Nhiêu liệu sinh học xăng sinh học

16 603 1
Nhiêu liệu sinh học  xăng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xăng sinh học (Biogasoline) là một loại nhiên liệu lỏng, trong đó có sử dụng ethanol hoặc butanol như là một loại phụ gia nhiên liệu pha trộn vào xăng thay phụ gia chì. Ethanol được chế biến thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ như tinh bột, celullose, lignocellulose. Ethanol hoặc butanol được pha chế với tỷ lệ thích hợp với xăng tạo thành xăng sinh học có thể thay thế hoàn toàn cho loại xăng sử dụng phụ gia chì truyền thống.

Chuyên đề 3. Nhiêu liệu sinh học (tt) Xăng sinh học Xăng sinh học là gì? Xăng sinh học (Biogasoline) là một loại nhiên liệu lỏng, trong đó có sử dụng ethanol hoặc butanol như là một loại phụ gia nhiên liệu pha trộn vào xăng thay phụ gia chì. Ethanol được chế biến thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ như tinh bột, celullose, lignocellulose. Ethanol hoặc butanol được pha chế với tỷ lệ thích hợp với xăng tạo thành xăng sinh học có thể thay thế hoàn toàn cho loại xăng sử dụng phụ gia chì truyền thống. Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng xăng sinh học trên thế giới Trên thế giới đã có hơn 50 quốc gia sử dụng xăng sinh học. Tại Braxin, xăng sinh học đã sản xuất sử dụng từ năm 1975. Na Uy, nước xuất khẩu dầu mỏ, cũng có đến 50% năng lượng được dùng từ nhiên liệu sinh học này. Còn tại Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc cũng đã có luật bắt buộc sử dụng nhiên liệu sinh học ở một tỷ lệ nhất định. Ngày 20/11/2007, Thủ Tướng Chính Phủ đã chính thức phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”, trong đó đưa ra mục tiêu đến 2010 sản xuất 100.000 tấn xăng E5/năm và 50.000 tấn B5/năm, đảm bảo 0,4% nhu cầu nhiên liệu cả nước và đến năm 2025 sẽ có sản lượng hai loại sản phẩm này đủ đáp ứng 5% nhu cầu thị trường nội địa. Đề án cũng đưa ra 6 giải pháp quan trọng nhằm phát triển năng lượng sinh học và kiến lập thị trường để đưa ngành này từng bước hội nhập với thế giới. Để thực hiện chiến lược này, PetroVietNam dự kiến từ 2011 đến 2015 sẽ đưa 3 nhà máy ethanol sinh học ở Quảng Ngãi, Phú Thọ, Bình Phước vào hoạt động với tổng công suất 230.000 tấn/năm và từ sản phẩm này sẽ pha thành nhiên liệu E5-E10, đáp ứng khoảng 20% tổng nhu cầu tiêu thụ xăng sinh học cả nước. Từ năm 2008 đến nay Việt Nam đã có 4 dự án sản xuất ethanol sinh học từ sắn lát hoặc rỉ đường để trộn với xăng thành gasohol. Mẻ cồn đầu tiên của Công ty cổ phần Đồng Xanh (Quảng Nam) đạt 120.000 lit/ngày đã ra lò vào tháng 10/2009, góp phần đưa tổng sản lượng cồn của Việt Nam trong năm này đạt 50 triệu lit/năm. Tuy nhiên giá cồn trên thị trường trong nước đã tăng từ 5000 đồng/lit năm 2001 lên 13.000 đồng/lit năm 2010, trở thành cao hơn giá bán trong khu vực. Sở dĩ có tình trạng này vì quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, chưa sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác rẻ hơn, chưa tận dụng các phụ phẩm đẻ hạ giá thành sản phẩm. Sản xuất nhiên liệu sinh học ở Việt Nam cũng được nhiều đối tác nước ngoài rất quan tâm. Đáng chú ý trong số này là các Dự án JICA - Nhật bản hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học sử dụng các loại phế phẩm bã mía, rơm rạ; dự án do Chính phủ Hà Lan tài trợ sử dụng trấu, vỏ cà phê, trái điều, vỏ điều, rong biển; chương trình tổng thể về nghiên cứu và phát triển nhiên liệu sinh học ở Việt Nam của Hàn quôc sản xuất diesel sinh học và các hóa chất tinh khiết thân thiện với môi trường từ dầu thực vật v v… Tại sao phải nghiên cứu xăng sinh học? Đảm bảo an ninh năng lượng Giảm mức độ ô nhiễm Tái sử dụng rác thải hữu cơ Giảm các chất độc trong xăng như: Pb, S Không thải ra HC tác nhân gây ung thư Đảm bảo tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp  Ưu điểm của xăng sinh học Ethanol có chỉ số octane cao RON = 120 – 135, MON = 100 – 106, thường được pha vào xăng với tỉ lệ 10% – 15%. Khi pha vào xăng do bản thân ethanol có chỉ số octane cao nên nó cũng làm tăng chỉ số octane chung của xăng Mặt khác, do bản thân quá trình cháy trong động cơ là cháy cưỡng bức trong điều kiện thiếu oxy nên một số chất không cháy hoàn toàn và sinh ra CO gây độc hại. Khi đưa ethanol vào thì sẽ có các ưu điểm sau: [...]... Phương pháp hấp phụ Tóm lại: tình hình nghiên cứu sản xuất xăng sinh học trên thế giới là hướng đi đúng để giải quyết các khó khăn về nhiên liệu hiện nay - Ở châu Á, Thái Lan đang xây dựng hơn một chục nhà máy sản xuất etanol từ mía và trấu - Là nước sản xuất etanol lớn thứ ba thế giới, Trung Quốc đang xây dựng các nhà máy sản xuất etanol sinh học lớn nhất thế giới từ ngô và đang sản xuất thí điểm biofuel... khăn - Ethanol khó bay hơi hơn phần nhẹ trong xăng nên khi nhiệt độ xuống thấp sẽ khó khởi động động cơ - Nước có trong cồn pha xăng có thể làm tách lớp - Giá cồn hiện nay tương đối cao - Ngoài nhược điểm trên, do ethanol chủ yếu được sản xuất từ nông nghiệp nên cần phải cân đối hợp lý giữa việc sử dụng lương thực để làm nguyên liệu sản xuất cồn và thực phẩm sinh hoạt  Chưng cất thu ethanol Ethanol thu... trên khắp thế giới yêu cầu sử dụng biofuel pha trộn với các loại nhiên liệu khác để giảm phát thải lượng khí gây hiệu ứng nhà kính - Các hãng dầu mỏ lớn như Shell và British Petroleum cũng đầu tư mạnh vào việc sản xuất biofuel Shell trở thành nhà phân phối lớn nhất thế giới cung cấp etanol sinh học thông qua mạng lưới các trạm bán xăng của hãng trên toàn cầu Các công ty nhu Du Pont và Volkswagen cũng... tiêu tăng tỷ lệ nhiên liệu xanh lên 6% vào năm 2015 Nhằm mục tiêu nói trên, EU trợ cấp 45 euro cho nông dân đối với mỗi ha trồng các loại cây nhiên liệu -Với sản lượng etanol sản xuất một năm hơn 20 tỷ lít, Mỹ trở thành nước sản xuất etanol lớn thứ hai thế giới sau Braxin - Tại gần 30 nước khác, từ Ấn Độ, Indonesia, Malaysia đến Ghana Malaysia diện tích trồng các loại cây nhiên liệu như cọ dầu, đậu . Nhiêu liệu sinh học (tt) Xăng sinh học Xăng sinh học là gì? Xăng sinh học (Biogasoline) là một loại nhiên liệu lỏng, trong đó có sử dụng ethanol hoặc butanol như là một loại phụ gia nhiên liệu. quốc gia sử dụng xăng sinh học. Tại Braxin, xăng sinh học đã sản xuất sử dụng từ năm 1975. Na Uy, nước xuất khẩu dầu mỏ, cũng có đến 50% năng lượng được dùng từ nhiên liệu sinh học này. Còn. lệ thích hợp với xăng tạo thành xăng sinh học có thể thay thế hoàn toàn cho loại xăng sử dụng phụ gia chì truyền thống. Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng xăng sinh học trên thế giới Trên

Ngày đăng: 03/12/2014, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề 3. Nhiêu liệu sinh học (tt) Xăng sinh học

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan