TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 ANTT: NHẠC SỸ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG... -Bài TĐN số 4 là bản nhạc bài hát “Biết nói gì với mẹ đây” do Môda viết khi còn nhỏ.. Tập đọc nhạc : TĐN số 4 Âm nhạc
Trang 1TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 ANTT: NHẠC SỸ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG
Trang 31 Tập đọc nhạc : TĐN số 4
a.Vài nét về tác giả, tác phẩm:
- Vôngang Amađơ Môda (1756 – 1791) là một nhạc sĩ thiên tài người áo vào cuối thế kỉ XIII
- 3 tuổi đã tỏ ra là một thần đồng âm nhạc
- 5 tuổi đã sáng tác những điệu nhạc múa và biết chơi đàn
-Mô-Da xuất hiện là một sự kiên đột xuất trong lịch sử âm nhạc thế giới
-Bài TĐN số 4 là bản nhạc bài hát “Biết nói gì với mẹ đây” do Môda viết khi còn nhỏ
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát : Lên đàng
Trang 41 Tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Bài TĐN được viết ở nhịp gỡ? - Nhịp 2/4
- Nờu khỏi niệm về nhịp 2/4? - Trong một ụ nhịp cú 2 phỏch, giỏ trị mỗi phỏch tương
ứng 1 nốt đen, phỏch 1 là phỏch mạnh, phỏch 2 là phỏch nhẹ
- Nờu những ký hiệu về trường độ?
- Cao độ gồm những tờn nốt gỡ? - Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố
(Nốt Si nằm dưới dũng kẻ phụ thứ nhất)
b Tỡm hiểu về bản nhạc:
- Bài TĐN số 4 cú thể chia thành
mấy cõu?
- 2 cõu, mỗi cõu 4 nhịp
Trang 51 Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Đọc thang âm
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát : Lên đàng
Trang 61 Tập đọc nhạc : TĐN số 4
X X
X X
X X
X X
Trang 71 Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca
Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha
- Tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát : Lên đàng
Trang 8a.Nh¹c sÜ L u H÷u Ph íc:
2 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
-Ông sinh ngày 12 - 9 - 1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ
- Có bút danh là Huỳnh Minh Siêng
- Khi còn là sinh viên ông đã nổi tiếng với nhiều ca khúc có giá trị lịch sử thể hiện lý tưởng yêu nước và cách mạng
- Những bản hành khúc đầy khí thế của ông góp phần rất lớn vào việc động viên, cổ vũ nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước, chiến đấu chống quân thù xâm lược
- Một số ca khúc tiêu biểu: Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Hồn tử sĩ, Giải phóng Miền Nam, Tiến về Sài Gòn, Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa vui
- Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước mất ngày 12 - 6 - 1989 tại TP Hồ Chí Minh
- Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật
Trang 92 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát : Lên đàng
a.Nh¹c sÜ L u H÷u Ph íc:
Chủ tịch Hồ Chí Minh
1890 - 1969
Trang 102 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
b Bài hát Lên đàng:
- Bài hát ra đời năm 1944, được phổ
biến rộng rãi trong thanh niên, học
sinh
-Bài hát biểu hiện khí thế hào hùng,
kêu gọi mạnh mẽ, thúc giục thanh niên
lên đường tham gia vào sự nghiệp giải
phóng dân tộc
a.Nh¹c sÜ L u H÷u Ph íc:
Trang 11Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát : Lên đàng
2 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
b Bài hát Lên đàng:
- Đây là bài hát hành khúc với 3 lời ca như
một lời hiệu triệu toàn dân, trước hết là lớp
trẻ hãy noi gương cha ông với các chiến
thắng Chi Lăng, Bạch Đằng Hãy vì quê
hương đất nước lên đường đấu tranh vì độc
lập tự do của tổ quốc dù có phải hy sinh
thân mình
a.Nh¹c sÜ L u H÷u Ph íc:
Trang 131 Tập đọc nhạc : TĐN số 4
a.Vài nét về tác giả, tác phẩm:
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát : Lên đàng
b Tìm hiểu về bản nhạc:
2 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
a.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:
b Bài hát Lên đàng:
Bài tập về nhà
1.Ôn lại bài tập đọc nhạc số 4
2 Viết cảm nhận của em về bài hát Lên đàng
bài học giáo dục
- Tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước của ông cha bằng những việc làm cụ thể.
- Không ngại khó khăn gian khổ, luôn sẵn sàng lên đường bất cứ lúc nào khi tổ quốc cần.