đồ án hóa phân tích crom

46 2K 7
đồ án hóa phân tích crom

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích hàm lượng crom trong nước thải. đồ án đại học công nghiệp hà nội khoa hóa. phân tích hàm lượng crom trong nước thải. đồ án đại học công nghiệp hà nội khoa hóa. phân tích hàm lượng crom trong nước thải. đồ án đại học công nghiệp hà nội khoa hóa.

Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 1 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa  Nước là hợp chất hoá học phổ biến nhất trên trái đất. Nước có mặt ở mọi nơi, đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn đời sống con người. Trong các ngành công nghiệp, nước được dùng làm dung môi, chất rửa, chất làm lạnh và thực sự là nguồn nguyên liệu quý giá. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ, hiện nay môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khoẻ con người, trong đó không thể nào bỏ qua được sự ô nhiễm môi trường nước.Trong quá trình sinh sống và phát triển con người càng khai thác nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên hơn, trong đó có những tài nguyên không tái tạo được thì sẽ đi đến chỗ cạn kiệt như: nạn chặt phá rừng quá nặng nề, khai thác tài nguyên khoáng sản, khai thác nước … Mặt khác con người cũng sản sinh ra nhiều chất thải hơn và càng làm cho môi trường bị ô nhiễm và suy thoái. Sự suy thoái của môi trường đang đe dọa tới sức khỏe và tính mạng của hàng trăm triệu người dân trên thế giới nhất là các nước đang phát triển. Chính vì vậy mà trong thời đại hiện nay, trên phạm vi toàn thế giới và trong từng quốc gia nổi lên vấn đề cơ bản nhất có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người đó là vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng. Như chúng ta đã biết, nước cũng như không khí rất cần thiết cho sự sống và các hoạt động của cơ thể con người, cho sự tồn tại và phát triển của môi trường xung quanh. Trong cơ thể mỗi con người lượng nước sạch cần thiết trong một ngày dùng để ăn uống từ 2,5 – 3 lít nước và dùng cho các nhu cầu khác như tắm giặt … bình quân cần phải từ 100 – 120 lít/ngày. Nguy cơ khan hiếm nước và tình trạng các nguồn nước sạch bị ô nhiễm dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch phục vụ cho ăn uống và cho sinh hoạt của con người càng ngày càng trầm trọng. Ở nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với sự gia tăng về dân số, do vậy mà vấn đề nước sạch đã trở lên cấp bách hơn bao giờ hết. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 2 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa tiến hành nghiên cứu cơ cấu bệnh tật ở Châu Á và đã đi đến kết luận như sau: “ Tại một số nước ở Châu Á có 60% bệnh nhiễm trùng và 40% tử vong là do nước dùng sinh hoạt không hợp vệ sinh”. Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) lại cảnh báo: “ Hàng năm, tại các nước đang phát triển có khoảng 14 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết và 5 triệu trẻ em bị tàn tật do dùng nước bị ô nhiễm”. Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước như: độ pH, độ kiềm, độ axit, hàm lượng oxi (DO, BOD, COD), hàm lượng chất hữu cơ, chất bảo vệ thực vật, hàm lượng các cation, anion… Nước sạch đưa vào cơ thể nhiều nguyên tố cần thiết cho sự sống như: Iot, Sắt, Flo, Kẽm, Đồng, Mangan … Tuy nhiên khi nồng độ của chúng trong nước vượt quá mức cho phép thì nó sẽ gây ra các bệnh hiểm nghèo. Do đó nước dùng cho cuộc sống phải đủ về số lượng và đảm bảo an toàn về chất lượng. Mangan là một trong những kim loại có nhiều trong vỏ trái đất. Nhu cầu dinh dưỡng mỗi ngày đối với cơ thể con người từ 30 – 50 µg/kg thể trọng. Nếu dư thừa, mangan thì sẽ gây ra các bệnh hiểm nghèo như: viêm túi mật, ảnh hưởng đến vị giác và tuyến giáp trạng… Người ta đã ghi nhận được chứng cứ về tính nhiễm độc thần kinh do tiếp xúc lâu với bụi có chứa mangan là tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận và bộ máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng có thể dẫn tới tử vong Vì vậy, việc xác định chính xác hàm lượng các kim loại nặng độc hại như Mangan trong nước là vô cùng cần thiết. Nó góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đồng thời cũng góp phần xây dựng quy trình phục vụ kiểm tra chất lượng nước. Do hàm lượng Mn trong nước nhỏ nên để kiểm soát hàm lượng Mn đòi hỏi các phương pháp phân tích phải có độ chọn lọc và độ chính xác cao. Những phương pháp von ampe hòa tan, phương pháp kích hoạt notron, phương pháp ICP-MS (quang phổ cao tần plasma - khối phổ), phương pháp AES (quang phổ phát xạ nguyên tử) và rộng rãi hơn là phương pháp AAS (quang phố hấp thụ nguyên tử) được sử dụng để xác định lượng vết Mn. Các phương pháp này đòi hỏi thiết bị đắt tiền, tốn thời gian phân tích, trình độ tay nghề cao và thường SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 3 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa được trang bị cho nhũng phòng thí nghiệm lớn. Đe khắc phục được những nhược điểm trên, phương pháp đo quang phân tử (spectrophotometry) được ưu tiên xem xét. Đặc biệt, phương pháp đo quang động học xúc tác là một nhánh quan trọng sẽ được quan tâm đến vì thời gian phân tích ít, thiết bị rẻ tiền, thuốc thử dễ tìm mà đạt được độ nhạy và độ chọn lọc thích hợp. Xuất phát từ mục tiêu đó chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phân tích và đánh giá hàm lượng Mangan trong nước đặc biệt là trong nước thải theo phương pháp trắc quang”. SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 4 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa   !"# $%& '()*)+, Nước là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của sự sống trên trái đất, nó tham gia vào thành phần cấu trúc của sinh quyển, điều hoà các yếu tố của khí hậu trái đất thông qua chu trình vận động của nó. Ngoài ra nước còn chứa đựng nhiều tiềm năng khác: trong sinh hoạt hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, trong sản xuất công nghiệp, tạo ra điện năng Nưóc trên trái đất có khối lượng ước tính 1.454.000.000 km 3 . Diện tích mặt nước chiếm đến 70% diện tích bề mặt trái đất. Hơn 97,3% lượng nước toàn cầu là nước mặn ở đại dương, khoảng 2,7% là nước ngọt (nhưng trong 2,7% này thì nước tồn tại ở dạng băng là 77,2%, nước ngầm là 22,4%, ở hồ là 0,35%, khí quyển là 0,04% còn lại trong nước suối là 0,01%). Như vậy chúng ta thấy chỉ có rất ít là lượng nước được dùng cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày của chúng ta. -.,'/01,23,'456 Với tình hình dân số ngày càng tăng, quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và nông nghiệp thâm canh phát triển thì cùng với nó là nhu cầu nước ngọt ngày càng tăng. Bên cạnh đó còn là sự ô nhiễm nước mặt, nước ngầm bị khai thác bừa bãi và ngày càng nghiêm trọng, kéo theo đó là lượng nước sạch ngày càng hạn hẹp. Nguồn gốc gây ô nhiễm nước có thể là do tự nhiên hay nhân tạo. Ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên do nước mưa hoặc tuyết, kéo theo các chất bẩn, ô nhiễm rồi chảy ra sông ngòi, ao hồ rồi cuối cùng đổ ra biển, một phần ngấm xuống đất là ô nhiễm nguồn nước ngầm. Còn ô nhiễm nhân tạo gây ra chủ yếu do hoạt dộng của con người: do các hoạt động từ công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, y tế… Những chất gây ô nhiễm nguồn nước thường được thẩm thấu dần từ nước mặt xuống các tầng sâu hơn, rồi tích tụ lại trong mạch nước ngầm. Ta thấy rõ SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 5 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa hậu quả của nó thông qua chuỗi thức ăn của con người: Và như vậy thì con người sẽ chịu mọi hậu quả do chính mình gây nên. Nền công nghiệp nước ta tuy chưa phát triển mạnh nhưng chất thải ra của nó đã gây ra những ảnh hưởng to lớn đến sự ô nhiễm môi trường. Hầu hết các chất thải từ nhà máy thải ra đều chưa được xử lí một cách triệt để thậm chí được thải trực tiếp ra các sông ngòi, cống thải vào môi trường. Xung quanh khu vực của nhiều nhà máy, đất và nước đã bị ô nhiễm bởi các hoá chất độc hại do các nhà máy đó thải ra. Theo các nghiên cứu của các nhà khoa học thì khi nồng độ của một số hoá chất trong nước cao quá tiêu chuấn cho phép sẽ gây ra một số bệnh cho cho người và sinh vật. Thí dụ: Crôm gây ung thư, Cadimi gây bệnh giòn xương, đau thận, thiếu máu Ô nhiễm nước là một vấn đề nan giải và rộng khắp không phải ở một quốc gia mà là toàn cầu. Vì thế việc kiểm soát và hạn chế ô nhiễm nước là một yêu cầu cấp bách và cần thiết. Nó liên quan đến các yếu tố chính trị, kinh tế, khoa SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 6 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Nước Không khí Con người Đất Thực vật Động vật Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa học và công nghệ của mỗi quốc gia. Chính vì vậy mỗi quốc gia đều đưa ra tiêu chuấn chất lượng có thế đánh giá chất lượng nguồn nước và nước thải. Trong tiêu chuẩn Việt Nam cũng có tiêu chuẩn nước mặt, nước ngầm, nước thải công nghiệp nói chung. Tuy nhiên, do đặc thù của từng ngành công nghiệp có khác nhau, nên trong tương lai sẽ có tiêu chuẩn để đánh giá nước thải cho từng ngành công nghiệp được ban hành. Bảng 1.Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp để làm cơ sở tính giá trị tối đa cho phép Thông số Đơn vị Giá trị C A B Mangan mg/l 0,5 1 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; -7$%89:;!"<= >>?>@ -4A4/'4BC',2DEF46GH14,I,2 Kim loại nặng là những kim loại có phân tử lượng lớn hơn 52(g) bao gồm một số loại như As, Cd, Cr, Cu, Pb,Hg,Se, Zn… chúng có nguồn gốc từ các nguồn nước thải trong công nghiệp, nông nghiệp cũng như trong tự nhiên. VD: cadimi có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp,trong chất thải khi khai thác quặng, crôm trong mạ kim loại nước thải của sản phẩm gốc crôm hay chì trong công nghiệp than ,dầu mỏ, thuỷ ngân trong chất thải công nghiệp khai thác khoáng sản, thuốc trừ sâu.Chúng đều có những tác hại nhất định như: As có thể SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 7 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa gây ung thư,Cd có thể gây ra huyết áp cao, đau thận phá huỷ các mô và tế bào máu,chì rất độc ảnh hưởng tới thận và thần kinh hay thuỷ ngân là một kim loại rất đôc.Các kim loại này khi thải vào nước làm cho nước bị nhiễm bẩn mất đi một số tính chất hoá lý đặc biệt cũng như những tính chất và thành phần thay đổi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái và sức khoẻ con người.việc nhận biết nước bị ô nhiễm có thể căn cứ vào trạng thái hoá học,vật lý, hoá lý, sinh học của nước .Ví dụ như khi nước bị ô nhiễm sẽ có mùi khó chịu,vị không bình thường,màu không trong suốt,số lượng cá và các thuỷ sinh vật khác giảm cỏ dại phát triển, nhiều mùn,hoặc có váng dầu mỡ trên mặt nước…Số lượng ngày càng tăng của kim loại nặng trong môi trường là nguyên nhân gây nhiễm độc đối với đất, không khí và nước. Việc loại trừ các thành phần chứa kim loại nặng độc ra khỏi các nguồn nước, đặc biệt là nước thải công nghiệp là mục tiêu môi trường quan trọng bậc nhất phải giải quyết hiện nay. Đã có nhiều giải pháp được đưa ra nhằm loại bỏ kim loại nặng trong nước thải trước khi thải ra môi trường. Bên cạnh các phương pháp hóa - lý với những ưu thế không thể phủ nhận được người ta đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng các biện pháp sinh học vì nhiều loài sinh vật có khả năng hấp thu kim loại nặng. Xử lý kim loại nặng dựa trên hiện tượng hấp thu sinh học (biosorption) có thể là một giải pháp công nghệ của tương lai. Trong số các sinh vật có khả năng đóng vai trò là chất hấp thu sinh học (biosorbent) thì các loài tảo được đặc biệt chú ý. Rất nhiều trong số đó là các loài tảo có kích thước hiển vi hay còn gọi là vi tảo (microalgae). Ô nhiễm kim loại trong nước thải công nghiệp: hầu hết các kim loại nặng như Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn, Fe, Cr, Co,Mn, Se, Mo tồn tại trong nước ở dạng ion. Chúng phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là từ các hoạt động công nghiệp.Khác với các chất thải hữu cơ có thể tự phân hủy trong đa số trường hợp, các kim loại nặng khi đã phóng thích vào môi trường thì sẽ tồn tại lâu dài. Chúng tích tụ vào các mô sống qua chuỗi thức ăn mà ở đó con người là mắt xích cuối cùng. Quá trình này bắt đầu với những nồng độ rất thấp của các kim loại nặng tồn tại trong nước hoặc cặn lắng, rồi sau đó được tích tụ nhanh trong các động vật SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 8 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa và thực vật sống trong nước. Tiếp đến là các động vật khác sử dụng các thực vật và động vật này làm thức ăn, dẫn đến nồng độ các kim loại nặng được tích lũy trong cơ thể sinh vật trở nên cao hơn. Cuối cùng ở sinh vật cao nhất trong chuỗi thức ăn, nồng độ kim loại sẽ đủ lớn để gây ra độc hại. Con người, xét theo quan điểm sinh thái, thường có vị trí cuối cùng trong chuỗi thức ăn, vì thế họ vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của ô nhiễm kim loại nặng.Nguồn ô nhiễm kim loại nặng từ các hoạt động công nghiệp là hết sức phong phú: công nghiệp hóa chất, khai khoáng, gia công và chế biến kim loại, công nghiệp pin và ắc qui, công nghiệp thuộc da --'JC/01,23,'456F46GH14,I,2 Công cuộc công nghiệp hoá được gắn với tình trạng ô nhiễm gia tăng. Ô nhiễm do kim loại nặng thải ra từ các ngành công nghiệp là một mối đe doạ nghiêm trọng đối với sức khoẻ nhân dân và sự an toàn của hệ sinh thái.Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp nhưng hoạt động công nghiệp đem lại 20% GDP. Nhịp độ phát triển công nghiệp nhanh, đạt trên 10%. Sự phát triển trong hoạt động công nghiệp đang vượt sự phát triển của cơ sở hạ tầng.Hiện nay, các ngành công nghiệp đều đổ trực tiếp chất thải chưa được xử lý vào môi trường. Kim loại nặng và độc tố là các thành phần đặc trưng của các chất thải công nghiệp. Theo kết quả quan trắc và phân tích môi trường, hàm lượng Đồng, Chì, Cacdimi và Côban ở các vùng nước ven biển gần các thị trấn và trung tâm công nghiệp lớn nhiều hơn so với mức tự nhiên của chúng trong nước biển. Đặc biệt, Đồng và Kẽm được coi là hàm lượng cao không thể chấp nhận được, và Thuỷ Ngân, mặc dù chưa đạt tới "mức ô nhiễm", nhưng đã đạt tới mức cho phép. Việt Nam đặt mục tiêu tăng gấp đôi GNP vào năm 2000 và quá trình công nghiệp hoá có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển kinh tế. Quá trình công nghiệp hoá dự kiến sẽ được tập trung ở các vùng thành thị, trong đó có các trung tâm đô thị ven biển lớn của Việt Nam. Các ngành công nghiệp của Việt Nam đều đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển và hiện không có đủ các phương tiện cần thiết để giảm và loại trừ các tác động môi trường do các hoạt động của mình SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 9 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa gây ra. Đây là một nguy cơ gây ô nhiễm tiềm tàng, đe doạ hệ sinh thái vùng ven bờ và biển. Vì vậy, loài người thường xuyên phải chiụ đựng ảnh hưỏng của nhiều kim loại độc có trong môi trường ở các mức độ khác nhau. Sự nhiễm độc này phố biến ở nước đang phát triển, đặc biệt ở các khu vực công nghiệp.Thông thường, con người không dễ nhận ra sự tồn tại cuá kim loại nặng trong môi trưòng. Chính vì vậy mà khó có thế tránh đưọc tác hại của chúng. Chúng là nhũng nguyên tố bền vững nhất trong môi trường, cũng như trong cơ thế động vật và con ngưòi. Trên thực tế, so với cuộc đời của các sinh vật thì có thế coi như thòi gian tồn tại của kim loại là vĩnh cửu. Nói chung, chúng không thế chuyển vị và không thể tiêu huỷ. Ngưòi ta cho rằng độc tính của toàn bộ khối lượng kim loại hàng năm trong sinh quyến có tác hại lớn hơn nhiều lần so với toàn bộ rác thải hữu cơ và phóng xạ. Theo Nriagu và Pacyna tại nhiều khu vực công nghiệp nồng độ các kim loại trong môi trường đã nâng cao đến mức có thế trở thành mối đe doạ cho sức khoẻ con người. Không phải chỉ có con người là chịu tác hại của nạn ô nhiễm do kim loại gây ra mà nó ảnh hưởng tới toàn bộ sinh thái, nó đã làm biến đổi một số đặc tính của cây cối, gây dị tật bất thường, bệnh tật của các loài chim thú và con người. Hơn nữa, kim loại và các hợp kim của chúng là những chất không thể thiếu được đối với khoa học và công nghệ hiện đại, có rất ít kim loại con người đã biết đến mà chưa được sử dụng trong thực tiễn. Trong cuộc sống ngày nay, tốc độ ứng dụng của kim loại xâm nhập vào môi trường nước một cách tuỳ ý. Cần nghiêm túc kiểm soát, hạn chế sử dụng lí kíp thời nạn ô nhiễm kim loại nặng. Ngoài ra, sự phát triển cùa công nghiệp hiện đại đã tạo nền văn minh vật chất chưa từng có, nhưng cũng đã mang lại cho loài người sự nguy hại về ô nhiễm môi trường, trong đó có môi trường nước có nguy cơ bị ô nhiễm cao nhất vì phần lớn các chất thải công nghiệp được vận chuyển vào vòng di chuyển của nước. Các kim loại nặng như: Pb, Hg, Cd, Cr, As, Cu, Fe, Zn, Mn Đều phát sinh chủ yếu từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, mà hầu hết chúng đều tồn tại trong nước dưới dạng muối tan, khi chúng tôn tại ở dạng cation, khi ở dạng anion. SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 10 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà [...]... Nghệ Hóa Dưới tác dụng của nguồn ICP, các phân tử trong mẫu phân tích được phân li thành các nguyên tử tự do ở trạng thái hơi Các phần tử này khi tồn tại trong môi trường kích thích phổ ICP năng lượng cao sẽ bị ion hóa, tạo ra đám hơi ion của chất mẫu (thường có điện tích +1) Nếu dẫn dòng ion đó vào buồng phân cực để phân giải chúng theo số khối (m/Z) sẽ tạo ra phổ khối của nguyên tử chất cần phân tích. .. nguồn ICP: - Hóa hơi chất mẫu, nguyên tử hóa các phân tử, ion hóa các nguyên tử, sự phân giải của các ion theo số khối sẽ sinh ra phổ ICP-MS: Hóa hơi: MnXm(r)  Mnxm(k) Phân li: MnXm(k)  nM(k) + mX(k) Ion hóa: M(k)0 + Enhiệt  M(k)+ - Thu toàn bộ đám hơi ion của mẫu, lọc và phân ly chúng thành phổ nhờ hệ thống phân giải khối theo số khối của ion, phát hiện chúng bằng detector, ghi lại phổ - Đánh giá định... các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Phương pháp phân tích này dựa trên các nguyên tắc của sự bay hơi, phân tách, ion hóa của các nguyên tố hóa học khi chúng được đưa vào môi trường plasma có nhiệt độ cao Sau đó các ion này được phân tách ra khỏi nhau theo tỷ số khối lượng / điện tích (m/z) của chúng, bằng thiết bị phân tích khối lượng có từ tính và độ phân giải cao phát hiện, khuyếch đại tín hiệu và... (1%) và phân tích thực phẩm (1%) Hình 1: Ứng dụng phương pháp phân tích ICP-MS trong các lĩnh vực Ưu điểm phép đo phổ ICP- MS: - Nguồn ICP là nguồn năng lượng kích thích phổ có năng lượng cao, nó cho phép phân tích hơn 70 nguyên tố từ Li – U và có thể xác định đồng thời chúng với độ nhạy và độ chọn lọc rất cao (giới hạn phát hiện từ ppb-ppt đối với tất cả các nguyên tố) - Khả năng phân tích bán định... Công Nghệ Hóa - Vùng tuyến tính trong phép đo ICP - MS rộng hơn hẳn các kỹ thuật phân tích khác, có thể gấp hàng trăm lần và khả năng phân tích bán định lượng rất tốt do không cần dùng mẫu chuẩn mà vẫn cho kết quả tương đối chính xác - Ngoài ra ICP-MS còn được sử dụng như là một detector cho LC, CE, GC Với nhiều ưu điểm vượt trội, kỹ thuật phân tích ICP - MS được ứng dụng rộng rãi để phân tích nhiều... ngày càng chứng tỏ là kĩ thuật phân tích có ưu điểm vượt trội so với các kĩ thuật phân tích khác như quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP-AES hay ICP-OES)…Phương pháp ICP-MS hơn hẳn các kĩ thuật phân tích kim loại nặng khác ở các điểm sau: có độ nhạy cao, độ lặp lại cao, xác định đồng thời được hàng loạt các kim loại trong thời gian phân tích ngắn Sự xuất hiện và bản... bùn, đất hoang, phân tích định dạng Hg, As, Pb và Sn trong nghiên cứu và bảo vệ môi trường (48%); quá trình hoá học, chất nhiễm bẩn trong Si Wafers trong công nghiệp sản xuất chất bán dẫn (33%); máu, tóc, huyết thanh, nước tiểu, mô trong y tế (6%); đất, đá, trầm tích, nghiên SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà 33 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa cứu đồng vị phóng xạ... Biểu đồ quét của máy quang phổ tử ngoại khả kiến Chức năng DNA/Protein Tính toán nồng độ và độ tinh khiết DNA Tỷ lệ tại các bước sóng đo khác nhau Tỉ lệ tại các bước sóng 260nm/280nm hoặc 260nm/230nm và có thể trừ đi độ hấp thụ tại bước sóng 320nm Các bước sóng khác và hệ số có thể thêm vào Chức năng đo đa bước sóng Đo đa bước sóng để phân tích và xác định các thành phần trong hỗn hợp như phân tích. .. ion hóa trong nguồn năng lượng cao tần ICP theo số khối các chất Ưu điểm của phương pháp phân tích bằng ICP-MSA Phép đo phổ ICP - MS là một kỹ thuật mới, ra đời cách đây không lâu nhưng được phát triển rất nhanh và sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như :quá trình sản xuất nhiên liệu hạt nhân, xác định đồng vị phóng xạ, nước làm lạnh sơ cấp trong ngành hạt nhân (chiếm tỷ trọng 5%); phân tích. .. nhiễm kim loại nặng bằng các phương pháp hóa lý Bằng con đường xử lý hóa học người ta có thể loại trừ kim loại nặng ra khỏi nước thải Với các nguồn nước thải công nghiệp có nồng độ kim loại nặng cao và pH cực đoan thì việc xử lý chúng bằng các phương pháp hóa lý là rất ưu thế Các phương pháp hóa lý thường được sử dụng là: - Phương pháp bay hơi - Phương pháp kết tủa hóa học - Phương pháp trao đổi ion - . khỏe cộng đồng, đồng thời cũng góp phần xây dựng quy trình phục vụ kiểm tra chất lượng nước. Do hàm lượng Mn trong nước nhỏ nên để kiểm soát hàm lượng Mn đòi hỏi các phương pháp phân tích phải. phương pháp đo quang phân tử (spectrophotometry) được ưu tiên xem xét. Đặc biệt, phương pháp đo quang động học xúc tác là một nhánh quan trọng sẽ được quan tâm đến vì thời gian phân tích ít, thiết. đắt tiền, tốn thời gian phân tích, trình độ tay nghề cao và thường SV: Nguyễn Thị Hằng – MSV: 0641120130 3 GVHD: Nguyễn Mạnh Hà Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ Hóa được trang bị cho

Ngày đăng: 03/12/2014, 08:27

Mục lục

  • 1.1.2.Tình trạng ô nhiễm

  • 1.2.THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

    • 1.2.1.Giới thiệu chung về kim loại nặng

    • 1.2.2 Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng

    • 1.2.3.Nguyên nhân gây ô nhiễm kim loại nặng trong nước

    • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MANGAN

      • 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN TỐ MANGAN

      • 2.2.TÍNH CHẤT CỦA MANGAN

        • 2.2.1. Tính chất vật lý

        • 2.2.2.Tính chất hóa học

          • Eo(Vôn) -1,67 -1,1 -0,67

          • Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3

            • 2.3.2. Hợp chất của Mn(III)

            • 2.3.3. Hợp chất của Mn(IV)

            • 2.3.4. Hợp chất của Mn(VI)

            • 2.3.5. Hợp chất của Mn(VII)

            • 2.4. SỰ PHÂN BỐ CỦA MANGAN TRONG TỰ NHIÊN

            • 2.5. VAI TRÒ CỦA MANGAN

            • CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MANGAN

              • 3.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOÁ HỌC

                • 3.1.1.Phương pháp khối lượng

                • 3.1.2.Phương pháp phân tích thể tích

                • 3.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ:

                  • 3.2.1.Các phương pháp điện hoá:

                    • 3.2.1.1.Phương pháp cực phổ :

                    • 3.2.1.2.Phương pháp von - ampe hoà tan

                    • 3.2.3.Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

                    • 3.2.4.Phương pháp so màu quang điện bằng máy UV - VIS

                    • Chức năng DNA/Protein Tính toán nồng độ và độ tinh khiết DNA. Tỷ lệ tại các bước sóng đo khác nhau. Tỉ lệ tại các bước sóng 260nm/280nm hoặc 260nm/230nm và có thể trừ đi độ hấp thụ tại bước sóng 320nm. Các bước sóng khác và hệ số có thể thêm vào. Chức năng đo đa bước sóng Đo đa bước sóng để phân tích và xác định các thành phần trong hỗn hợp như phân tích mầu của bia. Ứng dụng máy quang phổ UV - VIS trong phân tích Xác định hàm lượng mangan tổng 3.2.5.Phương pháp quang phổ khối plasma cảm ứng (ICP – MS)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan