BẠN CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ VẤN ĐÊ TRỤC LỢI BẢO HIỂM ?

21 567 1
BẠN CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ VẤN ĐÊ TRỤC LỢI BẢO HIỂM ?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM I.Khái niệm 3 II.Đối tượng tham gia trục lợi bảo hiểm 4 III.Phân loại 4 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM I.Thực trạng trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam 7 1.Lĩnh vực bảo hiểm Phi Nhân Thọ 7 2. Lĩnh vực bảo hiểm Nhân Thọ 11 II.Nguyên nhân và hậu quả của trục lợi bảo hiểm 13 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM I.Giải pháp của Nhà nước 16 II. Giải pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm 18 III.Giải pháp của Bên mua bảo hiểm 19 IV.Đề xuất của nhóm 20 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM I.Khái niệm Hiện nay hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tham gia bảo hiểm ngày càng phổ biến thì hành vi gian lận trong lĩnh vực này, thường gọi là trục lợi bảo hiểm cũng gia tăng và trở nên ngày càng tinh vi.  Theo quy định tại Thông tư 312004TTBTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 118 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thì: “Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố ý lừa dối của tổ chức, cá nhân nhằm thu lợi bất chính khi tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm và giải quyết khiếu nại bảo hiểm”. Như vậy, nói đến trục lợi bảo hiểm là phải nói đến hành vi của tổ chức, cá nhân được thực hiện một cách cố ý nhằm thu lợi bất chính. Cho dù là tổ chức, cá nhân nào đi chăng nữa, nhưng nếu muốn thực hiện được hành vi trục lợi bảo hiểm, thì các chủ thể này cũng phải tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm.  Trục lợi bảo hiểm, cũng có thể hiểu một cách nôm na, đó là hành vi kiếm lợi bất hợp pháp trong kinh doanh bảo hiểm và tham gia bảo hiểm. Trong các hình thức trục lợi thì chủ yếu là trục lợi bảo hiểm tài sản tức là việc các bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản nhằm thực hiện các hành vi lừa dối để được hưởng quyền lợi tài chính mà lẽ ra mình không được hưởng hoặc hưởng lợi lớn hơn quyền lợi tài chính mà mình được hưởng. II.Đối tượng tham gia trục lợi bảo hiểm Hành vi trục lợi bảo biểm thường xuất phát từ những đối tượng sau:  Bên mua bảo hiểm (còn gọi là Bên được bảo hiểm)  Doanh nghiệp Bảo hiểm : Nhân viên, Đại lý bảo hiểm thuộc nội bộ hoặc DN môi giới bảo hiểm.Đó là sự tham gia, tư vấn, hướng dẫn, bảo vệ, đồng tình của nhân viên, đại lý thuộc nội bộ, cũng như của cá nhân trong những cơ quan liên quan về mặt pháp lý, tư pháp, nhằm cùng hưởng lợi từ hành vi trục lợi. III.Phân loại Trục lợi bảo hiểm thường được biểu hiện dưới một số hình thức sau: 1.Khai tăng trị giá tổn thất Hành vi này thường được thực hiện bằng cách lợi dụng tổn thất xảy ra để làm hư hỏng thêm tài sản được bảo hiểm nhằm được trả tiền bồi thường cao hơn, hoặc làm hư hỏng toàn bộ tài sản đã được bảo hiểm để được bồi thường tài sản có trị giá lớn hơn. Một cách khác là tổn thất ít, lẽ ra không được bồi thường, nhưng làm cho tổn thất vượt quá mức miễn thường để được bồi thường. 2.Đã xảy ra tổn thất mới đi mua bảo hiểm Hình thức trục lợi bảo hiểm này không phải là hiếm. Đối tượng bảo hiểm (máy móc, phương tiện vận chuyển…) đã bị tổn thất tức là sự kiện bảo hiểm đã xảy ra, bên mua bảo hiểm mới đi giao kết hợp đồng bảo hiểm để được bồi thường hoặc được trả tiền bảo hiểm. Ví dụ: Tàu biển đã bị đắm, toàn bộ hàng hóa bị tổn thất, chủ hàng mới đi mua bảo hiểm. 3.Bảo hiểm trùng Bảo hiểm trùng là việc bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho cùng một đối tượng, với cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm. Ví dụ: Một tài sản trị giá 10 tỷ đồng được mua bảo hiểm ở 3 doanh nghiệp bảo hiểm với số tiền bảo hiểm ở mỗi doanh nghiệp là 10 tỷ đồng. Khi có tổn thất toàn bộ, 3 công ty phải trả 30 tỷ đồng, trong khi lẽ ra chỉ phải cùng nhau chi trả tổng cộng là 10 tỷ đồng. 4.Cố ý gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm Đây là hình thức trục lợi bảo hiểm rất tinh vi, có kiến thức nghiệp vụ cao về bảo hiểm, được chuẩn bị kỹ lưỡng, số tiền trục lợi thường lớn, rất khó điều tra hoặc tìm ra được sự thật thì tốn nhiều công sức, tiền của. Một cách khá phổ biến là tìm cách hủy hoại tài sản trong một hoàn cảnh được dàn dựng như thật. Ví dụ như cố ý đánh đắm tàu biển trong một tình huống được tạo ra rất “hợp lý” (thời tiết xấu, hỏng máy, cố ý đâm va…).. Chẳng hạn như, một tàu biển trị giá 30 triệu đôla, được “bắt tay” nâng lên 32 triệu đôla; sau đó tàu bị đắm rất “hợp lý” và “ngẫu nhiên”, số tiền bảo hiểm phải trả là 32 triệu đôla (gian lận 2 triệu đôla). Hay, một cách làm khác là thay thế những thiết bị đắt tiền của tài sản được bảo hiểm bằng những đồ “rởm” sau đó hủy hoại tài sản đó. Cách trục lợi này thường xảy ra với các tài sản có giá trị cao, có lắp đặt thiết bị đắt tiền như tàu thủy, xe chuyên dụng… 5.Khai ngày xảy ra sự kiện bảo hiểm trước thời hạn hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm phải có thời hạn bảo hiểm, tức là nếu trong khoảng thời gian đó có sự kiện bảo hiểm xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm. Ví dụ, Một “Giấy chứng nhận bảo hiểm môtôxe máy” có ghi thời hạn bảo hiểm : 24 tháng, từ 8 giờ 50 phút ngày 2892008 đến 8 giờ 50 phút ngày 2892010. Nếu tai nạn cho người đi xe máy xảy ra ngày 2992010 thì kẻ trục lợi bảo hiểm sẽ “đạo diễn” sao cho tai nạn xảy ra trước 8 giờ 50 phút ngày 2892010. 6.Lập hồ sơ giả Cách trục lợi này thường phải có “tay trong” ở các doanh nghiệp bảo hiểm và “bắt tay” với đường dây sửa chữa đối tượng bảo hiểm là tài sản như phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị… 7.Tạo dựng hiện trường giả Trục lợi bảo hiểm theo cách này thường biểu hiện ở việc tạo ra một hiện trường như thật. Ví dụ, Giả vờ bị mất cắp hàng hóa thì khóa cửa kho bị p

Nhóm thực hiện : Võ Lê Hoài Thương NH6 Phạm Thuỳ Liên NH4 Phan Thị Ngọc Xuân NH4 Lưu Thị Vân Anh NH4 Hoàng Phúc Hân NH4 ĐỀ TÀI 10 BẠN CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ VẤN ĐÊ TRỤC LỢI BẢO HIỂM ? MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM I.Khái niệm 3 II.Đối tượng tham gia trục lợi bảo hiểm 4 III.Phân loại 4 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM I.Thực trạng trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam 7 1.Lĩnh vực bảo hiểm Phi Nhân Thọ 7 2. Lĩnh vực bảo hiểm Nhân Thọ 11 II.Nguyên nhân và hậu quả của trục lợi bảo hiểm 13 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM I.Giải pháp của Nhà nước 16 II. Giải pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm 18 III.Giải pháp của Bên mua bảo hiểm 19 IV.Đề xuất của nhóm 20 2 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM I.Khái niệm Hiện nay hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tham gia bảo hiểm ngày càng phổ biến thì hành vi gian lận trong lĩnh vực này, thường gọi là trục lợi bảo hiểm cũng gia tăng và trở nên ngày càng tinh vi.  Theo quy định tại Thông tư 31/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 118 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thì: “Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố ý lừa dối của tổ chức, cá nhân nhằm thu lợi bất chính khi tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm và giải quyết khiếu nại bảo hiểm”. Như vậy, nói đến trục lợi bảo hiểm là phải nói đến hành vi của tổ chức, cá nhân được thực hiện một cách cố ý nhằm thu lợi bất chính. Cho dù là tổ chức, cá nhân nào đi chăng nữa, nhưng nếu muốn thực hiện được hành vi trục lợi bảo hiểm, thì các chủ thể này cũng phải tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm.  Trục lợi bảo hiểm, cũng có thể hiểu một cách nôm na, đó là hành vi kiếm lợi bất hợp pháp trong kinh doanh bảo hiểm và tham gia bảo hiểm. Trong các hình thức trục lợi thì chủ yếu là trục lợi bảo hiểm tài sản tức là việc các bên tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản nhằm thực hiện các hành vi lừa dối để được hưởng quyền lợi tài chính mà lẽ ra mình không được hưởng hoặc hưởng lợi lớn hơn quyền lợi tài chính mà mình được hưởng. 3 II.Đối tượng tham gia trục lợi bảo hiểm Hành vi trục lợi bảo biểm thường xuất phát từ những đối tượng sau:  Bên mua bảo hiểm (còn gọi là Bên được bảo hiểm)  Doanh nghiệp Bảo hiểm : Nhân viên, Đại lý bảo hiểm thuộc nội bộ hoặc DN môi giới bảo hiểm.Đó là sự tham gia, tư vấn, hướng dẫn, bảo vệ, đồng tình của nhân viên, đại lý thuộc nội bộ, cũng như của cá nhân trong những cơ quan liên quan về mặt pháp lý, tư pháp, nhằm cùng hưởng lợi từ hành vi trục lợi. III.Phân loại Trục lợi bảo hiểm thường được biểu hiện dưới một số hình thức sau: 1.Khai tăng trị giá tổn thất Hành vi này thường được thực hiện bằng cách lợi dụng tổn thất xảy ra để làm hư hỏng thêm tài sản được bảo hiểm nhằm được trả tiền bồi thường cao hơn, hoặc làm hư hỏng toàn bộ tài sản đã được bảo hiểm để được bồi thường tài sản có trị giá lớn hơn. Một cách khác là tổn thất ít, lẽ ra không được bồi thường, nhưng làm cho tổn thất vượt quá mức miễn thường để được bồi thường. 2.Đã xảy ra tổn thất mới đi mua bảo hiểm Hình thức trục lợi bảo hiểm này không phải là hiếm. Đối tượng bảo hiểm (máy móc, phương tiện vận chuyển…) đã bị tổn thất tức là sự kiện bảo hiểm đã xảy ra, bên mua bảo hiểm mới đi giao kết hợp đồng bảo hiểm để được bồi thường hoặc được trả tiền bảo hiểm. Ví dụ: Tàu biển đã bị đắm, toàn bộ hàng hóa bị tổn thất, chủ hàng mới đi mua bảo hiểm. 3.Bảo hiểm trùng Bảo hiểm trùng là việc bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho cùng một đối tượng, với cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm. Ví dụ: Một tài sản trị giá 10 tỷ đồng được mua bảo hiểm ở 3 doanh nghiệp bảo hiểm với số tiền bảo hiểm ở mỗi doanh nghiệp là 10 tỷ đồng. Khi có tổn thất toàn bộ, 3 công ty phải trả 30 tỷ đồng, trong khi lẽ ra chỉ phải cùng nhau chi trả tổng cộng là 10 tỷ đồng. 4 4.Cố ý gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm Đây là hình thức trục lợi bảo hiểm rất tinh vi, có kiến thức nghiệp vụ cao về bảo hiểm, được chuẩn bị kỹ lưỡng, số tiền trục lợi thường lớn, rất khó điều tra hoặc tìm ra được sự thật thì tốn nhiều công sức, tiền của. Một cách khá phổ biến là tìm cách hủy hoại tài sản trong một hoàn cảnh được dàn dựng như thật. Ví dụ như cố ý đánh đắm tàu biển trong một tình huống được tạo ra rất “hợp lý” (thời tiết xấu, hỏng máy, cố ý đâm va…) Chẳng hạn như, một tàu biển trị giá 30 triệu đô-la, được “bắt tay” nâng lên 32 triệu đô-la; sau đó tàu bị đắm rất “hợp lý” và “ngẫu nhiên”, số tiền bảo hiểm phải trả là 32 triệu đô-la (gian lận 2 triệu đô-la!). Hay, một cách làm khác là thay thế những thiết bị đắt tiền của tài sản được bảo hiểm bằng những đồ “rởm” sau đó hủy hoại tài sản đó. Cách trục lợi này thường xảy ra với các tài sản có giá trị cao, có lắp đặt thiết bị đắt tiền như tàu thủy, xe chuyên dụng… 5.Khai ngày xảy ra sự kiện bảo hiểm trước thời hạn hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm phải có thời hạn bảo hiểm, tức là nếu trong khoảng thời gian đó có sự kiện bảo hiểm xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm. Ví dụ, Một “Giấy chứng nhận bảo hiểm môtô-xe máy” có ghi thời hạn bảo hiểm : 24 tháng, từ 8 giờ 50 phút ngày 28-9-2008 đến 8 giờ 50 phút ngày 28-9-2010. Nếu tai nạn cho người đi xe máy xảy ra ngày 29-9-2010 thì kẻ trục lợi bảo hiểm sẽ “đạo diễn” sao cho tai nạn xảy ra trước 8 giờ 50 phút ngày 28-9-2010. 6.Lập hồ sơ giả Cách trục lợi này thường phải có “tay trong” ở các doanh nghiệp bảo hiểm và “bắt tay” với đường dây sửa chữa đối tượng bảo hiểm là tài sản như phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị… 7.Tạo dựng hiện trường giả Trục lợi bảo hiểm theo cách này thường biểu hiện ở việc tạo ra một hiện trường như thật. Ví dụ, Giả vờ bị mất cắp hàng hóa thì khóa cửa kho bị phá, niêm phong hầm hàng bị mở, mái kho bị dỡ ra…Hay là đánh tráo biển số của xe ôtô không tham gia bảo hiểm nhưng bị tai nạn bằng biển số của xe có tham gia bảo hiểm nhưng không bị tai nạn… 5 8. Doanh nghiệp bảo hiểm không thực hiện nghĩa vụ bồi thường kịp thời cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm theo qui định Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Hành vi trây ỳ trong việc bồi thường cho người được bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp bảo hiểm cần được pháp luật nghiêm cấm. Bởi vì, hành vi này không những gây thiệt hại cho người được bảo hiểm mà còn ảnh hưởng rất lớn đến uy tín kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, tác động xấu đến quá trình xây dựng và phát triển thị trường bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm tài sản nói riêng. 6 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM I.Thực trạng trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam Thị trường bảo hiểm của Việt Nam trong thời gian qua đã xuất hiện những hình thức trục lợi bảo hiểm. Có những trường hợp do khách hàng bảo hiểm liên kết với cán bộ doanh nghiệp bảo hiểm để trục lợi. Có trường hợp do khách hàng bảo hiểm liên kết với cán bộ của các cơ quan Nhà nước, gây sức ép bắt doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường. Việc gian lận này không những ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm mà còn gây tác động xấu tới xã hội, gây thiệt hại trực tiếp đến những khách hàng mua bảo hiểm trung thực. Tình trạng trục lợi bảo hiểm xảy ra ở hai lĩnh vực chủ yếu: bảo hiểm Phi Nhân Thọ và bảo hiểm Nhân Thọ 1.Lĩnh vực bảo hiểm Phi Nhân Thọ a. Trục lợi từ bảo hiểm xe cơ giới  Hợp lý hóa ngày tai nạn và hiệu lực bảo hiểm Chủ xe đã không mua bảo hiểm, và khi tai nạn xảy ra, chủ xe phải đối mặt với khó khăn về tài chính nên đã hình thành ý đồ gian lận để được nhận tiền bồi thường. Tai nạn xảy ra ngoài thời hạn bảo hiểm, do đó, người trục lợi sẽ tìm mọi cách để hợp lý hóa ngày tai nạn và hiệu lực bảo hiểm. Có hai cách để hợp lý hóa ngày tai nạn như sau:  Ghi lại ngày tai nạn: - Mua hợp đồng bảo hiểm sau khi tai nạn xảy ra: Trong hồ sơ, ngày xảy ra tai nạn sẽ được ghi sau so với ngày thực tế - Tai nạn xảy ra khi đã hết hạn hợp đồng bảo hiểm: Trong hồ sơ, ngày xảy ra tai nạn sẽ được ghi trước so với ngày bị tai nạn thực tế. Trong cả hai trường hợp trên, người trục lợi bảo hiểm thường thông đồng hoặc tìm mọi cách mua chuộc nhân viên cơ quan chức năng để ghi sai ngày xảy ra tai nạn trong các biên bản tai nạn Ví dụ : Chủ một chiếc xe Accura mua bảo hiểm ngày 28/12/2008 và báo tai nạn xảy ra tại Lâm Đồng. Trong biên bản tai nạn được Công An Lâm Đồng ký vào ngày 7 17/1/2009 nhưng lại ký dấu treo. Toàn bộ thiệt hại của chiếc xe này khoảng 200 triệu đồng. Tuy nhiên, khi giám định tại garage thì phát hiện chiếc xe này bị đóng bụi bẩn như đã nằm tại garage lâu lắm. Sau khi kiểm tra sổ của bảo vệ garage thì biết chiếc xe này được kéo về garage ngày 27/12/2008, tức là thời điểm trước ngày mua bảo hiểm. Như vậy, sau khi xe bị tai nạn, chủ xe mới gắn biển số xe bị hư hại này vào chiếc xe khác cùng loại còn nguyên vẹn và mua bảo hiểm để được đền bù cho chiếc xe bị thiệt hại.  Ghi lùi ngày trên giấy chứng nhận bảo hiểm Đây là hành vi mà người trục lợi bảo hiểm thông đồng với người bán bảo hiểm ghi lùi ngày bán bảo hiểm về trước trên giấy chứng nhận bảo hiểm.  Thay đổi tình tiết vụ án - Thay đổi người lái xe có giấy phép lái xe hợp lệ khi tai nạn do lái xe không có bằng lái hoặc bằng lái không có hiệu lực gây ra. - Sữa chữa hiệu lực bằng lái do bằng lái đã hết hạn hoặc không phù hợp với loại xe được lái. - Thay đổi lỗi, nguyên nhân trong vụ tai nạn.  Tạo hiện trường giả - Đưa xe từ nơi xảy ra tai nạn đến nơi khác để lập biên bản - Thay đổi biển số xe không bị tai nạn đã mua bảo hiểm vào xe bị tai nạn không mua bảo hiểm để chụp ảnh, khám nghiệm, lập biên bản Ví dụ : Khách hàng mua bảo hiểm chiếc xe Huyndai Santafe ngày 11/8/2009 và đã báo tai nạn ngày 16/8/2009. Tổng thiệt hại ước tính lên đến 150 triệu đồng. Tuy nhiên, trong quá trình điều tra giám định tai nạn, nhân viên bồi thường đã phát hiện sự không trung thực của khách hàng. Khách hàng mua bảo hiểm cho chiếc xe Huyndai Santafe đời 2007 với hình xe nộp cho công ty bảo hiểm còn khá mới. Nhưng khi yêu cầu bồi thường lại là chiếc Huyndai Santafe đời 2003. Santafe đời 2003 có một số chi tiết bên ngoài khác với đời 2007 mà khách hàng đã sơ ý không phát hiện ra mặc dù đã cố tình lấy biển số xe bị hư hỏng gắn vào xe còn nguyên vẹn để mua bảo hiểm. 8  Khai tăng số tiền tổn thất Đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự: - Khai tăng số tiền tổn thất hoặc số tiền phải bồi thường cho người thứ ba, đưa tài sản hoặc hàng hóa hư hỏng ( đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với hàng hóa) không do tai nạn vào hiện trường tai nạn hoặc biên bản tai nạn Đối với bảo hiểm vật chất thân xe: - Đưa báo giá sửa chữa cao hơn thực tế, thúc ép công ty bảo hiểm chấp nhận phương án khắc phục hậu quả bất hợp lý như thiệt hại bộ phận xe nhẹ nhưng đòi thay mới. - Không thiệt hại, không sửa chữa nhưng cũng kê khai đưa vào hợp đồng sửa chữa. Sửa chữa, thay thế ngay cả những bộ phận hư hỏng không do tai nạn gây ra hoặc bị tai nạn từ trước khi bảo hiểm. - Thay thế những vật tư cũ, chế lại nhưng kê khai thay mới - Lấy cắp phụ tùng xe (kính, gương), tài sản, hàng hóa chở trên xe thay vào đồ đã hư hỏng.  Lập hồ sơ khiếu nại nhiều lần - Khách hàng mua bảo hiểm trùng để có thể thu được số tiền bồi thường nhiều hơn giá trị thiệt hại - Hai xe đâm va nhau, chủ xe đã được chủ xe có lỗi bồi thường nhưng vẫn tiếp tục khiếu nại đòi bồi thường - Hai xe cùng có lỗi gây thiệt hại cho người thứ ba, cả hai chủ xe đều lập hồ sơ và cùng quy lỗi toàn bộ thuộc về mỗi xe để được bồi thường về trách nhiệm dân sự.  Cố ý gây tai nạn - Hình thức này thường xảy ra với các chủ xe đang trong thời kỳ khó khăn về tài chính, họ lập ra màn kịch nhằm thu tiền bồi thường để chi trả nợ dần hay lấy số tiền đầu tư vào một phương án kinh doanh khác - Ví dụ như tự đốt xe, cho xe lao xuống vực, hủy hoại toàn bộ xe, khi xe đã bị tai nạn thì phá hủy một số bộ phận khác để được thay mới. 9 Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, 9 tháng đầu năm 2009, doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ tăng 23% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù thị trường này đã đạt tốc độ tăng trưởng cao trong bối cảnh kinh tế suy giảm, song các doanh nghiệp bảo hiểm đang phải đối mặt với nhiều rủi ro vì số tiền chi cho các vụ trục lợi từ bảo hiểm chiếm hơn 10% tổng giá trị bồi thường. Lĩnh vực bảo hiểm xe cơ giới dẫn đầu về doanh thu, đạt 3.246 tỷ đồng, tăng hơn 45%, với giá trị giải quyết bồi thường 3.540 tỷ đồng, chiếm 35,9% doanh thu. Mặc dù lĩnh vực bảo hiểm xe cơ giới đạt được doanh thu cao, song nghiệp vụ này cũng có tỷ lệ rủi ro lớn nhất trên thị trường Bảo hiểm Phi Nhân Thọ. Tổng số tiền bồi thường của nghiệp vụ này trong 9 tháng chiếm 45,1% doanh thu của các doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp có tỷ lệ bồi thường cao gồm Bảo Minh: 57,4%, Bảo Long: 52,7%, Bảo Việt: 50,8%. Ví dụ : Số vụ phát hiện trục lợi bảo hiểm chia theo hình thức tại Pjico giai đoạn 2000- 2004 (Đơn vị : vụ) - Nguồn : Công ty Pjico STT Các hình thức trục lợi bảo hiểm 2000 2001 2002 2003 2004 1 Hợp thức hóa ngày giờ tai nạn và hiệu lực bảo hiểm 15 22 26 30 34 2 Thay đổi tình tiết vụ tai nạn 7 11 12 14 16 3 Lập hồ sơ hiện trường giả 3 5 5 7 9 4 Khai tăng số tiển tổn thất 6 9 10 12 15 5 Lập hồ sơ khiếu nại nhiều lần 1 1 - 1 1 6 Cố ý gây tai nạn - - - - - 10 [...]... an ninh xã hội 15 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM Thị trường bảo hiểm càng phát triển thì các hình thức trục lợi bảo hiểm cũng ngày càng đa dạng hơn, thủ đoạn trục lợi bảo hiểm cũng tinh vi hơn theo thời gian và số tiền gian lận trục lợi bảo hiểm cũng ngày càng nhiều hơn Do vậy, để khắc phục, nâng cao khả năng phòng ngừa trục lợi bảo hiểm, cần thực hiện các giải pháp đồng bộ I.Giải... nghiệp bảo hiểm nhưng cũng đủ làm cho các nhà bảo hiểm phải giật mình vì lượng thất thoát đi là khá lớn Ở nước ta hiện nay, chưa có công ty bảo hiểm nào thống kê được chính xác hàng năm doanh nghiệp mình bị trục lợi mất bao nhiêu Có thể kể đến một số hậu quả do trục lợi bảo hiểm gây ra như sau : + Đối với doanh nghiệp bảo hiểm hậu quả có thể tính toán được do hành vi trục lợi bảo hiểm là làm giảm lợi. .. pháp bảo đảm an toàn vẫn không được thực hiện thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền tăng phí bảo hiểm hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm  Quy định về thời hạn trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường Pháp luật đã quy định một trong những nghĩa vụ bắt buộc của doanh nghiệp bảo hiểm là “Bồi thường kịp thời cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm để ngăn chặn hành vi trục lợi bảo hiểm. .. bảo hiểm để ngăn chặn hành vi trục lợi bảo hiểm của mua bảo hiểm và nhân viên bảo hiểm II Giải pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm Việc phòng chống trục lợi bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm là hết sức quan trọng 18 Do vậy, để khắc phục vấn đề trục lợi bảo hiểm thì chính doanh nghiệp bảo hiểm cần có các giải pháp sau : Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới, ban... thường bảo hiểm, lãnh đạo Pijico cũng đã có văn bản yêu cầu ông Bùi Ngọc Phúc giải quyết nhưng ông Bùi Ngọc Phúc không có tiền để trả Nói tóm lại, tình trạng trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam đã diễn ra dưới rất nhiều hình thức khác nhau Tuy ngành bảo hiểm đã làm rõ được rất nhiều vụ trục lợi bảo hiểm nhưng những hình thức trục lợi bảo hiểm vẫn liên tục thay đổi Vì vậy, những biện pháp để ngăn chặn trục lợi bảo. .. cho đối tượng bảo hiểm + Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn cho đối tượng bảo hiểm hoặc khuyến nghị, yêu cầu người được bảo hiểm áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế rủi ro + Trong trường hợp người được bảo hiểm không thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho đối tượng bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền ấn định một thời hạn để người được bảo hiểm thực hiện... cán bộ Bảo Minh đã từ chối bảo hiểm Một thời gian sau, Báo An ninh Thế giới đã vạch trần thủ đoạn trục lợi của con tàu này bởi nó là “con tàu ma” mua bảo hiểm rồi tự tạo ra tai nạn để trục lợi bảo hiểm  Một vụ việc điển hình về trục lợi bảo hiểm đã được phát hiện tại Công ty Cổ phần bảo hiểm PJICO Lẽ ra trước ngày 1-11-2002 (thời điểm tàu Hanjin rời cảng Sài Gòn đi Hamburg) chủ hàng phải mua bảo hiểm. .. nghiệp bảo hiểm phải trả cho người được bảo hiểm được xác định trên cơ sở giá thị trường của tài sản tại thời điểm, nơi xảy ra tổn thất và mức độ thiệt hại thực tế và số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người được bảo hiểm không vượt quá số tiền bảo hiểm  Bảo hiểm trùng Bảo hiểm trùng là trường hợp một tài sản tham gia bảo hiểm ở nhiều công ty bảo hiểm khác nhau và tổng số tiền bảo hiểm. .. trả phí bảo hiểm trực tiếp cho doanh nghiệp thay vì trả cho đại lý  Kiểm tra kỹ càng đơn bảo hiểm ngay lập tức để bảo đảm chắc chắn rằng phạm vi bảo hiểm đáp ứng được yêu cầu của bạn và bảo đảm rằng số phí bảo hiểm bạn đã trả được phản ánh trong giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm Hãy đòi biên lai thu phí làm chứng cho việc đã trả phí bảo hiểm  Liên hệ với doanh nghệp, Hiệp hội bảo hiểm nhân... Vì vậy, những biện pháp để ngăn chặn trục lợi bảo hiểm là rất cần thiết 13 II.Nguyên nhân và hậu quả của trục lợi bảo hiểm 1.Nguyên nhân Việc trục lợi bảo hiểm gây ra những hậu quả nghiêm trọng, tác động xấu môi trường kinh doanh bảo hiểm Những nguyên nhân gây ra trục lợi Bảo hiểm là: * Pháp luật Hình phạt của pháp luật đối với hành vi trục lợi bảo hiểm chưa nghiêm,thiếu sự kiểm tra, kiểm soát và xử . Nhóm thực hiện : Võ Lê Hoài Thương NH6 Phạm Thuỳ Liên NH4 Phan Thị Ngọc Xuân NH4 Lưu Thị Vân Anh NH4 Hoàng Phúc Hân NH4 ĐỀ TÀI 10 BẠN CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ VẤN. chưa có công ty bảo hiểm nào thống kê được chính xác hàng năm doanh nghiệp mình bị trục lợi mất bao nhiêu . Có thể kể đến một số hậu quả do trục lợi bảo hiểm gây ra như sau : + Đối với doanh nghiệp. bên khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh không được phép có bất kỳ hành vi gian lận hay mưu toan lừa đảo nào. Luật KDBH quy định: “Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ kê khai đầy đủ, trung thực mọi

Ngày đăng: 25/11/2014, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan