1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập Kim loại kiềm hay

23 572 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 757,5 KB

Nội dung

Kiêm loại kiềm là một trong những phần kiến thức khó có trong đề thi đại học kể cả lý thuyết hay bài tập vậy nên bạn cần phải nắm vững lý thuyết cảu nó, nhớ kĩ các phản ứng thường gặp, công thức tính nhanh và tính chất là phần quan trọng nhất. Trên đây là phần tổng hợp kiến thức bạn cần lưu ý khi học phần kim loại kiềm, một số bài tập hay gặp nhưng dễ mắc lừa, dễ nhầm lẫn và các bài tập khó, có lời giải ngắn gọn dễ hiểu. Khi làm được tất cả các bài tập trên bạn sẽ có đủ kiến thức để giải các câu về kiêm loại kiềm trong đề thi. Chúc bạn học tốt

GV : ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT : 0942235658 Kim Loại Kiềm - Có kinh nghiệm ôn thi ĐH và Cung cấp tài liệu cho Giáo viên - Nhận bán giáo án ôn thi ĐH môn hóa cho Giáo Viên và Học Sinh - Lớp 10-11-12 và 20 đề ôn thi - Nhận giảng bài trực tuyến và trả lời bài miễn phí qua chat yahoo ds.dohuudinh@gmail.com - Giá hợp lý - ĐT: 0942235658 - Giáo Án có lời giải chi tiết - Dưới đây là 1 buổi dạy A- Kiểm Tra Câu 1: Cho các Pư sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) → b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) → d) AgNO 3 + dd Fe(NO 3 ) 2 → e) HCHO + H 2 0 ,t Ni → f) Cl 2 + Ca(OH) 2 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) Glixerol + Cu(OH) 2 → Dãy gồm các Pư đều thuộc loại Pư oxi hóa - khử là A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, d, e, g, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h. Câu 2: Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 , ZnO, MgO T/d vừa đủ với 500 ml dd H 2 SO 4 0,1M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dd là: A. 6,81 gam B. 12,5 gam C. 3,2 gam D. 16 gam Hướng Dẫn 2 2 4 4 H SO 0,1.0,5 0,05( ) 0,05( ) 0,1 SO H n mol n mol n mol − + = = → = → = Cho hỗn hợp T/d H 2 SO 4 2H + + O 2- → H 2 O 0,1 0,05 mol ax Ox Ox ax 2,81 0,05.16 0,05.96 6,81 muoi kim loai goc it it i goc it m m m m m m gam= + = − + = − + = Câu 3: Dãy gồm các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Al, Cu, Ba B. Fe, Cu, Pb C. Ca, Zn, Fe D. Na, Ni, Cu C©u 4: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO, CaO nung ở nhiệt độ cao. Sau Pư hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe,Zn,MgO, CaO B. Cu, Fe, ZnO, MgO C. Cu, Fe, Zn, Mg D. Cu, FeO, ZnO, MgO C©u 5: Hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , FeO và MgO có khối lượng là 4,24 gam trong đó có 1,2 gam MgO. Khi cho X Pư với CO dư (pư hoàn toàn), ta được chất rắn A và hỗn hợp CO và CO 2 . Hỗn hợp này khi qua nước vôi trong cho ra 5 gam kết tủa. Xác định khối lượng Fe 2 O 3 , FeO trong hỗn hợp X. Hướng Dẫn m 2 oxí tsắt =4,24 –1,2 =3,04 gam → 160 a +72 b =3,04 2 (2 ox )CO O it sat n n→ = = 0,05 → 3a +b = 0,05 → a=0,01 ; b= 0,02 Câu 6: D·y gåm c¸c chÊt dÔ bÞ nhiÖt ph©n lµ: A. CaCO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 , K 2 CO 3 B. NH 4 HCO 3 , KNO 3 , NH 4 NO 2 , AgNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 , NH 4 Cl, Mg(HCO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 D. Cu(OH) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , KHCO 3 , BaSO 4 Câu 7: Cho các chất tham gia Pư: a) S+ F 2 → b) SO 2 + H 2 S → c) SO 2 + O 2 → d) S + H 2 SO 4 (đặc nóng) → e) H 2 S + Cl 2 (dư ) + H 2 O → f) FeS 2 + HNO 3 → Khi các đk, xt và nhiệt độ có đủ số Pư tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá + 6 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 8: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Fe 3+ oxi hóa được Cu thành Cu 2+ . B. Cu 2+ oxi hóa được Fe 2+ thành Fe 3+ . C. Fe 2+ oxi hóa được Cu thành Cu 2+ . D. Cu khử được Fe 3+ thành Fe. Câu 9: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi Pư với SO 2 A. Dd Ba(OH) 2 , H 2 O 2 , dd KMnO 4 . B. H 2 SO 4 đặc, O 2 , nước brom. C. O 3 , nước Clo, dd KMnO 4 . D. O 3 , H 2 S, nước brom. Câu 10: Hòa tan hết m gam hỗn hợp oxit của hai kim loại kiềm thổ vào dd HCl dư . Cô cạn dd rồi tiến hành điện phân nóng chảy hết chất rắn thu được (với điện cực trơ) thì ở catot sinh ra 11 gam kim loại và ở anot có 2,24 lít khí thoát ra(đktc) . Giá trị của m là: A. 15 B. 18,1 C. 15,8 D. 12,6 Hướng Dẫn Đặt công thức chung của 2 oxit là: 2 n M O 2 2 2 2 n n M O nHCl MCl nH O+ → + (1) a 2n a 2a n a 2 2 2 dpnc n MCl M nCl→ + (2) 2a n a 2 Cl n na= =0,1 mol Theo ĐLBTKL: 0,1.71 11 18,1 n MCl m gam= + = Theo định luật bảo toàn khối lượng 21 ta có: m+36,5. 0,2=18,1+18.0,1=12,6 gam. Câu 11: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO 3 dư thì được 4,48 lít khí NO. Kim loại M là: A. Ca B. Cu C. Al D. Zn Hướng Dẫn PT : 3M + 4nHNO 3 → 3M(NO 3 ) n + nNO + 2nH 2 O a na/3 . 0,2 . 0,6 32 64 3 M.a 19,2 n a n a M M Cu n  = → =  → = → = →   =  Câu 12: Sau một thời gian điện phân 200 ml dd CuCl 2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt trong dd còn lại sau khi điện phân. Pư xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol ban đầu của dd CuCl 2 là A. 1M B. 1,5M C. 1,2M D. 2M Hướng dẫn Theo bài ra dễ dàng thấy được CuCl 2 dư vì dd sau phản ứng được với Fe dd 2 2 dp CuCl Cu Cl → + ↑ 0,05 0,05 Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu Theo tăng giảm khối lượng → nCuCl 2 (dư) = nFe = 0,15; CuCl(đp) = nCl 2 = 0,05 C©u 13: Khi điện phân dd Na 2 SO 4 trong bình chữ U với điện cực trơ có pha vài giọt quỳ tím thì hiện tượng quan sát được trong quá trình điện phân là: A.Có khí H 2 thoát ra ở Anot. B.Có khí O 2 thoát ra ở Catot. C.Dd có màu đỏ ở Catot. D.Dd có màu xanh ở Catot. Hướng dẫn Điện phân dd Na 2 SO 4 thực chất là điện phân nước. Khí H 2 sẽ thoát ra tại Catot theo quá trình: 2 2 2 2 2H O e H OH − + → + Khí O 2 sẽ thoát ra tại atot theo quá trình: 2 2 2 4 4H O e O H + − → + Tại cực âm (catot) có môi trường bazơ 2 2 2 2 2H O e H OH − + → + nên làm quỳ tím hóa xanh. → Chọn D. Câu 14: Điện phân dd hỗn hợp gồm CuSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 được dd X chỉ có hai chất tan. Dd X gồm: A. H 2 SO 4 và CuSO 4 . B. H 2 SO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. H 2 SO 4 và FeSO 4 . D. FeSO 4 và CuSO 4 . Câu 15: Hòa tan hết 2,16 gam FeO trong HNO 3 đặc. Sau một thời gian thấy thoát ra 0,224 lít khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. A. NO B. N 2 C. NO 2 D. N 2 O Hướng Dẫn Khí X có chứa nitơ: N x O y nFeO = 0,03mol ; nN x O y = 0,01mol FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 0,03 Fe +2 – 1e → Fe +3 0,01 xN +5 + (5x – 2y)e → xN 2y/x Phương trình bảo toàn e: 0,03 = 0,01(5x – 2y) 5x – 2y = 3 → x = 1 ; y = 1 (nhận) → x = 2 ; y = 2,5 (loại) Vậy X là NO B- Lý Thuyết I - Vị trí và cấu tạo: 1) Vị trí - Các kim lọai kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn - Gồm 6 nguyên tố hóa học: Liti(Li), Kali(K), Natri(Na), Rubiđi(Rb), Xesi(Cs), Franxi(Fr). Franxi là nguyên tố phóng xạ tự nhiên. 2) Cấu tạo - Cấu hình electron : + Kim lọai kiềm là những : Nguyên tố s Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử chỉ có 1 e Phân lớp ns 1 - Tính khử rất mạnh. - Số oxi hóa: duy nhất là +1. - Liên kết kim loại trong kim lọai kiềm là liên kết yếu. II- T/c vật lí - Các kim lọai kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là kiểu mạng kém đặc khít - màu trắng bạc và có ánh kim rất mạnh - biến mất nhanh chóng khi kim loại tiếp xúc với không khí. Hằng số lí học quan trọng nhất của kim loại kiềm Nguyên tố Nhiệt độ nóng chảy ( o C) Nhiệt độ sôi ( o C) Tỉ khối Độ dẫn điện riêng 1/Ω.cm Li Na K Rb Cs 180 98 64 39 29 1317 883 760 689 666 0,53 0,97 0,86 1,53 1,87 11,8.10 4 23,0.10 4 15,9.10 4 8,9.10 4 5,6.10 4 a) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của kim lọai kiềm thấp hơn nhiều so với các kim lọai khác, - Giảm dần từ Li đến Cs do liên kết kim lọai trong mạng tinh thể kim lọai kiềm kém bền vững, b) Khối lượng riêng - Khối lượng riêng của kim lọai kiềm cũng nhỏ hơn so với các kim lọai khác do nguyên tử của các kim lọai kiềm có bán kính lớn và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặc khít. c) Tính cứng - Các kim lọai kiềm đều mềm do liên kết kim lọai trong mạng tinh thể yếu. d) Độ dẫn điện - Các kim loại kiềm có độ dẫn điện cao nhưng kém hơn nhiều so với bạc do khối lượng riêng e) Độ tan - Độ tan của chúng khá cao - Tất cả các kim lọai kiềm có thể hòa tan lẫn nhau và đều dễ tan trong thủy ngân Lưu Ý: Các kim loại tự do cũng như hợp chất dễ bay hơi của chúng khi được đưa vào ngọn lửa không màu làm ngọn lửa trở nên có màu đặc trưng: - Li cho màu đỏ tía - Na màu vàng - K màu tím - Rb màu tím hồng Cs màu xanh lam. III- T/c hóa học 1) T/d với phi kim a) Với halogen 2 Na + Cl 2 → 2 NaCl b) Với Oxi + TH 1 Tạo Oxit 4Na + O 2 → 2Na 2 O + TH 2 Tạo peoxit 2Na + O 2 → Na 2 O 2 c) Với lưu huỳnh(Pư cần đun nóng) 2Na + S o t → Na 2 S 2) T/d với H 2 O 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ 3) T/d với oxit Bazơ: Không Pư 4) T/d với dd axit . a) Axit Nhóm 1: là những axit chỉ có tính axit ( dd HCl,H 2 SO 4 loãng) .T/d các kim loại đứng trước hidro trong dãy điện hóa . Ví Dụ 1 Cho Na T/d dd H 2 SO 4 dư 2Na + 42 SOH → Na 2 SO 4 + 2 H Ví Dụ 2 Cho Na dư T/d dd H 2 SO 4 2Na + 42 SOH → Na 2 SO 4 + 2 H Do Na dư nên 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ b) Axit Nhóm 2: là những axit chỉ có tính axit và tính Oxi hóa (dd HNO 3 l, H 2 SO 4 đặc) T/d hầu hết kim loại (trừ Au,Pt) khử được + T/d dd HNO 3 M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + 2 2 2 4 3 N N O NO NO NH NO          + H 2 O + T/d dd H 2 SO 4 M + H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + 2 2 SO S H S      + H 2 O - SO 2 : Thể khí mùi sốc - S: Thể rắn,màu vàng, - H 2 S: Thể khí, mùi trứng gà thối 2Na + 2 42 SOH → Na 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O 5) T/d với dd kiềm Ví Dụ: Cho Na T/d dd NaOH 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ - Làm tăng nồng độ dd kiềm Lưu ý : T/d với NH 3 - Khi đun nóng trong khí amoniac, các kim loại kiềm dễ tạo thành amiđua: Thí dụ: 2Na + 2 NH 3 → 2NaNH 2 + H 2 ↑ 6) T/d Với dd Muối - Bước 1: Kim loại kiềm T/d với nước trước tạo dd kiềm và hidro - Bước 2: Dd kiềm T/d với dd muối VD: Na T/d dd CuCl 2 Bước 1: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ Bước 2: 2NaOH + CuCl 2 → Cu(OH) 2 + 2NaCl IV- Điều chế - Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm Thí dụ : 2NaCl pncđ → 2Na + Cl 2 V- Quặng kali, natri: 1) Muối ăn : NaCl ; 2) Sivinit: KCl.NaCl 3) Cacnalit: KCl.MgCl 2 .6H 2 O… 4) Xô đa : Na 2 CO 3 5) Diêm tiêu: NaNO 3 (Dựa vào độ tan khác nhau của các muối clorua đối với nhiệt độ để tách riêng KCl). VI- Một Số Hợp Chất Kim Loại Kiềm 1) Natri Hidroxit: a) Tính chất + Tính chất vật lí: - Chất rắn màu trắng, hút ẩm mạnh, nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp 328 o C. - Tan tốt trong nước và rượu, quá trình tan tỏa nhiều nhiệt. + Tính chất hóa học: - Là bazơ mạnh - Khi tác dụng với axit và oxit axit OH¯ + CO 2 → HCO 3 ¯ 2OH¯ + CO 2 → CO 3 2− + H 2 O - Tác dụng với một số dung dịch muối MgCl 2 + NaOH → NaCl + Mg(OH) 2 ↓ NaOH + NH 4 Cl → NH 3 ↑ + NaCl +H 2 O - Ngoài ra, NaOH còn có một số tính chất khác đặc trưng của kiềm: - Tác dụng với kim loại Be, Al, Zn, Zn, Sb, Pb, Cr và oxit và hiđroxit tương ứng của chúng: NaOH + Al + H 2 O → NaAlO 2 + H 2 2NaOH + Al 2 O 3 → 2NaAlO 2 + H 2 O NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2H 2 O - Tác dụng với một số phi kim như Si, C, P, S, Halogen: Si + 2OH¯ + H 2 O → SiO 3 2 ¯ + 2H 2 C + NaOH nóng chảy → 2Na + 2Na 2 CO 3 + 3H 2 ↑ 4P trắng + 3NaOH + 3H 2 O → PH 3 ↑ + 3NaH 2 PO 2 Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O 3Cl 2 + 6NaOH → NaCl + NaClO 3 + 3H 2 O b) Ứng dụng: - Sản xuất xà phòng, giấy, tơ nhân tạo, tinh dầu thực vật và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, chế phẩm nhuộm và dược phẩm c) Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: cho Na T/d H 2 O 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 - Trong công nghiệp: điện phân dd NaCl có màng ngăn 2NaCl + H 2 O pdd → đ 2NaOH + H 2 + Cl 2 2) Natri Hidrocacbonat: NaHCO 3 a) Tính chất : - Tinh thể màu trắng, tan trong nước - Bị phân hủy nhiệt : 2NaHCO 3 o t → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O - Tính lưỡng tính: Ion HCO 3 - vừa cho, vừa nhận proton. HCO 3 - + H + → H 2 O + CO 2 HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O → muối NaHCO 3 có tính lưỡng tính là do T/c của ion HCO 3 - b) Ứng dụng : - Chữa bệnh dạ dày và ruột do thừa axit, dễ tiêu, chữa chứng nôn mữa , giải độc axit. c) Điều chế : Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O → 2NaHCO 3 3) Natri Cacbonat: Na 2 CO 3 (sô đa) a) Tính chất : - Chất bột màu trắng , hút ẩm và t o nc = 851 o C. - Dễ tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt . - Tác được với axit : CO 3 2- + 2H + → CO 2 + H 2 O → Muối Na 2 CO 3 có tính bazơ (có CO 3 2- ) b) Ứng dụng : - Nguyên liệu trong Công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng , giấy dệt và điều chế muối khác. - Tẩy sạch vết mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn , tráng kim loại. c) Điều chế : bằng phương pháp Xonvay - Là phương pháp amoniac do kĩ sư người Bỉ là Xonvay (e.Solvay,1838 – 1922) đề ra năm 2864. Phương pháp này dựa chủ yếu vào phản ứng hóa học : NaCl + NH 4 HCO 3 → ¬  NaHCO 3 + NH 4 Cl - Đây là một Pư thuận nghịch, cả bốn chất đều tan trong nước nhưng NaHCO 3 hơn ít tan hơn. Ở 20 o C độ tan (trong 100g nước) của NaHCO 3 là 10g; của NH 4 HCO 3 là 21,5g; của NaCl và NH 4 Cl còn lớn hơn nữa. - Thực tế trong công nghiệp người ta cho khí NH 3 rồi khí CO 2 đi qua dung dịch NaCl bão hòa : NaCl + CO 2 + NH 3 + H 2 → ¬  NaHCO 3 + NH 4 Cl - Lọc tách NaHCO 3 ra và đun nóng để chuyển thành Na 2 CO 3 khan.Quá trình này giải phóng một nửa lượng CO 2 đã sử dụng. Khí CO 2 này được đưa lại vào quá trình sản xuất. Chế hóa sản phẩm phụ NH 4 Cl với vôi tôi để tái sinh khi NH 3 và đưa vào quá trình sản xuất. Trong khi nung vôi, khí CO 2 giải phóng cũng được đưa vào quá trình sản xuất. Như vậy từ những nguyên liệu ban đầu là NaCl và CaCO 3 phương pháp Xonvay cho phép điều chế những sản phẩm là Na 2 CO 3 và CaCl 2 mà về mặt lí thuyết phản ứng : 2NaCl + CaCO 3 → Na 2 CO 3 + CaCl 2 không thể thực hiện được. 4) Natri Clorua: NaCl a) Trạng thái tự nhiên: - NaCl là hợp chất rất phổ biến trong thiên nhiên, trong nước biển (khoảng 3% về khối lượng), - Người ta thường khai tác muối từ mỏ bằng phương pháp ngầm - Cô đặc nước biển bằng cách đun nóng hoặc phơi nắng tự nhiên, người ta có thể kết tinh muối ăn. b) Tính chất: + Tính chất vật lí: - Là hợp chất ion có dạng mạng lưới lập phương tâm diện. tinh thể NaCl không có màu và hoàn toàn trong suốt. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, t o nc = 800 o C, t o s = 1454 o C. - Dễ tan trong nước và độ tan không biến đổi + Tính chất hóa học: - NaCl không phản ứng với kim loại, axit, bazơ ở điều kiện thường. - Pư với muối: NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl↓ - Ở trạng thái rắn, NaCl phản ứng với H 2 SO 4 đậm đặc HCl NaCl + H 2 SO 4 đặc → NaHSO 4 + HCl 2NaCl + H 2 SO 4 đặc → Na 2 SO 4 + 2HCl - Điện phân dd NaCl: 2NaCl + 2H 2 O pdd → đ 2NaOH + H 2 + Cl 2 c) Ứng dụng: - Là nguyên liệu để điều chế Na, Cl 2 , HCl, NaOH và hầu hết các hợp chất quan trọng khác của natri. Ngoài ra, NaCl còn được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp như thực phẩm (muối ăn…), nhuộm, thuộc da và luyện kim. C- Bài Tập VD- Lý Thuyết Dang 1: T/c chung Câu 1: Cấu hình e của ion Na + giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây: A. Mg 2+ , Al 3+ , Ne B. Mg 2+ , F – , Ar C. Ca 2+ , Al 3+ , Ne D. Mg 2+ , Al 3+ , Cl – Câu 2: Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào sau đây: A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối C. Lục giác D. Lập phương tâm diện và lục giác Câu 3: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R + là 3p 6 . Nguyên tử R là: A. Ne B. Na C. K D. Ca Câu 4: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong: A. NH 3 lỏng B. C 2 H 5 OH C. Dầu hoả. D. H 2 O Câu 5: Pư hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là Pư với: A. Muối B. O 2 C. Cl 2 D. H 2 O Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại Kiềm: A. Đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Dễ bị oxi hoá. C. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit. D. Đều là những nguyên tố p mà nguyên tử có 1e ngoài cùng. Câu 7: Na để lâu trong không khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây: A. Na 2 O B. NaOH C. Na 2 CO 3 D. Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 . Câu 8: Kim loại kiềm có tính khử mạnh là do: (1) Kim loại kiềm có độ âm điện nhỏ, năng lượng ion hóa thấp. (2) Lớp ngoài cùng kim loại kiềm dễ nhận thêm 1 electron. (3) Kim loại kiềm có năng lượng ion hóa lớn. (4) Kim loại kiềm có bán kính nhỏ hơn các nguyên tố trong cùng chu kì. Các phát biểu đúng là A. 1. B. 1, 2. C. 3 D. 2, 3, 4 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng A.Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B.Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs C.Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước D.Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. B. Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm thổ dễ dàng T/d được với nước. C. Na 2 CO 3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al 2 O 3 bền vững bảo vệ. Câu 11: Những T/d nào sau đây không phải của NaHCO 3 1. Kém bền nhiệt 5. Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu 2. T/d với bazơ mạnh 6. Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh 3. T/d với axit mạnh 7. Thuỷ phân cho môi trường axit 4. Là chất lưỡng tính 8. Tan ít trong nước A. 1, 2, 3 B. 4, 6, 8 C. 1, 2, 4 D. 6, 7 Câu 12: Cho CO 2 T/d với dd NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2). Dd sau Pư có pH A. pH < 7 B. pH > 7 C. pH = 7 D. pH ≈ 7 Câu 13: Pư giữa Na 2 CO 3 và H 2 SO 4 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol có PT ion rút gọn là A. CO 3 2- + 2H + → H 2 CO 3 B. CO 3 2- + H + → HCO – 3 C. CO 3 2- + 2H + → H 2 O + CO 2 D. 2Na + + SO 4 2- → Na 2 SO 4 Câu 14: Hỗn hợp rắn Ca(HCO 3 ) 2 , NaOH, Ca(OH) 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1:1. Khuấy kỹ hỗn hợp vào H 2 O dư. Dd thu được có chứa: A. Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. Ca(OH) 2 D. CaCO 3 , NaHCO 3 Hướng Dẫn : ( ) ( ) 3 2 2 Ca HCO 2x mol NaOH x mol Ca OH hh x mol      Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → CaCO 3 + Na 2 CO 3 + H 2 O 2 x ¬ x → 2 x Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 + H 2 O x ¬ x Ca(HCO 3 ) 2 dư 2 x mol Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + NaHCO 3 → 2 x 2 x Vậy Dd chỉ còn NaHCO 3 Câu 15: Dd X chứa các ion Ba 2+ , NO 3 - , HCO 3 - , NH 4 + trong đó số mol HCO 3 - nhỏ hơn hai lần số mol Ba 2+ . Cô cạn dd X, rồi nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm các chất là A. Ba(NO 2 ) 2 và BaO B. Ba(HCO 3 ) 2 và NH 4 NO 3 . C. Ba(NO 3 ) 2 và BaCO 3 . D. Ba(NO 3 ) 2 và NH 4 HCO 3 Hướng Dẫn : Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. Bán kính nguyên tử Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl 2 → A → B → C → A → Cl 2 Trong đó B tan , C không tan trong nước , các chất A, B, C lần lượt là: A. NaCl , NaOH , Na 2 CO 3 B. KCl , KOH , K 2 CO 3 C. CaCl 2 , Ca(OH) 2 , CaCO 3 D. MgCl 2 , Mg(OH) 2 , MgCO 3 Câu 18: Cho sơ đồ; NaHCO 3 2 4 3 X Y Z Na SO NaCl NaNO + + + → → → X, Y , Z tương ứng là: A. NaHSO 4 ; BaCl 2 ; AgNO 3 B. H 2 SO 4 ; BaCl 2 ; HNO 3 C. K 2 SO 4 ; HCl ; AgNO 3 D. (NH 4 ) 2 SO 4 ; HCl ; HNO 3 Câu 19: Cho một miếng Na vào dd CuCl 2 từ từ đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. Có khí thoát ra B. Có kết tủa màu xanh C. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa màu xanh D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan ra Câu 20: Trộn dd NaHCO 3 với dd NaHSO 4 theo tỉ lệ số mol 1:1 rồi đun nóng , sau p/ư thu được dd có: A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH =7 D. pH = 14 Hướng Dẫn: NaHCO 3 + NaHSO 4 0 t → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Trong dd chỉ còn lại Na 2 SO 4 nên pH = 7 Câu 21: Cho X, Y , Z là hợp chất của một kim loại , khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng , X T/d với Y thành Z . Nung nóng Y ở nhiệt độ cao được Z hơi nước và khí E. Khí E là hợp chất của C, E t/d với X cho Y hoặc Z . Vậy các chất X,Y , Z , E lần lượt là các chất nào A. NaOH ; Na 2 CO 3 ; NaHCO 3 ; CO 2 B. NaOH ; NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 ; CO 2 C. KOH ;KHCO 3 ; CO 2 ; K 2 CO 3 D. NaOH ; Na 2 CO 3 ; CO 2 ; NaHCO 3 Câu 22: Cho sơ đồ Pư sau: H 2 S  → + NaOH X  → + NaOH Y  → + 23 )(NOCu Z. X, Y, Z là các hợp chất chứa lưu huỳnh. X,Y,Z là : A. Na 2 S, NaHS, CuS 2 . B. Na 2 S, NaHS, CuS. C. NaHS, Na 2 S, CuS. D. NaHS, Na 2 S, CuS 2 . Dạng 2: Nhận biết và phân biệt Câu 1: Kim loại nào sau đây khi cháy trong oxi cho ngọn lửa mà đỏ tía: A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 2: Để phân biệt hợp chất của kali và hợp chất của Natri ,người ta đưa các hợp chất của kalivà natri vào ngọn lửa ,những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu ngọn lửa thành : A. Tím của kali ,vàng của natri B. Tím của natri ,vàng của kali C. Đỏ của natri ,vàng của kali D. Đỏ của kali,vàng của natri Câu 3: Nhận biết các dd riêng biệt sau HCl ; HBr ; HNO 3 ; NaCl ; NaBr ; NaNO 3 A. Quỳ tím và AgNO 3 B. Quỳ tím và NaOH C. Quỳ tím và Fe(NO 3 ) 2 D. Phenolphtanein và AgNO 3 C©u 4: Cho c¸c dd sau: NaNO 3 , NaOH, NaCl, Na 2 CO 3 . Nh÷ng dd cã kh¶ n¨ng lµm ®æi mµu quú tÝm thµnh xanh lµ A. NaOH B. NaOH, Na 2 CO 3 C. NaNO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 D. NaNO 3 , NaOH, NaCl, Na 2 CO 3 Câu 5: Nêu cách phân biệt CaO, Na 2 O, MgO, P 2 O 5 đều là chất bột màu trắng A. Nước và Quỳ tím B. Quỳ Tím và nước C. dd NaOH và HCl D. Quyt tím và NaOH Hướng Dẫn Hòa tan vào nước phân biệt được MgO không tan - Tan ít tao dd đục là CaO: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Na 2 O + H 2 O → NaOH P 2 O 5 + H 2 O → H 3 PO 4 Cho quỳ tím vào hai dd trong suốt nếu hóa đỏ là axit ( nhận ra P 2 O 5 ) Nếu hóa xanh là bazo( nhận ra Na 2 O) Câu 6: Cho Na vào dd CuCl 2 hiện tượng quan sát được là: A. Sủi bọt khí B. Xuất hiện kết tủa xanh và tan dần C. Xuất hiện kết tủa xanh D. Sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh Câu 7: Để nhận biết các dd: NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng: A. Quì tím, dd AgNO 3 B. Phenolftalêin C. Quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt D. Phenolftalein, dd AgNO 3 Câu 8: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng NaCl; Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; BaCO 3 ; BaSO 4 . Chỉ dung nước và CO 2 có thể nhận được bao nhiêu chất? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: 5 dd sau: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , BaCl 2 , Na 2 S nêu cách nhận biết A. Quỳ tím B. dd BaCl 2 C. dd HCl D. dd NaOH Hướng Dẫn + Dd NaHSO 4 làm đỏ quỳ tím + Dd Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , Na 2 S làm xanh quỳ tím + Dd BaCl 2 không đối màu quỳ tím + Dho dd NaHSO 4 vào 3 chất kia - nếu có mùi trứng thối bay ra là Na 2 S : Na 2 S + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 S - nếu có mùi hắc bay ra là Na 2 SO 3 : Na 2 SO 3 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O [...]... nªn: NO2- + H2O → HNO2 + OHsù xt hiƯn OH − lµm cho dd cã tÝnh baz¬ nªn pH > 7 ⇒ C ®óng Câu 2: Cho 10,5 gam hh Al và kim loại kiềm M vào nước, sau Pư thu được dd A và 5,6 lít khí (đktc) Cho từ từ dd HCl vào dd A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất, lọc kết tủa, sấy khơ, cân được 7,8 gam Kim loại M là: A K B Li C Na D Rb Hướng dẫn: M + H2O → MOH + 1/2H2 Al + MOH + H2O → MAlO2 + 3/2 H2  MAlO2 + HCl Dd... mol → m = 19,95 gam 197 TH 2: Biết số mol SO2 hoặc CO2 Và số mol OH- CO2 hoặc SO2 T/d với bazơ kiềm (KOH, NaOH ) nNaOH ≤ ≤ 2 1 nCO2 NaHCO3 Na2CO3 & NaHCO3 Na2CO3 - CO2 hoặc SO2 T/d với bazơ kiềm thổ (Ca(OH)2, Ba(OH)2 ) nCO2 ≤ ≤ 2 1 nCa (OH ) 2 CaCO3 CaCO3 & Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 - CO2 T/d với hh gồm bazơ kiềm và kiềm thổ VD vào dd hh gồm NaOH và Ca(OH)2; KOH và Ba(OH)2… nOH − ≤ ≤ 2 1 nCO2 HCO3- CO32- &... SO2 + b 2OH- → SO32- + H2O 2a a OH- → HSO3b b a + b = 0,15 a = 0, 05 → → Cơ cạn dd sau Pư: mmuối = mkim lọai + mCO32− + mHCO3− 2 a + b = 0, 2 b = 0,1 mmuối = mNa+ + mK + + mSO2− + mHSO− =0,1.23 + 0,1.39 + 0,05.80 + 0,1.81 = 18,3 gam 3 3 Câu 4: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối Cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, được 6,8 gam chất rắn và khí X cho khí X cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối... 5: Trong cơng nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách: A Cho khí Cl2 đi từ từ qua dd NaOH, Na2CO3 B Điện phân dd NaCl khơng màng ngăn C Sục khí Cl2 vào dd KOH D Cho khí Cl2 vào dd Na2CO3 VD- Bài Tập Dạng 1: SO2 hoặc CO2 T/d OHTH 1: Cho SO2 hoặc CO2 T/d OH- dư Câu 1: Hấp thụ hồn tồn 2, 688 lít SO2(đktc ) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 dư được kết tủa Nồng độ Ba(OH)2 Pư là A 0,032 B 0,06 C 0,04 D 0,048... dẫn: ∑n H3 PO 4 = 2n P2O5 + n H3PO4 = 0,5 mol và nNaOH = 0, 75 mol n NaOH = 1,5 → có 2 muối là NaH2PO4 và Na2HPO4 với số mol bằng nhau và bằng 0,25 mol n H3PO4 vậy mNaH2 PO4 = 0,25.120 = 30 gam Dạng 4: Bài Tập khác Câu 1: Cho a mol NO2 hấp thụ hồn tồn vào dd có chứa a mol NaOH Dd thu được có giá trị pH A < 7 B 14 C >7 D = 7 Hướng dẫn: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O xmol xmol x/2mol x/2mol Thu ®ỵc...- nếu có khí khơng mùi là Na2CO3: Na2CO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Câu 10: Chỉ dùng 1 hố chất, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu Dd đó là: A HNO3 B NaOH C H2SO4 D HCl Hướng dẫn: Có khí bay ra là Na Có khí bay ra và có kết tủa Ba Khơng hiện tượng già Cu Câu 11: Có 3 muối NaHCO3, Na2CO3 và CaCO3 Chất... a = 0,1 ( mol ) ↔ 2 a + 3b = 1,1 b = 0,3 ( mol ) → m Na2 HPO4 = 142.0,1 = 14,2( g ) và m Na3 PO4 = 0,3.164 = 49,2( g ) Câu 4: Cho 500 ml dd có chứa 7,28 gam KOH và 3,55 gam P2O5 ,giả sử thể tích dd thay đổi khơng đáng kể nồng độ mol/lít của các muối trong dd thu đươc là A 0,04 M và 0,06 M B 0,05 M và 0,06 M C 0,04 M và 0,08 M D 0,06 M và 0,09 M Câu 5: Số ml dd NaOH 1M trộn với 50 ml dd H3PO4 1M thu... lít dd chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M Cơ cạn dd sau Pư thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối Giá trị của V là: A 0,14 lít B 0,2 lít C 1,80 lít D 1,80 lít Hướng Dẫn - 4 mi NaHCO3; Na2CO3; KHCO3; K2CO3; Hay MHCO3 a; M2CO3: b  NaOH 2, 75 V mol - ⇒ a+2b = 4,75V (1)  K2 CO3 V mol - B¶o toµn nguyªn tè Cacbon: a+b = 0,4 + V (2) Tõ (1) vµ (2) ⇒ a=0,8-2,75V; b= 3,75V- 0,4 - m(mi) V(23.2,75 + 2.39) + 61a +... KHCO3 cho vào dd nước vơi trong dư thu được 25 gam kết tủa nếu cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thu được khí bay ra có thể tích (đo ở đktc) là: A 2,8 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 5,6 lít Dạng 3: H3PO4 T/d dd kiềm Ngun tắc H3PO4 + OH – → H2PO4 - + H2O – 2H3PO4 + 2 OH → HPO4 + 2 H2O H3PO4 + 3 OH – → PO4 3 - + 3 H2O Khi biết số mol H3PO4 và số mol OH – ta lập tỉ lệ nOH − - Xét tỉ lệ mol (tối đa chỉ tạo được 2 . Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của kim lọai kiềm thấp hơn nhiều so với các kim lọai khác, - Giảm dần từ Li đến Cs do liên kết kim lọai trong mạng tinh thể kim lọai kiềm kém bền vững, b) Khối. riêng của kim lọai kiềm cũng nhỏ hơn so với các kim lọai khác do nguyên tử của các kim lọai kiềm có bán kính lớn và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặc khít. c) Tính cứng - Các kim lọai. Na 2 CO 3 . Câu 8: Kim loại kiềm có tính khử mạnh là do: (1) Kim loại kiềm có độ âm điện nhỏ, năng lượng ion hóa thấp. (2) Lớp ngoài cùng kim loại kiềm dễ nhận thêm 1 electron. (3) Kim loại

Ngày đăng: 28/11/2014, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w