phát triển cho nên sản xuất và trao đổi chỉ được thực hiện trong một phạm vi quy mơ nhỏ. Tính tự cung tự cấp là đặc trưng chủ yếu của phương thức sản xuất phong kiến. Tuy vậy, trong thời đại phong kiến cũng đã có thơng thương vượt biên giới quốc gia nhưng chưa tạo ra những quan hệ phụ thuộc trong phát triển, chưa có thị trường thế giới theo nghĩa hiện đại. Khi nghiên cứu Chủ nghĩa tư bản, Mac và Anghen đã cho rằng, do sự phát triển của lức lượng sản xuất đã dẫn đến sự phân cơng lao động sản xuất quốc tế, làm cho q trình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế, gẵn bó phụ thuộc vào nhau. Mac và Anghen viết: “ Đại cơng nghiệp đã tạo ra thị trường Thế giới thay cho tình trạng cơ lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc. Như vậy, quốc tế hóa nói chung và hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng có cơ sở chính từ sự phát triển của sản xuất, nó ra đời gắn liền với sự hình thành của thị trường quốc tế. Trong những thế kỉ trước, chính do lực lượng sản xuất phát triển đã làm cho thương mại và đầu tư có tính quốc tế, kéo theo đó là q trình di dân, lao động và giao dịch tài chính phát triển mạnh mẽ vượt biên giới quốc gia. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, gắn liền với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc là hiện tượng khoa học_ kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Các phát kiến về khoa học nhanh chóng được áp dụng vào sản xuất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 đã thúc đẩy phân cơng lao động phát triển lên một bước mới. Trên thực tế quan hệ giữa khoa học, cơng nghệ và sản xuất ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau. Trong thế kỉ XIX, thời gian đưa phát minh khoa học vào ứng dụng trong sản xuất phải mất từ 60- 70 năm, trong thập niên 90 khoảng 3- 5 năm. Dự báo những năm sau năm 2000 chỉ còn dưới 1 năm. Do sự tác động của các thành tựu khoa học và sự xố bỏ của hệ thống thuộc địa và phụ thuộc, sản xuất có sự phát triển mạnh mẽ dựa trên sự phân cơng lao động quốc tế mới đã làm gia tăng đáng kể các hoạt động kinh tế quốc tế, thúc đẩy gia tăng xu thế quốc tế hố các hoạt động kinh tế. Dưới sự tác động của khoa học- cơng nghệ, các ngành kinh tế truyền thống dần dần nhường bước cho các ngành đại diện cho tiến bộ khoa học- kỹ thuật. Sự tăng trưởng của nền kinh tế từ dựa chủ yếu vào ngun vật liệu và lao động đang chuyển sang dựa chủ yếu vào tri thức. Tri thức trở thành động lực chính của sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Thực tiễn phát triển của nền kinh tế thế giới đang cho thấy bước chuyển, bước q độ từ nền kinh tế cơng nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Hiện nay, ở các quốc gia Bắc Mỹ và một số quốc gia phát triển Tây Âu các lĩnh vực kinh tế tri thức đã chiếm khoảng 45- 50% GDP. Trong các nước OECD kinh tế tri thức chiếm gần 50% GDP. Sự phát triển của lĩnh vực kinh tế tri thức dựa trên các cơng nghệ có hàm lượng khoa học- kỹ thuật cao, nhất là cơng nghệ thơng tin đã mở ra điều kiện thuận lợi cho sự đẩy mạnh xu thế tồn cầu hóa. Với các cơng nghệ mới làm tăng tốc độ giao dịch kinh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 doanh, rút ngắn khoảng cách về khơng gian và thời gian. Các cơng việc giao dịch hiện nay phần nhiều được thực hiện qua mạng với các máy vi tính xách tay. Hệ thống mạng Internet quốc tế hình thành cho phép con người có thể biết được hầu như mọi diễn biến của đời sống kinh tế- xã hội trên thế giới trong giây lát. Và chính điều nay sẽ góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho dân chủ, phát triển, thúc đẩy nhu cầu mở cửa, giao lưu hội nhập. Tóm lại, cuộc Cách mạng khoa học- cơng nghệ đã làm cho phân cơng lao động và chun mơn hố sản xuất diễn ra trên phạm vi thế giới ngày càng sâu sắc, làm phá vớ hàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con người trên tất cả các mặt giữa các quốc gia. Các quốc gia dù muốn hay khơng đều chịu tác động của q trình tồn cầu hóa và đương nhiên để tồn tại, phát triển trong điều kiện ngày nay khơng thể khơng tham gia q trình tồn cầu hóa, tức phải hội nhập quốc tế. Hiện nay, hợp tác và cạnh tranh là hai mặt của nền kinh tế thế giới, các quốc gia phát triển trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, phải vừa hợp tác, vừa cạnh tranh để cùng tồn tại và phát triển. Thứ hai là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường, gắn liền với sự hình thành các thị trường liên quốc gia mà đóng vai trò quan trọng là các cơng ty độc quyền đa quốc gia ( TNC). Ngày nay, khi kinh tế thị trường càng phát triển thì nhu cầu về thị trường, ngun liệu càng trở nên quan trọng. Kinh tế thị trường càng phát triển thì có nghĩa phân cơng lao động càng sâu sắc, vì vậy, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 các thị trường càng gắn bó phụ thuộc chặt chẽ vào nhau. Đồng thời kinh tế thị trường còn mở ra điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất, đẩy mạnh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, thúc đẩy sự phân cơng lao động. Sự phát triển mạnh mẽ của Anh trong thế kỉ XIX và XX cũng gắn liền với sự phát triển của kinh tế thị trường, của sự bành trướng thế lực kinh tế ra ngồi, tạo ra sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Kinh tế thị trường phát triển đã mở ra điều kiện cho sự gia tăng xu thế quốc tế hố thể hiện trên hai khía cạnh chính. Thứ nhất, kinh tế thị trường mở ra cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho quy mơ sản xuất khơng bó hẹp trong phạm vi của từng quốc gia mà trong tầm quốc tế như vậy cũng có nghĩa là thúc đẩy q trình phân cơng lao động quốc tế, gắn các quốc gia vào trong sự ràng buộc của sản xuất và tiêu thụ. Thứ hai, kinh tế thị trường phát triển ở các quốc gia đưa lại cơ chế thống nhất cho xử lý các mối quan hệ kinh tế, đó là cơ chế thị trường. Với sự cùng tồn tại cơ chế thị trường trong các nền kinh tế, có nghĩa rằng cùng tồn tại cơ chế, phương thức phân bổ các nguồn lực từ sức lao động đến tư liệu sản xuất. Điều này rõ ràng là có ý nghĩa cho thúc đẩy, mở rộng đầu tư, giao dịch thương mại và tiếp nhận nguồn lao động … Có thể nói, ngày nay nền kinh tế Thế giới thống nhất ở cơ chế vận hành: cơ chế thị trường- đây chính là cơ sở cho sự gia tăng của xu thế tồn cầu hố kinh tế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Kinh tế thị trường càng phát triển thì sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhau giữa các nền kinh tế càng gia tăng. Hiện nay, đóng vai trò kinh tế chính của Thế giới, góp phần khơng nhỏ vào nền kinh tế Thế giới, vào xu thế tồn cầu hố kinh tế, khơng thể khơng kể đến vai trò của các cơng ty độc quyền đa quốc gia. Chính sự độc quyền của các cơng ty này đã thúc đẩy giao lưu bn bán trên thị trường, làm tăng cường sự liên kết và ràng buộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Các cơng ty độc quyền đa quốc gia có quy mơ ngày càng lớn, ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế Thế giới. Hiện nay, trên Thế giới có 60.000 cơng ty độc quyền đa quốc gia, chi phối hầu hết nền kinh tế Thế giới, nhưng vẫn trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường khơng chỉ ở sự mở rộng qui mơ về khơng gian, về sự xâm nhập, ràng buộc lẫn nhau giữa các thị trường mà còn thể hiện ở sự phát triển theo chiều sâu, đó là sự bùng nổ phát triển của thị trường tài chính gắn liền với sự xuất hiện của một loạt cơng cụ mới trong thanh tốn giao dịch. Các thị trường tài chính đan xen chặt chẽ đến mức lãi suất cho vay và giá chứng khốn cũng ràng buộc lẫn nhau và lượng vốn tư nhân ln chuyển trên thị trường tài chính lớn hơn tài ngun của nhiều nước. Thị trường sản phẩm hàng hố cũng gia tăng mạnh mẽ, thể hiện ở quy mơ chưa từng có của khối lượng giao dịch thương mại và ở sự phát triển của các dạng mới như thương mại dịch vụ và điện tử. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Như vậy, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường chính là cơ sở, là điều kiện cho q trình quốc tế hố. Nhìn chung các quốc gia trên Thế giới ngày nay đều dựa trên cơ chế thị trường, sử dụng các phương tiện và cơng cụ của kinh tế thị trường trong hoạt động kinh doanh, đưa lại một khơng gian rộng lớn, khơng gian tồn cầu cho các hoạt động sản xuất và lưu chuyển các yếu tố của chính q trình sản xuất ấy. Thứ ba, là sự gia tăng của các vấn đề tồn cầu trong bối cảnh Thế giới kết thúc chiến tranh lạnh, bước vào thời kì hồ bình, hợp tác và phát triển. Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Thế giới hình thành trật tự đối đầu giữa hai cực, giữa hai hình thái kinh tế- xã hội. Quan hệ giao lưu kinh tế giữa hai hình thức rất hạn chế. Sự cách trở này là nhân tố ảnh hưởng lớn đến xu thế tồn cầu hố. Trong suốt mấy thập kỉ chạy đua vũ trang, nhất là vũ trang hạt nhân đã dẫn tới hình thành những kho vũ khí huỷ diệt khổng lồ đe dọa sự tồn vong của cả nhân loại. Do việc chạy đua vũ trang đòi hỏi phải khai thác các nguồn lực ở mức độ tối đa có thể nhằm dành ưu thế trong cạnh tranh. Hơn nữa, q trình cơng nghiệp hố sau chiến tranh Thế giới thứ hai diễn ra theo mơ thức khai thác tài ngun thiên nhiên phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hố mà khơng chú ý đến tái tạo tài ngun, lập lại hệ thống cân bằng sinh thái, đã làm nảy sinh hàng loạt vấn đề có tính tồn cầu tác động tiêu cực tới cuộc sống con người. Đó là sự ơ nhiễm mơi trường, sự gia tăng hiệu ứng nhà kính, sự phá huỷ tầng ơzơn, dịch THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 bệnh, thiếu nguồn nước. Theo số liệu thống kê năm 1996 có tới 40% dân số Thế giới tại 80 quốc gia có khả năng chết do thiếu nước, uống nước bẩn- là nguồn gốc gây ra 80% các loại bệnh tại các quốc gia đang phát triển. Khơng những thế, sự phát triển của nền kinh tế Thế giới trong những thế kỉ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai dưới tác động của các quy luật thị trường cũng đã đẩy đến tình trạng phân hố giàu nghèo một cách sâu sắc. Đây cũng là vấn đề lớn có tính tồn cầu mà để giải quyết nó cần có sự phối hợp cố gắng của tất cả các quốc gia giàu cũng như nghèo. Trong q trình cạnh tranh, phát triển kinh tế, các vấn đề mơi trường về thương mại và đầu tư cũng bùng nổ, sự khan hiếm ngun liệu cũng gia tăng, tất cả đều liên quan đến sự phát triển, tồn vong khơng chỉ của một hoặc vài quốc gia mà của tồn thể cộng đồng nhân loại. Nhìn chung, các vấn đề tồn cầu đều có quan hệ nhân quả với nhau, cho nên phải có quan điểm tổng thể khi giải quyết và đòi hỏi phải có sự nỗ lực của mọi quốc gia. Các vấn đề tồn cầu là liên quan đến mọi quốc gia, nó tác động trên phạm vi Thế giới. Vì lợi ích của nhân loại cũng như của chính mỗi quốc gia, đòi hỏi phải có liên kết sức mạnh của cả cộng đồng. Bản thân mỗi quốc gia, cho dù có tiềm lực mạnh đế đâu cũng khơng thể giải quyết nổi vấn đề liên quan đến tồn Thế giới. Đây chính là cơ sở khách quan quy định, thúc đẩy những cố gắng phối hợp liên kết sức mạnh, là cơ sở cho việc tiến tới thống nhất những quy trình, quy phạm chung cho q trình phát THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... động kinh tế để kiếm lợi ích kinh tế giữa các nền kinh tế, các khu vực kinh tế ngày một gia tăng, làm cho nền kinh tế mỗi quốc gia , khu vực trở thành một bộ phận của kinh tế Thế giới, hình thành một cục diện kinh tế Thế giới mới Một cục diện trong đó các thành viên tồn tại trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau, cùng nhau phát triển Thứ tư, với sự gia tăng của q trình tồn cầu hóa kinh tế, hàng... VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN triển kinh tế Đây chính là cơ sở quan trọng cho sự ra đời của xu thế tồn cầu hố mà gốc rễ để giải quyết mọi vấn đề vẫn là trên lĩnh vực kinh tế Do đó các quốc gia cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế Như vậy, tồn cầu hố kinh tế là một q trình phát triển kinh tế sâu rộng của các nước trên Thế giới vượt khỏi biên giới quốc gia, hướng tới phạm vi tồn cầu, là một q trình mà mọi... kinh tế quốc tế là tất yếu cho phát triển đất nước 3_ Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế 3.1_ Những thời cơ: Việt Nam tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan, là đòi hỏi của chính bản thân nền kinh tế Khi tham gia vào tiến trình hội nhập này, nước ta đã tận dụng được khá nhiều những thuận lợi cho phát triển kinh tế -xã hội: Hội nhập kinh. .. nền kinh tế nhưng nó lại tạo điều kiện tiếp theo cho sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế Thế 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giới Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa này khơng chỉ tác động đối với Thế giới trên lĩnh vực kinh tế mà còn cả trên lĩnh vực ở những mặt nhất định Một thế giới hồ bình, hợp tác sẽ có một nền kinh tế phát triển cao và ổn định 2_ Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế của... trị văn hố khơng giống nhau, kinh tế- xã hội khác nhau, phải tìm ra những điểm chung giữa những nét đặc thù, tìm ra một cơ chế mới trong các mối quan hệ kinh tế- xã hội để cùng tồn tại và phát triển 1.2_ Những tác động của tồn cầu hố kinh tế: Nhìn một cách tồn cục, tồn cầu hố mà cụ thể hơn là tồn cầu hố kinh tế đã và đang có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của kinh tế Thế giới Thực chất của những... cơng lao động xã hội, của cơ chế kinh tế thị trường… q trình tồn cầu hóa kinh tế là một tất yếu khách quan, nó có tác động đối với hầu hết các nước trên Thế giới dù ở mức độ này hay mức độ khác Hội nhập kinh tế quốc tế được xem như một trong những yếu tố quan trọng để tạo động lực phát triển cho từng quốc gia, khu vực và của cộng đồng quốc tế Kể cả những nước có nền kinh tế mạnh như Mỹ, Nga, Nhật, Trung... thể kinh tế hữu quan cũng đang gia tăng nhanh chóng, hệ thống phân cơng sản xuất cùng ngành nghề mang tính tồn cầu đang hình thành Mạng lưới sản xuất mang tính tồn cầu sẽ thực hiện “kết nối” Thế giới Thứ ba, tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy q trình nhất thể hố kinh tế khu vực tăng nhanh chóng, trao đổi kinh tế giữa các khu vực ngày càng quan trọng, tăng thêm sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau giữa các nền kinh. .. q trình tồn cầu hố kinh tế đó lại tác động 11 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ngược lại, góp phần thúc đẩy những tiến bộ khoa học- kĩ thuật, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển nền kinh tế Thế giới Đồng thời, tồn cầu hố kinh tế góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế Thế giới, đặc biệt làm tăng mạnh tỷ trọng hàng chế tác ( chiếm 21,4%) và các dịch vụ (62,4%) trong cơ cấu kinh tế Thế giới Thứ hai,... chế kinh tế thị trường, trong điều kiện tự nhiên và xã hội có nhiều thử thách khắc nghiệt Từ một nền kinh tế tự túc, tự cấp nghèo nàn, lạc hậu, bắt đầu mở cửa, tiếp xúc trực diện với một thị trường rộng lớn- 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nơi có nhiều quan hệ kinh tế quốc tế cạnh tranh khốc liệt, đang có nhiều quốc gia, tập đồn kinh tế tư bản giàu mạnh ln gây sức ép, muốn thao túng cả nền kinh tế, ... nền kinh tế và các khu vực kinh tế Theo thống kê của Liên hiệp quốc trong những năm 60 có khoảng 19 tổ chức nhất thể hố kinh tế khu vực, những năm 70 có 28 tổ chức, những năm 80 con số này là 32 và những năm 90 đã lên tới gần 60 tổ chức với hơn 160 nước tham gia dưới các loại hình và mức độ khác nhau Sự gia tăng các tổ chức nhất thể hóa kinh tế góp phần thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hố kinh tế, việc . thể hóa kinh tế góp phần thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hố kinh tế, việc giao lưu trao đổi các hoạt động kinh tế để kiếm lợi ích kinh tế giữa các nền kinh. triển của kinh tế thị trường, của sự bành trướng thế lực kinh tế ra ngồi, tạo ra sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Kinh tế thị trường

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan