Trong ngành điện lực việc thiết kế trạm biến áp là một công việc được quan tâm, vì khi tính toán cung cấp điện cho một cụm dân cư, một khu phố hay một khu công nghiệp thì trạm biến áp là một trong những thiết bị quan trọng trong hệ thống cung cấp điện.Trạm biến áp thường có các dạng kết cấu phổ biến sau: Trạm treo, trạm bệt, trạm kín, trạm chọn bộ.Trong đồ án thiết kế ta chọn TBA có kết cấu dạng trạm treo. TBA treo là kiểu trạm mà toàn bộ các thiết bị cao áp, hạ áp và MBA được đặt trên cột. Riêng tủ hạ áp có thể đặt trên cột, cạnh MBA, cũng có thể đặt trong buồng phân phối xây dưới đất tùy theo điều kiện bảo vệ an toàn, điều kiện đất đai và yêu cầu của khách hàng. TBA treo có ưu điểm là gọn nhẹ, giá thành thấp và tiết kiệm đất, nó thường được dùng cho các trạm công cộng đô thị, TBA của cơ quan…Tuy nhiên loại trạm này cũng có nhược điểm là về lâu dài trạm treo sẽ làm mất mỹ quan đô thị. Hiện nay để đảm bảo an toàn chỉ cho phép dùng trạm treo cỡ MBA 250 kVA – 350,4 kV và 400 kVA – 10(6)0,4 kV.
Trang 1CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI
1
2 3
4
5
6 7
8
1- Máy bi?n áp 2- C?u chì t? roi 3- Ch?ng sét van 4- S?
5- T? phân ph?i h? áp 6- Thang d?ng 7- Dây d?n 8- Thang s?t
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ TRẠM 3
1 CHỌN MÁY BIẾN ÁP 3
2 CHỌN SƠ ĐỒ TRẠM 4
Chương 2 CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP VÀ HẠ ÁP 5
1 CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP 5
1.1 Chọn cầu chì tự rơi 5
1.2 Chọn sứ cao áp 5
1.3 Chọn thanh dẫn xuống máy biến áp 6
1.4 Chọn chống sét van 6
2 CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP 7
2.1 Chọn cáp từ MBA sang tủ phân phối 7
2.2 Chọn tủ phân phối 8
2.3 Chọn thanh cái hạ áp 8
2.4 Chọn Aptomat tổng 8
2.5 Chọn Aptomat nhánh 9
2.6 Chọn các thiết bị đo đếm điện năng 10
2.7 Chọn máy biến dòng điện 10
2.8 Chọn sứ hạ áp 11
Chương 3 TÍNH NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ 12
1 TÍNH NGẮN MẠCH 12
-1.1 Ngắn mạch phía cao áp (điểm N1) 12
-1.2 Ngắn mạch phía hạ áp (điểm N2) 13
2 KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ 14
2.1 Kiểm tra cầu chì tự rơi 14
2.2 Kiểm tra thanh dẫn xuống máy biến áp 14
2.3 Kiểm tra cáp từ máy biến áp sang tủ phân phối 16
2.4 Kiểm tra thanh dẫn hạ áp 16
2.5 Kiểm tra sứ hạ áp 17
2.6 Kiểm Aptomat tổng 18
Chương 4 TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 20
1 PHƯƠNG THỨC NỐI ĐẤT 20
2 TÍNH ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CỦA CỌC 21
3 ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT TOÀN TRẠM 22
Trang 3-CHƯƠNG 1 CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ TRẠM
Trong ngành điện lực việc thiết kế trạm biến áp là một công việc được quantâm, vì khi tính toán cung cấp điện cho một cụm dân cư, một khu phố hay mộtkhu công nghiệp thì trạm biến áp là một trong những thiết bị quan trọng trong hệthống cung cấp điện
Trạm biến áp thường có các dạng kết cấu phổ biến sau: Trạm treo, trạm bệt,trạm kín, trạm chọn bộ
Trong đồ án thiết kế ta chọn TBA có kết cấu dạng trạm treo TBA treo là kiểutrạm mà toàn bộ các thiết bị cao áp, hạ áp và MBA được đặt trên cột Riêng tủ hạ
áp có thể đặt trên cột, cạnh MBA, cũng có thể đặt trong buồng phân phối xâydưới đất tùy theo điều kiện bảo vệ an toàn, điều kiện đất đai và yêu cầu của kháchhàng TBA treo có ưu điểm là gọn nhẹ, giá thành thấp và tiết kiệm đất, nó thườngđược dùng cho các trạm công cộng đô thị, TBA của cơ quan…Tuy nhiên loạitrạm này cũng có nhược điểm là về lâu dài trạm treo sẽ làm mất mỹ quan đô thị.Hiện nay để đảm bảo an toàn chỉ cho phép dùng trạm treo cỡ MBA 250 kVA –35/0,4 kV và 400 kVA – 10(6)/0,4 kV
Các số liệu ban đầu:
- Trạm biến áp có công suất 250 kVA, 10/0,4 kV
- Điện trở suất của đất = 0,4.104Ω.cm
- Công suất cắt ngắn mạch SN= 250 MVA
1 CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Chọn máy biến áp chế tạo tại Việt Nam Ta chọn máy biến áp có hệ thống làmmát tự nhiên bằng dầu loại 250 kVA – 10/0,4 kV do Công ty thiết bị điện ĐôngAnh chế tạo Tra bảng 1.5 trang 27 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4đến 500 kV của Ngô Hồng Quang ta có thông số của MBA cho trong bảng 1 sau:
Trang 4Kích thước:
Dài-rộng-cao (mm)
Trọng lượng (kg) Dầu (lít) Toàn bộ (kg)
Trang 5Chương 2 CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP VÀ HẠ ÁP
1 CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP
Điện áp định mức của mạng điện cao áp: Uđm.m = 10 kV
Dòng cưỡng bức đi qua cầu chì chính là dòng quá tải của MBA, những giờ caođiểm cho MBA làm việc quá tải 25%:
Icb= Iqt MBA= 1,25.Iđm MBA= 1,25
Điện áp định mức của mạng điện cao áp: Uđm.m = 10 kV
Theo phần trước ta có dòng cưỡng bức: Icb= 18,04 A
Trang 6Vậy ta chọn Sứ đặt ngoài trời do Liên Xô chế tạo Tra phụ lục 2.28 Hệ thốngcung cấp điện của Nguyễn Công Hiền ta có thông số của sứ cho trong bảng 2:
Bảng 2
(kV)
F(kg)
1.3 Chọn thanh dẫn xuống máy biến áp
Thanh dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép: K1.K2.Icp≥ Icb
Trong đó:
K1= 1 vì thanh góp đặt đứng
K2: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, K2= 1
Theo phần trước ta có dòng cưỡng bức: Icb= 18,04 A
Vậy chọn thanh đồng tròn có sơn để phân biệt pha Tra bảng 7.3 trang 364 Sổtay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng Quang ta cóthông số của thanh dẫn cho trong bảng 3:
Bảng 3Đường
kính
mm
Tiếtdiện
mm2
Trọnglượngkg/m
Vật liệu Dòng cho
phépA
E-Cu-F37
179
1.4 Chọn chống sét van
Điều kiện chọn chống sét van: Uđm.csv≥ Uđm.m
Điện áp định mức của mạng điện cao áp: Uđm.m = 10 kV
Vậy ta chọn chống sét van do Liên Xô chế tạo Tra bảng 4 trang 382 Sổ tay lựachọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng Quang ta có thông
số của chống sét van cho trong bảng 4:
Trang 7Bảng 4Loại Uđm
(kV)
Ucp max
(kV)
Điện áp đánhthủng khi tần số
50 Hz (kV)
Điện áp đánh thủngxung kích khi thờigian phóng điện 2-10s
(kV)
Khốilượng(kg)
2 CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP
2.1 Chọn cáp từ MBA sang tủ phân phối
Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép:
k1.k2.Icp ≥ IttH
Trong đó:
k1= 1 Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
k2= 1 Hệ số hiệu chỉnh có kể đến số lượng cáp đi chung một rãnh
Dựa vào điều kiện đó ta chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC (3x 150 + 1x 150)
mm2 do LENS chế tạo Tra bảng 4.24 trang 249 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết
bị điện từ 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng Quang ta có thông số của cáp cho trongbảng 5:
Bảng 5
Trang 8(mm2)
Đường kính(mm)
Trọnglượng(kg/km)
Vỏ
Trongnhà
NgoàitrờiMi
n
Max4G15
0
14
44,5
52,5
thanh dẫn
Tiết diện thanh dẫn
(mm2)
Trọng lượng(kg/m)
Trang 9Dòng điện định mức (A): Iđm.A≥ IttH
Ta có:
Điện áp định mức của mạng điện: Uđm.m= 400 V
Dòng điện tính toán phía hạ áp: IttH= 360,84 A
Chọn Aptomat do Merlin Gerin chế tạo Tra bảng 3.4 trang 148 Sổ tay lựa chọn
và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng Quang ta có thông sốcủa Aptomat tổng cho trong bảng 7:
Bảng 7Loại Uđm
X(mΩ)NS
Điện áp định mức của mạng điện: Uđm.m= 400 V
Giả sử có 3 lộ cần cấp điện do đó dòng điện tính toán trong mỗi mạch là:
Itt= 360,84 120, 28A
3 =
Chọn Aptomat do Merlin Gerin chế tạo Tra bảng 3.4 trang 148 Sổ tay lựa chọn
và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng Quang ta có thông sốcủa Aptomat nhánh cho trong bảng 8:
Trang 10Bảng 8Loại Uđm
(V)
Iđm(A)
I-Nmax(kA)
R(mΩ)
X(mΩ)NS
225E
2.6 Chọn các thiết bị đo đếm điện năng
Tra phụ lục trang 148 Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp ta chọn các thiết bị
đo đếm điện năng có các thông số cho trong bảng 9:
Bảng 9:
Tên đồng hồ Ký hiệu Loại Cấp chính xác Công suất tiêu thụ
2.7 Chọn máy biến dòng điện
Điều kiện chọn máy biến dòng điện:
Ampemet 0,1 VA
Công tơ hữu công 2,5 VA
Công tơ vô công 2,5 VA
Vậy tổng phụ tải của BI là 5,1 VA
Trang 11Các đồng hồ đo có độ chính xác 0,5
Chọn máy biến dòng hạ áp do Công ty Đo điện Hà Nội chế tạo, số lượng ba BIđặt trên ba pha, đấu hình sao Tra bảng 6 trang 383 Sổ tay lựa chọn và tra cứuthiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV của Ngô Hồng Quang ta có thông số của BI chotrong bảng 10:
Số vòngdây sơcấp
Dunglượng(VA)
Cấpchínhxác
Đườngkính(mm)
Trọnglượng(kg)
Điện áp định mức của mạng điện: Uđm.m= 400 V
Dòng điện tính toán phía hạ áp: IttH= 360,84 A
Chọn sứ hạ áp do Liên Xô chế tạo Tra phụ lục 2.27 Hệ thống cung cấp điện củaNguyễn Công Hiền ta có các thông số của sứ hạ áp cho trong bảng 11:
Bảng 11Loại Uđm(kV) Upđ.đ khô(kV) Fphá hoại(kg) Khối lượng (kg)
Trang 12Chương 3 TÍNH NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ
Để đảm bảo các thiết bị điện đã chọn là hợp lý cần kiểm tra theo các điều kiệnnhư: Khả năng ổn định động, ổn định nhiệt, khả năng cắt dòng ngắn mạch…Do
Trang 13Vì không biết cấu trúc của hệ thống nên tính gần đúng điện kháng hệ thống quacông suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn:
XH=
2
t b N
Trang 14ZC = RC= 0,124.10-3= 0,000124 (mΩ)
Tổng trở của Aptomat tổng:
ZAT= RAT+j XAT= (R1+ R2) + j XAT= (0,4+0,1)+j0,1 = 0,5+j0,1 (mΩ)Vậy ta có:
Ta thấy tại N2 có IN = 8,56 kA trong khi đó các Aptomat nhánh có dòng cắt
INmax = 10 kA, do đó các Aptomat nhánh đã chọn thỏa mãn nên không cần kiểmtra và không cần tính ngắn mạch tại điểm N3
2 KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ
2.1 Kiểm tra cầu chì tự rơi
Điều kiện kiểm tra cầu chì tự rơi:
Dòng cắt định mức: Iđm cắt ≥ I”
Theo như tính toán ở trên ta có :
I”= 8,56 kA
2.2 Kiểm tra thanh dẫn xuống máy biến áp
Trang 15Điều kiện kiểm tra thanh dẫn:
Khả năng ổn định động: δcp≥ δtt
Khả năng ổn định nhiệt: F ≥ α.I∞ t qd
Trong đó:
δcp: Ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn;
Với thanh dẫn Nhôm δcp= 700 kG/cm2
Với thanh dẫn Đồng δcp= 1400 kG/cm2
δtt: Ứng suất tính toán xuất hiện trong thanh dẫn do tác dụng của lực điện động
dòng ngắn mạch δtt= M
W (kG/cm2)α: Hệ số ổn định nhiệt, với thanh đồng α = 6
tqđ: Thời gian quá độ, lấy bằng thời gian cắt ngắn mạch tqđ= 0,7 s
M : Mô men uốn tính toán M = F l tt
1 0 (kG.cm)
Ftt: Lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch Ftt= 1,76.10-2 l
a i2xk (kG)
l : Khoảng cách giữa các sứ trong 1 pha (cm), l = 120 cm
a : Khoảng cách giữa các pha (cm), a = 75 cm
W : Mô men chống uốn của loại thanh dẫn (kG.cm), Ở đây chọn thanh dẫn
Trang 16Vì thanh dẫn làm bằng đồng nên δcp ≥ δtt Thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điềukiện ổn định động.
F ≥ 6.1,83 0,7= 9,19 (mm2) Thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn địnhnhiệt
Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn
2.3 Kiểm tra cáp từ máy biến áp sang tủ phân phối
Điều kiện kiểm tra cáp theo khả năng ổn định nhiệt: F ≥ α.I∞ t qd
Trong đó:
α: Hệ số ổn định nhiệt, với thanh đồng α = 6
tqđ: Thời gian quá độ, lấy bằng thời gian cắt ngắn mạch tqđ= 0,5 s
Ta có: α = 6, tqđ= tc= 0,5 s, I∞= 8,56 kA
Do đó: F = 150 ≥ α.I∞ t qd = 6.8,56 0,5= 36,32 mm2
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt
2.4 Kiểm tra thanh dẫn hạ áp
Điều kiện kiểm tra thanh dẫn:
Khả năng ổn định động: δcp≥ δtt
Khả năng ổn định nhiệt: F ≥ α.I∞ t qd
Trong đó:
δcp: Ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn;
Với thanh dẫn Nhôm δcp= 700 kG/cm2
Với thanh dẫn Đồng δcp= 1400 kG/cm2
δtt: Ứng suất tính toán xuất hiện trong thanh dẫn do tác dụng của lực điện độngdòng ngắn mạch δtt= M
W (kG/cm2)
Trang 17M : Mô men uốn tính toán M = F l tt
1 0 (kG.cm)
Ftt: Lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch Ftt= 1,76.10-2 l
a i2xk (kG)
l : Khoảng cách giữa các sứ trong 1 pha (cm), l = 60 cm
a : Khoảng cách giữa các pha (cm), a = 14 cm
W : Mô men chống uốn của loại thanh dẫn (kG.cm), Ở đây chọn thanh dẫn
Trang 18k : hệ số hiệu chỉnh
Ftt: Lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch Ftt= 1,76.10-2 l
a i2xk (kG)
l : Khoảng cách giữa các sứ trong 1 pha (cm), l = 60 cm
a : Khoảng cách giữa các pha (cm), a = 14 cm
Ta có:
F tt
H' b
Trang 19INmax= 15 kA
IN= 8,56 kA
Vậy INmax≥ INnên Aptomat tổng đã chọn thỏa mãn
Trang 20Chương 4 TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP
Nếu trong trường hợp Rtt≤ 4 Ω thì phương án nối đất đạt yêu cầu nếu Rtt> 4 Ω,
ta phải xử lý bằng cách đóng cọc cho đến khi điện trở nối đất đạt yêu cầu
1 - Coc
2 - Thanh
l = 2,5 m
Dự kiến phương án nối đất:
- Ta sử dụng mạch vòng gồm 6 cọc được nối với nhau Cọc sử dụng thép gócL50x50x5 dài 250cm
- Thanh dùng thép dẹt 40x4 mm chôn ở độ sâu 80 cm
Khi đó điện trở nối đất của cả hệ thống nối đất được tính theo công thức sau:
Trang 21c t HT
c t t c
R RR
Ta chôn các cọc và thanh theo kích thước 5x6 m
2 TÍNH ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CỦA CỌC
Cọc nối đất có điện trở được tính theo công thức sau:
ttc c
Trang 222 ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CỦA THANH
L
h
bĐiện trở nối đất của thanh được tính theo biểu thức sau :
2 ttt
Khi tính điện trở nối đất của thanh xét đến hệ số mùa ρttt=ρ.kmùa, với kmùa=3
L : Chiều dài của thanh (L = (5+6).2 = 22m = 2200 cm)
Trang 23Ta có tỷ số a/l = (2,5÷3)/2,5 = 1÷1,2 với số cọc n = Tra phụ lục 6.6 Hệ thốngcung cấp điện của Nguyễn Công Hiền ta có hệ số sử dụng của cọc và thanh lầnlượt là: t = 0,39, c = 0,63
Do đó điện trở nối đất của toàn trạm bằng:
c t HT