Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
347 KB
Nội dung
Bài giảng 17: Khai thác tài nguyên không tái sinh Phùng Thanh Bình 2008 Đề cương đề nghị Giới thiệu Lý thuyết khai thác mỏ Đường khai thác hiệu quả Tốc độ khai thác Thời gian khai thác Ngành khai thác trong thị trường cạnh tranh Giới thiệu Bao gồm Nhiên liệu: dầu, khí đốt tự nhiên, uranium, thanh đá Khoáng sản: đồng, nickel, kẽm, … Quá trình hình thành rất lâu, nên được coi như có trữ lượng cố định (không tái sinh) Vấn đề quan tâm khi khai thác: số lượng yếu tố đầu vào, tốc độ khai thác, và thời gian Lý thuyết khai thác mỏ Mục tiêu của người khai thác mỏ vẫn là chọn mức sản lượng tối đa hóa (hiện giá của) lợi nhuận Sự hạn chế của trữ lượng mỏ làm thay đổi các điều kiện tối đa hóa (MR = MC) theo 3 cách: Phải tính chi phí cơ hội của sự cạn kiệt (MR = MC + chi phí cơ hội) Lý thuyết khai thác mỏ (tt) Giá trị của thặng dư theo thời gian Tổng sản lượng tài nguyên khai thác theo thời gian sẽ không thể lớn hơn tổng trữ lượng (được gọi là ràng buộc trữ lượng) Đường khai thác hiệu quả Một số giả định (của Gray, 1914) Giá thị trường một đơn vị sản lượng mỏ khai thác cố định (giá thực) trong suốt vòng đời khai thác Biết chắc chắn trữ lượng mỏ Chất lượng toàn bộ quặng mỏ như nhau Chi phí khai thác là một hàm số tăng dần theo sản lượng khai thác trong mỗi giai đoạn Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác Giả sử doanh nghiệp khai thác sở hữu một mỏ với trữ lượng S 0 tấn Khi khai thác trữ lượng sẽ giảm theo sản lượng khai thác q t S t – S t+1 = q t (pt 8.1) Lợi nhuận trong một giai đoạn = pq t – C(q t ) p: giá của một tấn sản lượng khai thác và bán ra Lợi nhuận của tất cả các giai đoạn khai thác sẽ là (pt 8.2): r: suất chiết khấu π: lợi nhuận Tối đa hóa đòi hỏi lợi nhuận biên là như nhau ở các giai đoạn [ ] [ ] [ ] )( )()()( TT T qCpq r qCpq r qCpq r qCpq − + ++− + +− + +−= 1 1 1 1 1 1 22 2 11 1 00 π [ ] )( t t qMCp r − +1 1 Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác MC( q t ) là chi phí khai thác biên, Doanh nghiệp phải chọn q t trong giai đoạn t và q t+1 trong giai đoạn t+1 sao cho (pt 8.3): tương đương với (pt 8.4): t t dq qdC )( [ ] [ ] )()( 1 1 1 1 1 1 + + − + =− + t t t t qMCp r qMCp r [ ] [ ] [ ] r qMCp qMCpqMCp t tt = − −−− + )( )()( 1 Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác pt 8.4 được gọi là quy tắc khai thác r% P q t )( t qmcp − MC P q t+1 )( 1+ − t qmcp MC Giai ñoaïn t+1 Giai ñoaïn t Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thác [...]... T −2 P0 C Đường cầu qT = 0 Lượng khai thác qT −1 qT −2 P 0 − c = thặng dư giai đoạn 0 (µ) q0 Thời gian (c) Đường 45o Lượng khai thác (d) qT q0 Đường khai thác qT − 2 qT −1 0 Lượng khai thác qT T=0 T-2 T-1 T Thời gian Giá, chi phí biên ($/tấn) Giá ($/tấn) (a) (b) P P Đường giá cả C Đường giá cả A Đường giá cả B ^ p C Đường cầu qT = 0 Lượng khai thác qT − 2 Thời gian (c) Đường 45o Lượng khai thác (d)... chưa chiết khấu ở giai đoạn cuối cùng càng lớn càng tốt p − MC (qT ) Vậy chọn P0 lại tùy vào chọn PT và áp dụng quy tắc r% lùi trở lại đến khi S0 được khai thác hết Ngành khai thác khống sản trong thị trường cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp là người chấp nhận giá Khi khai thác diễn ra, giá có xu hướng tăng lên p0 , p1 , p 2 , , pT Mơ hình hai giai đoạn Mục tiêu là tối đa hóa thặng dư R (pt 8.10) ( . Bài giảng 17: Khai thác tài nguyên không tái sinh Phùng Thanh Bình 2008 Đề cương đề nghị Giới thiệu Lý thuyết khai. lượng tài nguyên khai thác theo thời gian sẽ không thể lớn hơn tổng trữ lượng (được gọi là ràng buộc trữ lượng) Đường khai thác hiệu quả Một số giả định (của Gray, 1914) Giá thị trường. đồng, nickel, kẽm, … Quá trình hình thành rất lâu, nên được coi như có trữ lượng cố định (không tái sinh) Vấn đề quan tâm khi khai thác: số lượng yếu tố đầu vào, tốc độ khai thác, và thời