121720121Chương 8: ĐỘC TỐ SINH HỌCGV: TS. LAM VAN GIANG1 KHÁI NiỆM VỀ ĐỘC TỐ SINH HỌCTrong cơ thể động vật, thực vật, VSV, vi khuẩn có thể chứa một số loại độc tố (sinh ra trong quá trình sống, sinh trưởng)Mức độ gây độc và tử vong phụ thuộc nhiều yếu tốTùy thuộc vào hàm lượng, tuy nhiên có khi ở 1 hàm lượng nhỏ lại có lợi cho cơ thểĐộc tố gây tác dụng với lượng< 5g: chất độc mạnh< 1g: chất độc cực mạnh1217201222 PHÂN LOẠI ĐỘC TỐBactogein: là loại độc tố dạng tinh thể do VSV bacillus thuringienes sản sinh trong quá trình sống, tác dụng giết sâu hại.Độc tố nấm (mycotoxin): thường có trong thực phẩmĐộc tố vi khuẩn (bacterioxin): là chất độc dạng protein do vi khuẩn tiết ra để chống lại các chủng vi khuẩn khácExotoxin: độc chất do VSV tiết ra, thường xuất hiện trong động vật, gây nên một số bệnh ở người như uốn ván, bạch hầu…Ngoại độc tố (toxinelement): là độc tố protein do sinh vật gây ra, kém chịu nhiệtNội độc tố: là những độc tố do phần vật liệu của thành tế bào vi sinh. Độc tố chủ yếu do lipid gây tổn thương bạch cầu và gây sốt3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬTĐộc tố do động vật tiết ra,Chia thành 4 nhóm độc:Tính acid caoTính kiềmHàm lượng vitamin caoCó protein độc1217201233. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬTChất độc tập trung nhiều hai bên mắtGồm có: bufotoxin, bufogin, bufotagin, bufotenin, bufotionin3.1 NHỰA CÓCThe most poisonous animal is not a snake or a spider. Its a beautiful little frog Most frogs produce skin toxins, but the dart poison frogs from Central and South America are the most potent of all. The golden poison frog, called terribilis (the terrible), is so toxic that even touching it can be dangerous. A single terribilis contains enough poison to kill 20,000 mice or 10 people. It is probably the most poisonous animal on Earth. Anyway, they are incredibly beautiful3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬTThịt cóc không độc nhưng da cóc, và toàn bộ gan ruột, trứng đều rất độc.Tuyến tiết nhựa độc nằm trong những vết sần sùi trên da cóc, chủ yếu là Bufotoxin.Nhựa cóc dính vào da gây rộp da, lở loét, nếu giây vào mắt sẽ làm mắt sưng đau và tổn thương.Nếu da bị thương, nhựa cóc dính vào sẽ đi thẳng vào máu.Bufotoxin: chất dạng tinh thể, không tan trong nước, este, aceton, ít tan trong rượu.3.1 NHỰA CÓC1217201243. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬTBufotoxin: chất dạng tinh thể, không tan trong nước, este, aceton, ít tan trong rượu.Bufotoxin có tác dụng lên tim, làm tim đập chậm lại và ngưng hẳn.3.1 NHỰA CÓC3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT3.1 NHỰA CÓCKhi cóc bị đe dọa, bị con vật săn mồi đớp (vd rắn ăn), chất độc sẽ lan tỏa khắp miệngChất độc có tác dụng giảm đau, hơn 120 lần so với nicotin121720125Trên TG còn khoảng 2700 loài rắn, 15% là loài có nọc độc, tập trung ở vùng nhiệt đớiVN có hơn 100 loài rắn, trong đó có 18 loài rắn độc trên cạn và 13 loài rắn độc dưới nước.Trên TG có 30.000 – 40.000 người chếtnăm vì bị rắn cắn3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT3.2 NỌC RẮN121720126Độc tính: tùy thuộc từng loại rắn, tùy thuộc lúc rắn no hay đóiNhững chất độc chính dẫn đến cái chết gồm 2 loại:Chất độc với hệ thần kinh (neurotoxin)Chất độc với máu (hemorrazin)Tất cả những nọc độc đều chứa cả 2 loại trên nhưng với tỉ lệ khác nhau.3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT3.2 NỌC RẮNChất độc với hệ thần kinh (neurotoxin)Theo Calmette: hủy hoại chức năng của trung tâm hô hấp, làm ngừng hô hấp và chếtTheo Arthrus: tác dụng lên đầu mút cơ của các thần kinh vận động và làm tăng bộ nhạy cảm, giết các cơ hô hấp.Chất độc với máu (hemorrazin)Làm đông, tan rã máu, tan hồng cầu, phá hủy các thành mạch máu, rối loạn do viêm3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT3.2 NỌC RẮN121720127Độ độc của nọcTùy theo loài: rắn lục vipera độ độc chỉ bằng 120 độ độc của nọc rắn hổ mangĐộ nhạy của từng loại động vật khác nhau đối với nọc rắn không tỷ lệ với trọng lượng của chúngNọc cùng loài nhạy hơn sau khi rắn lột xác hoặc nhịn ăn kéo dàiSự nghiêm trọng của vết cắn tỷ lệ với lượng độc đã truyền: một con rắn đã cắn liên tiếp nhiều lần sẽ thải dần nọc ra, những vết cắn sau cùng không đáng sợ.3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT3.2 NỌC RẮNLiều lượng nọc rắn hổGây chết1g nọc rắn hổ mang 1250 kg chó 1400 kg chuột 2000 kg thỏ rừng 2500 kg chuột cobay 833 kg chuột nhắt 20000 kg ngựa 10000kg cơ thể người (166167 người có trọng lượng trung bình 60 kg)3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT3.2 NỌC RẮN1217201283. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT3.3 MỘT SỐ LOÀI RẮN ĐiỂN HÌNHRắn hổ chúa (king cobra)Rắn cạp nia (bungarus candidus linne)Rắn lục đầu đen (azemiops feae boulenger)3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT4. THẰN LẰN GILA MONSTERLà loài thằn lằn duy nhất có độc sống trong sa mạc Tây Nam Mỹ, bắc MexicoRãnh nhỏ trước răng mang nọc độcĐộc tính tương đương nọc rắn đeo chuôngGây buồn nôn, sưng tấy vết thương, xanh xao, hô hấp kém, yếu dần.1217201293. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT4. THẰN LẰN GILA MONSTERRăng hàm chứa nọc độc1217201210Hạch độc và ngòi đốt nhiều gai sắc nhọn nằm phía sau của bụng ongNgòi đốt có 2 rãnh thông với 2 tuyến khác nhau: acid và baze.Khi chỉ có acid tiết vào ngòi đốt thì nạn nhân chỉ bị tê liệt chứ không nhức nhối.Khi tấn công kẻ thù hung ác, nọc của ong gồm dịch tiết của cả 2 tuyến acid và kiềm, nọc này làm nhức buốt (kể cả voi và hổ)3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT5. ONG3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT5. ONGOng thợOng chúaOng thợRuộtTimDạ dày chứa mật ongĐầuMắt đơnKiêmHệ thống kiêm chíchTúi chứa phấn hoaOng đựcMắt képBụngNgựcHàm dướiTb thần kinh1217201211Nọc ong là một chất lỏng sánh, không màu,Thành phần hóa học phức tạp: anbunin, chất mỡ, hợp chất hữu cơ phân tử lượng thấp, các acid amine, acid nucleic, glutamic, treonin, melitin (bền vững trong acid, nhưng tan trong kìm)Melitin làm tan hồng cầu, co các cơ trơn, hạ huyết áp, phong bế một đoạn thần kinh trung ương3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT5. NỌC ONGOng có pheromone kêu gọi cả đàn vào tư thế sẵn sáng chiến đấuở những vết đốt, ong còn phun lên chất có mùi chuốiGiải độc khi bị ong chích: bôi vôi3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT5. NỌC ONG1217201212Tập đoàn kiến letogennys chinensis ở Siri Lanka: ăn mối thợ, mối có cánhKiến lê bụng dưới đất với vòi châm tiết tuyến zané và tuyến độc để lại dấu vết có mùiChất tiết của tuyến zané giúp kiến huy động lực lượng, còn chất tiết của tuyến độc gồm các acid phormicKiến 3 khoan3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT6. NỌC ĐỘC CỦA KiẾNDiềuDây thần kinh sống1217201213Kiến lửa solenopisKiến khâu lá3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT6. NỌC ĐỘC CỦA KiẾN3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT6. NỌC ĐỘC CỦA KiẾN1235461.Kiến lính canh giữ tổ2.Phòng cất hạt3.Phòng chứa hạt thứ 24.Phòng chứa trứng kiến5.Phòng kiến chúa6.Phòng dự trữ cho mù đông1217201214Sống ở vùng nhiệt đới, trong đống gỗ, nhà hoang, bụi rậmĐộc tính: nguy hiểm hơn nọc rắn, nhưng khi tấn công chỉ tiêm vào một lượng rất ít, nên chỉ nguy hiểm cho trẻ dưới 15 kgNọc độc gây tác hại thần kinhTriệu chứng nhiễm độc: đau nhẹ, tái nhợt, chỗ cắn sưng, sau đó đau vùng ngực, bụng, buồn nôn3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT3.7. NHỆN GÓA PHỤ ÁO ĐEN (Latrodetus mactans)ở Brazil, Châu Phi, Việt NamSống trong vùng khô cằn, trong vườn nhàGiống độc: titytus bahiensis và T. serralatus.Độc tính: ảnh hưởng lên tim và hệ thần kinh trung ươngNhiễm độc: ngứa hơi đau. Nặng: co thắt ở cổ, tăng hoặc hạ huyết áp, loạn nhịp tim. Triệu chứng kéo dài 2448 giờ, triệu chứng thần kinh có thể 1 tuần.3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT8. BÒ CẠP (centruroides gerischii , C.sculpturatus)1217201215Sâu róm:Thân có nhiều lông độc. Lông nhọn như kim, hoặc có ngạnh ở đầu lông. Lông rỗng như kim chích, chân lông gắn với tuyến nọc độc. Khi ta chạm vào, đầu nhọn của lông dính vào da và gãy luôn, nọc độc tràn vào da. Nọc độc chứa nhiều acid nên bôi vôi và xà phòng.Sâu ban miêu:Dài 10 – 15mm, màu xanh biếc. Nọc độc chứa chất cantharidin, gây rộp bỏng da. Liều gây chết: 30mg50kg cơ thể.3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT9. SÂU3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT10. Động vật nhuyễn thể vỏ cứngTrai, sò có thể phát sinh độc tố trong tháng nóng.Độc tố: dạng hợp chất N, tương tự nhựa độc curaGây độc: tê liệt hô hấp, ngứa môi, lưỡi, mặt, mũi, gây tê cơ bắp, ít gây tử vong1217201216Một số loài cá biển nhiệt đới có thể chứa độc: cá kéo, cá vẹt, cá nóc.Cá nóc: tetrodon ocellatus: nọc độc tập trung trong gan, ruột, cơ bụng. Tính độc tăng cao trong mùa đẻ trứng.Gây độc: lên thần kinh trung ương tê liệt cơ thể, ngưng trệ tuần hoàn và hô hấp.Ngộ độc do ăn cá sau 224 giờ, tê môi, têlưỡi, nôn mửa, hôn mê. Chết: 60% sau 1 –24h. Liều gây chết: 4mg1kg thỏ.Cứu chữa: uống nước dừa.3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT11. CÁ3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT12. MỰCTúi mực nối với tuyến mực nằm ở cuối thân mựcSắc tố màu đen melanin và các chất loại ankaloid gây tê liệt cơ quan cảm giác.Vì muốn có túi mực đầy thì con mực phải tích lũy qua thời gian dài nên nó chỉ tiết mực trong tình trạng khẩn cấp.12172012173. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT13. BẠCH TUỘTCó 8 râu dài khỏe, trên râu có nhiều giác hút để bám chặt con mồi, miệng có răng bằng chất sừng, tuyến nước bọt có chất men để tiêu hóa các chất gốc protein và có độc tố để giết chết con mồi.Bộ phận nguy hiểm: râu, xúc giác, răng, tuyến nước bọtBạch tuột cắn người bằng răng cắm sâu vào da, vết thương ngứa và rát, chảy máu, da sưng đỏ và nóng, có thể tử vongCách cứu chữa: nếu bặch tuột lớn bám vào người, dùng dao găm đâm vào giữa mắt, bạch tuột sẽ thả con mồi ra.12172012183. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT13. BẠCH TUỘTNhững loài cây có độc tiết ra những giọt nhớt có chất men đặc biệt mạnh, biến nạn nhân thành dung dịch – là chất bổ nuôi câyCây cối tự bảo vệ mình nhờ những hợp chất hóa học có khả năng làm rối loạn quá trình ấu trùng biến thành nhộng, hoặc những chất mô phỏng hormon, protein của những con có độc khác.Cây ajuga remoa có chất làm ấu trùng sâu xám cỏ biến thành quái vật, hình thành nhiều nang đầu, lấp kín miệng, làm ấu trùng không thể ăn được và chết đói.4. ĐỘC TỐ THỰC VẬT121720121937Ajuga remotaLá của những cây ăn côn trùng Australia có những tuyến có chânCác tuyến tiết ra chất dịch đặt và dính làm dính những công trùng nhỏ bé vào lá.Nhiều loài thực vật có khả năng tiết ra những chất bay hơi có thể kiềm hãm sự phát triển, giết chết vi khuẩn và các loài nấm đơn giảnNhững tuyến bay hơi là tuyến phòng thủ thứ nhất, nhựa cây là tuyến thứ 2.1217201220Thực vật ăn thịt: 5 loại lớn, khoảng 500 loài. Vd: Cỏ rọ lợn.Thực vật ăn thịt sống trong nước gọi là tảo ly.Những giọt sương trên đầu mút lông nhỏ của mặt lá (bằng đồng xu), với ánh năng mặt trời làm tỏa hương quyến rũ công trùng. Một chất dính khác tiết ra từ lông làm tiêu hóa côn trùng1217201221MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ42Dây cam thảo (abrus precatorius)Trong hạt chứa một chất protein độc: abrinMỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ1217201222MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐCây, hoa, trái mù uMỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐCây sui: trong nhựa chứa chất độc glucozit, tác động mạnh lên tim.Cây thuốc phiện1217201223• Trong hạt là một protein độc.• Chất rixin:• Liều từ 0,002 mg sẽ gây chết thỏ 1kg• Tiêm 0,03 mg: chó sẽ chếtCây thầu dầu (ricius communis)MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ46Cà độc dược1217201224NGỘ ĐỘC THỰC PHẨMBệnh do vi khuẩn truyền qua nước hoặc do thực phẩm chế biến bằng nước bị ô nhiễmBệnhVSV gây bệnhTảLỵThương hànTiêu chảy trẻ emSốt vàng daPhẩy khuẩn tả: eltorShigellaSalmonella typhiChủng escherichia coliLeptospiraCác vi khuẩn gây bệnh có trong sữaCác vi khuẩn gây bệnh có trong thịt 360NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM1217201225ỨNG DỤNG ĐỘC TỐBảo vệ mùa màng khỏi sâu hại (vd: anh đào dại, hạt gai, lá cây bình bát)Ức chế sinh trưởng vi khuẩn có hại cho câyChế biến thuốc:Cây bã đậu: chữa hàn tích, táo bón, khó thởCây trúc đào: dúng lá: trợ tim, trị tụ nước, bụng toCà độc dược: trị phong thấp, hen suyễn, bệnh đường ruộtVỏ cây sứ và hoa: chữa táo bón, phù thũngXương rồng: nhựa cây chữa đau bụng, đau răngHành tỏi: giải cảm, chữa cúm siêu viRau thơm: kháng sinh, diệt khuẩnỨNG DỤNG ĐỘC TỐ CỦA THỰC VẬTỨNG DỤNG ĐỘC TỐNọc rắn: huyết thanh trị rắn cắn (1895_BS Albert Calmette)Nọc rắn: giảm đau, cầm máu, hạ huyết ápRắn ngâm rượu: chữa đau nhức chân tay, sưng khớp xươngOng: diệt sâu bọ có hại mùa màng, ứng dụng trong chiến tranhNọc ong: trị bệnh tê thấp, viêm dây thần kinh tọaỨNG DỤNG ĐỘC TỐ CỦA ĐỘNG VẬT
12/17/2012 1 Chương 8: ĐỘC TỐ SINH HỌC GV: TS. LAM VAN GIANG 1 KHÁI NiỆM VỀ ĐỘC TỐ SINH HỌC Trong cơ thể động vật, thực vật, VSV, vi khuẩn có thể chứa một số loại độc tố (sinh ra trong quá trình sống, sinh trưởng) Mức độ gây độc và tử vong phụ thuộc nhiều yếu tố Tùy thuộc vào hàm lượng, tuy nhiên có khi ở 1 hàm lượng nhỏ lại có lợi cho cơ thể Độc tố gây tác dụng với lượng < 5g: chất độc mạnh < 1g: chất độc cực mạnh 12/17/2012 2 2 PHÂN LOẠI ĐỘC TỐ Bactogein: là loại độc tố dạng tinh thể do VSV bacillus thuringienes sản sinh trong quá trình sống, tác dụng giết sâu hại. Độc tố nấm (mycotoxin): thường có trong thực phẩm Độc tố vi khuẩn (bacterioxin): là chất độc dạng protein do vi khuẩn tiết ra để chống lại các chủng vi khuẩn khác Exotoxin: độc chất do VSV tiết ra, thường xuất hiện trong động vật, gây nên một số bệnh ở người như uốn ván, bạch hầu… Ngoại độc tố (toxinelement): là độc tố protein do sinh vật gây ra, kém chịu nhiệt Nội độc tố: là những độc tố do phần vật liệu của thành tế bào vi sinh. Độc tố chủ yếu do lipid gây tổn thương bạch cầu và gây sốt 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT Độc tố do động vật tiết ra, Chia thành 4 nhóm độc: Tính acid cao Tính kiềm Hàm lượng vitamin cao Có protein độc 12/17/2012 3 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT Chất độc tập trung nhiều hai bên mắt Gồm có: bufotoxin, bufogin, bufotagin, bufotenin, bufotionin 3.1 NHỰA CÓC The most poisonous animal is not a snake or a spider. It's a beautiful little frog! "Most frogs produce skin toxins, but the dart poison frogs from Central and South America are the most potent of all. The golden poison frog, called terribilis (the terrible), is so toxic that even touching it can be dangerous. A single terribilis contains enough poison to kill 20,000 mice or 10 people. It is probably the most poisonous animal on Earth. Anyway, they are incredibly beautiful 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT Thịt cóc không độc nhưng da cóc, và toàn bộ gan ruột, trứng đều rất độc. Tuyến tiết nhựa độc nằm trong những vết sần sùi trên da cóc, chủ yếu là Bufotoxin. Nhựa cóc dính vào da gây rộp da, lở loét, nếu giây vào mắt sẽ làm mắt sưng đau và tổn thương. Nếu da bị thương, nhựa cóc dính vào sẽ đi thẳng vào máu. Bufotoxin: chất dạng tinh thể, không tan trong nước, este, aceton, ít tan trong rượu. 3.1 NHỰA CÓC 12/17/2012 4 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT Bufotoxin: chất dạng tinh thể, không tan trong nước, este, aceton, ít tan trong rượu. Bufotoxin có tác dụng lên tim, làm tim đập chậm lại và ngưng hẳn. 3.1 NHỰA CÓC 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.1 NHỰA CÓC Khi cóc bị đe dọa, bị con vật săn mồi đớp (vd rắn ăn), chất độc sẽ lan tỏa khắp miệng Chất độc có tác dụng giảm đau, hơn 120 lần so với nicotin 12/17/2012 5 Trên TG còn khoảng 2700 loài rắn, 15% là loài có nọc độc, tập trung ở vùng nhiệt đới VN có hơn 100 loài rắn, trong đó có 18 loài rắn độc trên cạn và 13 loài rắn độc dưới nước. Trên TG có 30.000 – 40.000 người chết/năm vì bị rắn cắn 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.2 NỌC RẮN 12/17/2012 6 Độc tính: tùy thuộc từng loại rắn, tùy thuộc lúc rắn no hay đói Những chất độc chính dẫn đến cái chết gồm 2 loại: Chất độc với hệ thần kinh (neurotoxin) Chất độc với máu (hemorrazin) Tất cả những nọc độc đều chứa cả 2 loại trên nhưng với tỉ lệ khác nhau. 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.2 NỌC RẮN Chất độc với hệ thần kinh (neurotoxin) Theo Calmette: hủy hoại chức năng của trung tâm hô hấp, làm ngừng hô hấp và chết Theo Arthrus: tác dụng lên đầu mút cơ của các thần kinh vận động và làm tăng bộ nhạy cảm, giết các cơ hô hấp. Chất độc với máu (hemorrazin) Làm đông, tan rã máu, tan hồng cầu, phá hủy các thành mạch máu, rối loạn do viêm 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.2 NỌC RẮN 12/17/2012 7 Độ độc của nọc Tùy theo loài: rắn lục vipera độ độc chỉ bằng 1/20 độ độc của nọc rắn hổ mang Độ nhạy của từng loại động vật khác nhau đối với nọc rắn không tỷ lệ với trọng lượng của chúng Nọc cùng loài nhạy hơn sau khi rắn lột xác hoặc nhịn ăn kéo dài Sự nghiêm trọng của vết cắn tỷ lệ với lượng độc đã truyền: một con rắn đã cắn liên tiếp nhiều lần sẽ thải dần nọc ra, những vết cắn sau cùng không đáng sợ. 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.2 NỌC RẮN Liều lượng nọc rắn hổ Gây chết 1g nọc rắn hổ mang 1250 kg chó 1400 kg chuột 2000 kg thỏ rừng 2500 kg chuột cobay 833 kg chuột nhắt 20000 kg ngựa 10000kg cơ thể người (166-167 người có trọng lượng trung bình 60 kg) 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.2 NỌC RẮN 12/17/2012 8 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.3 MỘT SỐ LOÀI RẮN ĐiỂN HÌNH Rắn hổ chúa (king cobra) Rắn cạp nia (bungarus candidus linne) Rắn lục đầu đen (azemiops feae boulenger) 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 4. THẰN LẰN GILA MONSTER Là loài thằn lằn duy nhất có độc sống trong sa mạc Tây Nam Mỹ, bắc Mexico Rãnh nhỏ trước răng mang nọc độc Độc tính tương đương nọc rắn đeo chuông Gây buồn nôn, sưng tấy vết thương, xanh xao, hô hấp kém, yếu dần. 12/17/2012 9 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 4. THẰN LẰN GILA MONSTER Răng hàm chứa nọc độc 12/17/2012 10 Hạch độc và ngòi đốt nhiều gai sắc nhọn nằm phía sau của bụng ong Ngòi đốt có 2 rãnh thông với 2 tuyến khác nhau: acid và baze. Khi chỉ có acid tiết vào ngòi đốt thì nạn nhân chỉ bị tê liệt chứ không nhức nhối. Khi tấn công kẻ thù hung ác, nọc của ong gồm dịch tiết của cả 2 tuyến acid và kiềm, nọc này làm nhức buốt (kể cả voi và hổ) 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 5. ONG 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 5. ONG Ong thợ Ong chúa Ong thợ Ruột Tim Dạ dày chứa mật ong Đầu Mắt đơn Kiêm Hệ thống kiêm chích Túi chứa phấn hoa Ong đực Mắt kép Bụng Ngực Hàm dưới Tb thần kinh [...]... thể Dài 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 10 Động vật nhuyễn thể vỏ cứng Trai, sò có thể phát sinh độc tố trong tháng nóng Độc tố: dạng hợp chất N, tương tự nhựa độc cura Gây độc: tê liệt hô hấp, ngứa môi, lưỡi, mặt, mũi, gây tê cơ bắp, ít gây tử vong 15 12/17/2012 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 11 CÁ Một số loài cá biển nhiệt đới có thể chứa độc: cá kéo, cá vẹt, cá nóc Cá nóc: tetrodon ocellatus: nọc độc tập trung... THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ Trong hạt chứa một chất protein độc: abrin Dây cam thảo (abrus precatorius) 42 21 12/17/2012 MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ Cây, hoa, trái mù u MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ Cây sui: trong nhựa chứa chất độc glucozit, tác động mạnh lên tim Cây thuốc phiện 22 12/17/2012 MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ • Trong hạt là một protein độc • Chất rixin:... dưới 15 kg Nọc độc gây tác hại thần kinh Triệu chứng nhiễm độc: đau nhẹ, tái nhợt, chỗ cắn sưng, sau đó đau vùng ngực, bụng, buồn nôn 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 8 BÒ CẠP (centruroides gerischii , C.sculpturatus) ở Brazil, Châu Phi, Việt Nam Sống trong vùng khô cằn, trong vườn nhà Giống độc: titytus bahiensis và T serralatus Độc tính: ảnh hưởng lên tim và hệ thần kinh trung ương Nhiễm độc: ngứa hơi... dài 24- 48 giờ, triệu chứng thần kinh có thể 1 tuần 14 12/17/2012 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 9 SÂU Sâu róm: Thân có nhiều lông độc Lông nhọn như kim, hoặc có ngạnh ở đầu lông Lông rỗng như kim chích, chân lông gắn với tuyến nọc độc Khi ta chạm vào, đầu nhọn của lông dính vào da và gãy luôn, nọc độc tràn vào da Nọc độc chứa nhiều acid nên bôi vôi và xà phòng Sâu ban miêu: 10 – 15mm, màu xanh biếc Nọc độc chứa... 12/17/2012 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 6 NỌC ĐỘC CỦA KiẾN Kiến lửa solenopis Kiến khâu lá 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 6 NỌC ĐỘC CỦA KiẾN 1 2 3 5 1 Kiến lính canh giữ tổ 2 Phòng cất hạt 3 Phòng chứa hạt thứ 2 4 Phòng chứa trứng kiến 5 Phòng kiến chúa 6 Phòng dự trữ cho mù đông 4 6 13 12/17/2012 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.7 NHỆN GÓA PHỤ ÁO ĐEN (Latrodetus mactans) Sống ở vùng nhiệt đới, trong đống gỗ, nhà hoang, bụi rậm Độc. .. con mồi ra 17 12/17/2012 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 13 BẠCH TUỘT 4 ĐỘC TỐ THỰC VẬT Những loài cây có độc tiết ra những giọt nhớt có chất men đặc biệt mạnh, biến nạn nhân thành dung dịch – là chất bổ nuôi cây Cây cối tự bảo vệ mình nhờ những hợp chất hóa học có khả năng làm rối loạn quá trình ấu trùng biến thành nhộng, hoặc những chất mô phỏng hormon, protein của những con có độc khác Cây ajuga remoa có... ong còn phun lên chất có mùi chuối Giải độc khi bị ong chích: bôi vôi 11 12/17/2012 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 6 NỌC ĐỘC CỦA KiẾN Tập đoàn kiến letogennys chinensis ở Siri Lanka: ăn mối thợ, mối có cánh Kiến lê bụng dưới đất với vòi châm tiết tuyến zané và tuyến độc để lại dấu vết có mùi Chất tiết của tuyến zané giúp kiến huy động lực lượng, còn chất tiết của tuyến độc gồm các acid phormic Kiến 3 khoan... Cá nóc: tetrodon ocellatus: nọc độc tập trung trong gan, ruột, cơ bụng Tính độc tăng cao trong mùa đẻ trứng Gây độc: lên thần kinh trung ương tê liệt cơ thể, ngưng trệ tuần hoàn và hô hấp Ngộ độc do ăn cá sau 2-24 giờ, tê môi, tê lưỡi, nôn mửa, hôn mê Chết: 60% sau 1 – 24h Liều gây chết: 4mg/1kg thỏ Cứu chữa: uống nước dừa 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 12 MỰC Túi mực nối với tuyến mực nằm ở cuối thân mực... communis) Cà độc dược 46 23 12/17/2012 NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Bệnh do vi khuẩn truyền qua nước hoặc do thực phẩm chế biến bằng nước bị ô nhiễm Bệnh Tả Lỵ Thương hàn Tiêu chảy trẻ em Sốt vàng da VSV gây bệnh Phẩy khuẩn tả: eltor Shigella Salmonella typhi Chủng escherichia coli Leptospira NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Các vi khuẩn gây bệnh có trong sữa Các vi khuẩn gây bệnh có trong thịt /360 24 12/17/2012 ỨNG DỤNG ĐỘC... ruột Vỏ cây sứ và hoa: chữa táo bón, phù thũng Xương rồng: nhựa cây chữa đau bụng, đau răng Hành tỏi: giải cảm, chữa cúm siêu vi Rau thơm: kháng sinh, diệt khuẩn ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ CỦA ĐỘNG VẬT Nọc rắn: huyết thanh trị rắn cắn ( 189 5_BS Albert Calmette) Nọc rắn: giảm đau, cầm máu, hạ huyết áp Rắn ngâm rượu: chữa đau nhức chân tay, sưng khớp xương Ong: diệt sâu bọ có hại mùa màng, . 12/17/2012 1 Chương 8: ĐỘC TỐ SINH HỌC GV: TS. LAM VAN GIANG 1 KHÁI NiỆM VỀ ĐỘC TỐ SINH HỌC Trong cơ thể động vật, thực vật, VSV, vi khuẩn có thể chứa một số loại độc tố (sinh ra trong. bạch hầu… Ngoại độc tố (toxinelement): là độc tố protein do sinh vật gây ra, kém chịu nhiệt Nội độc tố: là những độc tố do phần vật liệu của thành tế bào vi sinh. Độc tố chủ yếu do lipid. lượng < 5g: chất độc mạnh < 1g: chất độc cực mạnh 12/17/2012 2 2 PHÂN LOẠI ĐỘC TỐ Bactogein: là loại độc tố dạng tinh thể do VSV bacillus thuringienes sản sinh trong quá trình