1. Mục đích của việc đưa tin học vào nhà trường Thứ nhất: Để đáp ứng được sự đổi mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Thứ hai: Để phù hợp với tình hình của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay đó là sự phát triển có tính chất “bùng nổ” của tin học. Việc đưa tin học vào chương trình giảng dạy trong nhà trường phổ thông được hiểu theo hai hướng chính tương đối độc lập nhau với nhau: Thứ nhất, tin học là đối tượng của quá trình dạy học. Thứ hai, tin học (trước hết là MTĐT) là phương tiện dạy học hiện đại. 2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin Xét 2 phương pháp dạy học: Phương pháp giảng dạy truyền thống chỉ phấn và bảng không mang lại hiệu quả cao vì có một số nhược điểm sau: Người giáo viên thường chỉ thuyết giảng một chiều, hoặc là thầy đọc, trò chép,… điều này làm việc học của học sinh mang tính thụ động. Lãng phí nhiều thời gian. Hiệu quả truyền đạt thông tin bài giảng kém. Kém sinh động vì có ít minh họa, và thiếu tính cụ thể,…
XIN CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC B NẠ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG DẠY HỌC 1. Mục đích của việc đưa tin học vào nhà trường 2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin 3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào dạy học trong và ngoài nước Thứ nhất: Để đáp ứng được sự đổi mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Thứ hai: Để phù hợp với tình hình của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay - đó là sự phát triển có tính chất “bùng nổ” của tin học. 1. Mục đích của việc đưa tin học vào nhà trường Việc đưa tin học vào chương trình giảng dạy trong nhà trường phổ thông được hiểu theo hai hướng chính tương đối độc lập nhau với nhau: • Thứ nhất, tin học là đối tượng của quá trình dạy học. • Thứ hai, tin học (trước hết là MTĐT) là phương tiện dạy học hiện đại. 1. Mục đích của việc đưa tin học vào nhà trường Dạy và học, thực chất là quá trình Phát và Thu thông tin. Trong đó: • Học là một quá trình tiếp thu thông tin có định hướng và có dạng tái tạo, phát triển thông tin. • Dạy là quá trình phát thông tin với mục đích là phát ra được nhiều thông tin với lượng tin lớn liên quan đến môn học và mục đích dạy học. 2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin • Thông tin được hiểu càng có giá trị nếu gây ra được sự bất ngờ càng lớn, lượng tin càng lớn thì người học càng cảm thấy thú vị. • Người học như một máy thu có nhiều cửa vào (tai, mắt, mũi,…), phải biết tách, lưu trữ thông tin phù hợp. 2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin Muốn truyền lượng tin lớn, phải biết tận dụng tất cả các phương tiện truyền thông để đưa thông tin vào các cửa này. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo nghĩa của CNTT là “phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”. 2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin Xét 2 phương pháp dạy học: Phương pháp giảng dạy truyền thống chỉ phấn và bảng không mang lại hiệu quả cao vì có một số nhược điểm sau: • Người giáo viên thường chỉ thuyết giảng một chiều, hoặc là thầy đọc, trò chép,… điều này làm việc học của học sinh mang tính thụ động. • Lãng phí nhiều thời gian. • Hiệu quả truyền đạt thông tin bài giảng kém. • Kém sinh động vì có ít minh họa, và thiếu tính cụ thể,… 2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin Phương pháp mới: có sự minh họa bằng hình ảnh, thí nghiệm, hỗ trợ cho bài giảng. Điều này mang lại một số lợi ích, như: • Giáo viên có thể sử dụng lại bài giảng điện tử cho lần lên lớp khác. • Học sinh không bị thụ động và mất nhiều thời gian chép bài, vì thế sẽ có nhiều thời gian hơn để nghe giảng và đào sâu kiến thức. • Có thể giảng bài cho lớp đông học sinh. • Có thể chuyển những bài giảng hay cho giáo viên khác tham khảo. 2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin 2.1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính 2.2. Dạy học với sự quản lý của máy tính 2.3. Kiểm tra sự quản lý của máy tính 2. Quan niệm dạy và học theo công nghệ thông tin [...]... trung học Một số phần mềm DH đã được đưa vào sử dụng 3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào dạy học trong và ngoài nước Ở Việt Nam, Năm 1985, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam là cơ sở đầu tiên tổ chức nghiên cứu, thử nghiệm việc giảng dạy tin học ở trường phổ thông và xác định rõ định hướng tin học trong nhà trường là: • Dạy tin học và máy tính thành một môn học riêng; • Dùng máy tính để sử lý. .. và ứng dụng máy tính vào dạy học trong và ngoài nước • Kế tiếp ứng dụng dạy học về Toán với sự hỗ trợ của máy tính (bằng tiếng Anh và tiếng Phi) trong các lớp 9 và 10 • Trong một bước xây dựng cao hơn của dự án, dạy học với sự hỗ trợ của máy tính phải được phát triển đối với phạm vi cơ sở cũng như đối với cấp độ đại học • Kết quả là máy tính được sử dụng trong các lớp học ban đêm, trong trường học. .. 2.2 Dạy học với sự quản lý của máy tính • Một số khái niệm: CMI = Computer Managed Instruction: dạy học với sự quản lý của máy tính CML = Computer Managed Learning: học tập với sự quản lý của máy tính • Mục đích của Dạy- học với sự quản lý của máy tính: nâng cao hiệu quả của quá trình dạy - học bằng việc quản lý các yếu tố của môi trường học tập theo từng cá nhân người học một cách tự động 2.2 Dạy. .. tin học 3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào dạy học trong và ngoài nước Ở Hungari, Bộ Giáo dục đã đưa tin học vào nhà trường từ năm 1981 với tư cách là một môn học mới và triển khai nghiên cứu làm phương tiện dạy học Ở Ba Lan, tin học được đưa vào nhà trường dưới các hình thức: dạy nhập môn Tin học; các chương trình kiểm tra và luyện tập; các giờ học lập trình; các chương trình mô... cứu và ứng dụng máy tính vào dạy học trong và ngoài nước Ở Bungari, Bắt đầu từ năm 1979, đã có chương trình quốc gia về việc đưa máy tính vào nhà trường Chương trình này đã xác định: ▫ Giáo dục tin học là một bộ phận không thể thiếu của nền học vấn phổ thông; ▫ Ngiên cứu sử dụng máy tính làm phương tiện dạy học đẻ từ đó xây dựng các phần mềm dạy học; ▫ Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tin học. .. cứu; • Sử dụng máy tính trong quản lý thư viện và nhân sự 3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào dạy học trong và ngoài nước • Tin học là một môn học mới bên cạnh các môn học truyền thống, và máy tính cũng được xem là một phương tiện dạy học mới • Ở nước ta, vấn đề này khá mới mẻ, có nhiều cá nhân và tổ chức tham gia nghiên cứu, nhưng kết quả còn khá khiêm tốn • Trong các trường đại học, nhiều... việc sử dụng máy tính vào quá trình dạy, học hay đào tạo • Khi nói về CAI hay CAL, thường đề cập tới việc dạy – học với sự hỗ trợ của máy tính hơn là nói đến việc dạy – học về máy tính Nó liên quan đến việc sử dụng máy tính làm trung gian cho các dòng thông tin trong tiến trình dạy học • Như vậy, CAI và CAL đều là một phương tiện mới cung cấp thông tin cho người học, trợ giúp họ tổ chứa có hiệu quả... Dạy học với sự quản lý của máy tính Giúp giáo viên điều khiển, quản lý nội dung, nhịp độ, sự tuần tự và phương pháp học tập của học sinh trong phạm vi trách nhiệm Kiểm soát việc học của từng học sinh riêng biệt, giúp tăng năng lực của HS, tìm hiểu và phát triển việc học tập tùy theo mục đích riêng của từng HS 2.2 Dạy học với sự quản lý của máy tính • Các nhóm chức năng chính: Thu thập thông tin. .. I’Education du Québec – Sở thông tin của Bộ Giáo dục Québec) đã cài đặt một số trạm (máy tính) trong các trường cơ sở và trung học Ngoài ra, các trường còn được quản lý với các bộ chương trình khác nhau 3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy tính vào dạy học trong và ngoài nước Ở Newseeland, một vài phần mềm được đặt biệt chú ý đến dạy – học địa lý với sự trợ giúp của máy tính Trong khi hệ thống mạng... dạy học trong và ngoài nước Quá trình ứng dụng máy tính vào dạy học ở Việt Nam và một số nước trên thế giới: Ở Pháp, năm 1982, Hebenstreit đã báo cáo về kế hoạch gọi là “Kế hoạch 10.000 máy tính” Mục đích của kế hoạch này là: Thứ nhất là làm cho máy tính có thể sử dụng như là một vật mang của môi trường Thứ hai là làm cho học sinh làm quen với công nghệ máy tính 3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng . XIN CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC B NẠ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG DẠY HỌC 1. Mục đích của việc đưa tin học vào nhà trường 2. Quan niệm dạy và. lớn. 2 .1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính c) Tình hình hiện nay: Năm 19 88, một cuộc điều tra tình hình sử dụng CAL ở mỹ cho thấy, CAL đã đem lại nhiều lợi ích khác nhau cho người sử dụng: 2 .1. . minh, kích thước nhỏ và sử dụng rộng rãi. 2 .1. Dạy học với sự trợ giúp của máy tính • Một số dạng tiêu biểu của CAI và CAL: Luyện tập và thực hành Chương trình gia sư Hệ mô phỏng Mô