Các loại liên kết giữa dầm và sàn: Có hai hình thức liên kết giữa dầm và sàn, nó phụ thuộc vào tỉ số độ cứng giữa dầm và sàn, một cách gần đúng ta xét tỉ lệ giữa chiều cao dầm và chiều
Trang 1TP H Chí Minh, tháng 7 n m 2011
Trang 2SVTH: Hu nh Chi m Khôi MSSV: 206DK004
“An c l p nghi p” m i con ng i sinh ra va tr ng thành ai c ng mu n có
cu c s ng t t đ p cho chính mình, đ có đ c đi u đó thì không th thi u s có m t
c a ngành xây d ng; là m t trong nh ng ngành không th thi u trong s phát tri n
c a m i th i đ i Có th nói b t c n i nào trên trái đ t đ u có s xu t hi n c a ngành xây d ng Ngành xây d ng còn là m t tiêu chí đ đánh giá s phát tri n kinh t
và trình đ khoa h c k thu t c a m t dân t c
Trong xu th h i nh p và phát tri n c a Vi t Nam trong nh ng n m g n đây,
vi c c i t o và xây d ng m i các h th ng c s h t ng là v n đ tr nên r t c n thi t, t o đi u ki n thu n l i cho vi c đ u t và phát tri n đ t n c trong t ng lai Ngành xây d ng đã kh ng đ nh đ c v th quan tr ng trong đ i s ng con ng i
Hi n nay ho t đ ng ngành xây d ng đang di n ra m t cách kh n tr ng, ngày càng
r ng kh p v i qui mô công trình ngày càng l n, v i nhi u ngu n đ u t trong và ngoài n c khác nhau cùng v i s c p nh t ti n b khoa h c k thu t c a th gi i cho th y s l n m nh t ng ngày c a ngành xây d ng n c ta hi n nay
c h c ngành xây d ng t i tr ng i h c M Thành Ph H Chí Minh,
đ c s truy n đ t t n tình nh ng kinh nghi m quý báu và em c m nh n đ c s v t
v c a th y cô không ng i kho ng cách đ a lý đ mang ki n th c v t n Ninh Hòa,
nh ng tình c m y c a th y cô làm em h ng say, t o ngu n c m h ng cho em trong
su t quá trình h c t p và cho c ho t đ ng ngh nghi p sau này án t t nghi p
tr c khi ra tr ng nh là m t bài t p t ng h p t t c các ki n th c trong su t quá trình theo h c trên gi ng đ ng, v n d ng các ki n th c vào tính toán th c t và khi
ra tr ng s là m t ng i k s có trách nhi m c v ki n th c chuyên ngành và đ o
đ c ngh nghi p, đ n ng l c đ đ m đ ng t t công vi c góp ph n xây d ng đ t
n c ngày càng giàu đ p, v n minh và ti n b h n
Trang 3án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
SVTH: Hu nh Chi m Khôi MSSV: 206DK004
L I C M N
có đ c k t qu h c t p nh ngày hôm nay, em đã nh n đ c r t nhi u s giúp đ , đ ng viên, khích l c a Gia ình, c a các Th y Cô và các b n trong l p XD06NH
u tiên, v i lòng bi t n vô h n con xin c m n ba m Ng i đã hy sinh và
t o đi u ki n t t nh t đ cho con n h c đ n ngày hôm nay Ng i luôn đ ng viên và theo dõi con trong su t quá trình h c t p và tr ng thành Ng i là ngu n đ ng l c
đ con quy t tâm h c t p và làm vi c th t t t sau này…
Qua n m n m h c t p t i tr ng, em xin bày t lòng kính tr ng và bi t n đ n các quý Th y Cô – nh ng ng i đã truy n đ t nh ng ki n th c quý báu và b ích, làm hành trang cho con đ ng l p nghi p c a em sau này
Trong su t quá trình làm đ án, em đã may m n nh n đ c s h ng d n tr c
ti p c a Th y Phan Tr ng S n, b ng tâm huy t và s t n tình Th y đã góp ý, cung
c p tài li u tham kh o và đ nh h ng cho em trong su t quá trình làm bài Th y luôn
đ ng viên và truy n đ t thêm cho em thêm nh ng ki n th c b ích đ em ng d ng vào đ án này Và gi đây em c m nh n đ c ni m vui c a Th y, t t n đáy lòng em xin bày t ni m chân thành bi t n trong th i gian h ng d n và d y d c a Th y
Cu i cùng là g i l i c m n đ n các b n đã khích l tin th n và đ ng viên nhau trong su t quá trình làm đ án
Vì th i gian và ki n th c còn h n ch , trong quá trình làm bài không tránh đ c
nh ng sai sót, mong nh n đ c s nh n xét đánh giá c a quý Th y Cô đ chính em
d n hoàn thi n thêm ki n th c c a mình
Xin chân thành c m n!
TPHCM, ngày 27 tháng 06 n m 2011
Sinh viên th c hi n
Trang 5án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
Trang 7án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
Trang 8SVTH: Hu nh Chi m Khôi MSSV: 206DK004 な
KIEÁN TRUÙC COÂNG TRÌNH
1.1 TOÅNG QUAN VEÀ COÂNG TRÌNH:
1.1.1 M c đích xây d ng công trình:
nghi p và m c đ đô th hoá ngày càng t ng, đòi h i nhu c u v nhà c ng t ng theo Do đó
chung c còn có th cho thuê, mua bán…
48.5%
79%
Trang 9án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
- Th nh hàng trong mùa khô :
+ Gió ông Nam :
- Gió th i m nh vào mùa m a t tháng 5 đ n tháng 11, ngoài ra còn có gió ông B c th i nh
- Khu v c thành ph H Chí Minh r t ít ch u nh h ng c a gió bão
1.1.4 Qui mô công trình
- Công trình g m 6 t ng : 1 t ng h m và 5 t ng
- Công trình có di n tích t ng m t b ng (24x30 ) m2, b c c t l n 9 m chi u cao t ng h m 3,2 m các t ng còn l i là 3.5m
- Ch c n ng c a các t ng:
+ T ng h m di n tích 720 m2 : dùng làm ch đ xe, phòng k thu t máy
phát
đi n, phòng máy b m n c, phòng b o v + T ng tr t di n tích 720 (m2) g m : phòng d ch v , phòng l tân, c a
hàng bách hoá , d ch v khác và s nh l n
+ T ng 1->5 di n tích :544.86 (m2)
Trang 101.2 CÁC GIẢI PHÁP MẶT BẰNG:
1.2.1 Giải pháp về mặt bằng
- M t b ng b trí m ch l c rõ ràng thu n ti n cho vi c b trí giao thơng trong cơng trình đ n gi n h n cho các gi i pháp k t c u và các gi i pháp v ki n trúc
khác
- T n d ng tri t đ đ t đai, s d ng m t cách h p lí
- M t b ng cĩ di n tích ph ít
Trang 11án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
SVTH: Hu nh Chi m Khơi MSSV: 206DK004 ね
MẶT BẰNG TẦNG TRỆT
Trang 12SVTH: Hu nh Chi m Khơi MSSV: 206DK004 の
MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.2.2 Giải pháp kiến trúc
- Hình kh i đ c t ch c theo kh i vuơng ghép phát tri n theo chi u cao mang
tính b th cơng trình
- Các ơ c a kính khung nhơm, các ban cơng v i các chi ti t t o thành m ng
trang trí đ c đáo cho cơng trình
- B trí nhi u v n hoa, cây xanh trên sân th ng và trên các ban cơng c n h
Trang 13án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
- Ngồi ra t t c các c n h đ u cĩ l thơng t ng đ l y ánh sáng t nhiên, trên
t ng mái t i các l thơng t ng y ta l p đ t các t m ki ng che n c m a t c vào cơng trình
1.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
1.3.1 Hệ thống điện
- Ngu n đi n cung c p cho chung c là ngu n đi n thành ph (m ng đi n qu n 2), cĩ ngu n đi n d tr khi cĩ s c cúp đi n là máy phát đi n đ t t ng tr t
đ b o đ m cung c p đi n 24/24h cho chung c
- H th ng cáp đi n đ c đi trong h p gain k thu t và cĩ b ng đi u khi n cung
c p đi n cho t ng c n h
1.3.2 Hệ thống nước
lên h n c mái, r i t đây n c s đ c cung c p l i cho các c n h ng
ng thốt n c th i và c p n c đ u s d ng ng nh a PVC
- Mái b ng t o đ d c đ t p trung n c vào các sênơ b ng BTCT, sau đĩ đ c
1.3.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Các h ng c u h a đ c đ t hành lang và đ u c u thang, ngồi ra cịn cĩ các
đ c l y t h n c mái
1.3.4 Hệ thống vệ sinh
h th ng c ng chính c a thành ph B trí các khu v sinh c a các t ng liên ti p nhau theo chi u đ ng đ ti n cho vi c thơng thốt rác th i
1.3.5 Hệ thống kỹ thuật khác
Trang 14SVTH: Hu nh Chi m Khơi MSSV: 206DK004 ば
- Trên mái cơng trình cĩ đ t c t thu lơi ch ng sét N i đ t c t ch ng sét b ng
đ ng dây d n đi n Khi sét đánh trúng cơng trình nĩ s truy n vào c t ch ng sét
1.4 GIẢI PHÁP HẠ TÂNG KỸ THUẬT:
1.5 CÁC GIẢI PHÁP VỀ KẾT CẤU:
1.5.1 Các qui ph m và tiêu chu n đ làm c s cho vi c thi t k
*
*
*
*
Tiêu chu n thi t k k t c u bê tơng c t thép: Tiêu chu n thi t k t i tr ng và tác đ ng: Tiêu chu n thi t k n n nhà và cơng trình: Tiêu chu n thi t k mĩng c c:
TCVN 356 –2005
TCVN 2737 - 1995
TCVN 45 - 1978
TCVN 205 - 1998
* Tiêu chu n k thu t thi t k và thi cơng nhà cao t ng: TCXD 1998 – 1997
Trang 15án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng
- B n sàn đ c xem nh là tuy t đ i c ng trong m t ph ng c a chúng
Có tác d ng tham gia vào vi c ti p thu và truy n t i tr ng xu ng móng
- Th ng nhà cao t ng d i tác đ ng c a t i tr ng ngang đ c xem nh m t thanh ngàm móng
- H khung ch u l c : c t o thành t các thanh đ ng ( c t ) và ngang ( D m, sàn ) liên k t c ng t i ch giao nhau c a chúng, các khung ph ng liên k t v i nhau t o thành kh i khung không gian
b K t c u ch u l c cho công trình chung c AN PHÚ GIANG:
- Do công trình là d ng nhà cao t ng, có b c c t l n, đ ng th i đ đ m b o
v m quan cho các c n h nên gi i pháp k t c u chính c a công trình
đ c ch n nh sau :
+ K t c u móng: so sánh 2 ph ng án móng Móng c c ép và c c khoan nhòi Dùng h móng c c nh i đài b ng hay bè, c c có d=800mm
+ K t c u sàn các t ng đi n hình 1->5 sàn dày 150 cm K t c u theo
ph ng th ng đ ng là h th ng c u thang b và c u thang máy
- Công trình có m t b ng hình ch nh t : A x B = 24 x 30 m, t s B/A = 1.25 Chi u cao nhà tính t m t móng H = 27.1 m do đó ngoài t i đ ng khá
l n, t i tr ng ngang tác d ng lên công trình c ng r t l n và nh h ng nhi u đ n đ b n và đ n đ nh c a ngôi nhà T đó ta th y h khung ch u
l c b trí đ ch u t i tr ng ngang
- Toàn b công trình là k t c u khung, kh u đ chính c a công trình là 4.5m
và 7.5m theo c 2 ph ng
Trang 162500 4200
4200 3300
7500 7500
S16
S3 S3
S4 S4
S5 S5
S6
S8 S8
S9
S10 S11
S12 S13
S16
S3 S3
S4 S4
S5 S5
S6
S8 S8
S9
S10 S11
S12 S13
MẶT BẰNG SÀN LẦU 1 – 5
Trang 17án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
2.1.1 SƠ ĐỒ TÍNH CÁC KÍCH THƯỚC DẦM SÀN:
2.1.1 Chọn sơ bộ chọn kích thước dầm:
Chọn kích thước sơ bộ dầm theo công thức gần đúng như sau:
hdc = ) * L
20
1 : 8
1 (
bdc = ) * hdc
4
1 : 2
1 (
bdp = ) * hdp
4
1 : 2
1
Trong đó L là chiều dài nhịp dầm
Với các dầm môi ta chọn 25x50 (cm)
Với các dầm console ta chọn 25x50 (cm)
Bảng Tổng Hợp Kích Thước Dầm Sàn Loại dầm Chiều dài dầm
(mm)
Kết quả tính Chọn kích thước
(mm)
1125÷450 hdc = 800 Dầm chính Ldc = 9000
Trang 18SVTH: Hu nh Chi m Khơi MSSV: 206DK004 11
250÷125 bcs = 250
2.1.2 Chọn chiều dày bản sàn:
Chọn chiều dày sơ bộ bản theo công thức sau:
= D
m
Trong đó:
L1 là chiều dài cạnh ngắn của ô bản
m= 30~35 đối với bản dầm
m= 40~45 đối với bản kê
D= 0.8~1.5 phụ thuộc vào tải trọng
mm L
m
D
45 40
Chọn chiều dày bản sàn là 10 (cm)
2.1.3 Các loại liên kết giữa dầm và sàn:
Có hai hình thức liên kết giữa dầm và sàn, nó phụ thuộc vào tỉ số độ cứng giữa dầm và sàn, một cách gần đúng ta xét tỉ lệ giữa chiều cao dầm và chiều dày sàn:
+ Liên kết được xem là tựa đơn khi : hd 3
hb <
+ Liên kết được xem là ngàm khi : hd 3
hb ≥
Trang 19án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
2.2 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN:
Ü Các số liệu về tải trọng lấy theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737 – 1995
: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
Ü Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 – TCVN 2737 - 1995
Ü Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình” (PGS.TS Vũ Mạnh Hùng)
2.2.1 Tĩnh tải
Các lớp cấu tạo bản như sau:
Vữa trát dày 1.5cmBản BTCT dày 10cmVữa lót dày 2cmGạch ceramic dày 1cm
Trọng lượng các lớp cấu tạo:
s = ∑ δ γ i i i
Trang 20SVTH: Hu nh Chi m Khơi MSSV: 206DK004 13
Cấu tạo Tải tiêu chuẩn
(daN/m2) vượt tải Hệ số Tải tính toán (daN/m2)
- Bản BTCT dày 10cm
- Lớp ceramic dày 1cm
- Vữa lót dày 2cm
- Vữa trát dày 1.5cm
-Tải treo các đường
ống, thiết bị kỹ thuật
2500×0.1 1800×0.01=18 1600×0.02=32 1600×0.015=24
50
1.1 1.1 1.2 1.2 1.2
275 19.8 38.4 28.8
t = 180 (daN/m2) Tùy thuộc vào chiều dài tường và chiều cao tầng nhà (3.5m), ta quy về tải phân bố đều trên sàn như sau :
Trang 21án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
2.2.2 Hoạt tải
Chọn theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995
+ Căn hộ nhà ở, phòng ngủ, vệ sinh :
2.3 VẬT LIỆU SỬ DỤNG:
Bêtông: sử dụng bêtông có cấp độ bền B25 (M350) có :
Rb = 14.5 (MPa), Rbt = 1.05 (MPa)
Cốt thép: sử dụng thép AI, có cường độ tính toán Rs = 225 (MPa)
Thép AI, γb= 1 : ξ =R 0.618, α = 0.427 R
Trang 45 sách TCXDVN 356-2005
2.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH NỘI LỰC:
2.4.1 Bản làm việc 2 phương:
Các ô bản 3, 4, 6, 9, 10, 11, 12, 15, 17 có L2/L1 ≤ 2 => bản làm việc 2 phương Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các tường hoặc dầm bêtông cốt thép xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp
Và liên kết giữa sàn và dầm của các ô bản trên là liên kết ngàm nên các ô bản này được tính theo sơ đồ 9
Trang 22
MI = -ki1 P
MII = -ki2 P Trong đó: P = q.L1.L2 = (g + p) L1 L2
L1, L2: chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản
i : kí hiệu số sơ đồ ( i=1, 2,…, 11 )
Hệ số mi1 , mi2 , ki1 , ki2 tra bảng 1-19;
Trang 32 “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình” (PGS.TS Vũ Mạnh Hùng)
Trang 23án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
2.4.2 Bản làm việc 1 phương:
Các ô bản 1, 2, 5, 7, 8, 13, 14, 16 có L2/L1 > 2 => bản làm việc 1 phương
Các ô bản này có sơ đồ tính là 2 đầu ngàm Ta cắt một dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn
Ở giữa nhịp: =
2 q.L1 Mnh 24
Ở gối tựa: =
2 q.L1
Mg 12
2.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CỐT THÉP
Từ moment M tính toán được, chọn bề dày lớp bêtông bảo vệ a = 1.5 (cm) chiều cao vùng chịu nén xây tường tính như sau :
Mb
m = α
Nếu αm < α thì tính cốt đơn R ξ = 1 − 1 − 2 * αm
Sau đó tính As =
s
bR
h b
R * * 0
* ξ
Chọn thép Asc
Nếu αm > α thì tăng bề dày bản sàn, sau đó tính lại cốt đơn R
Hàm lượng cốt thép hợp lý:
µmin=0,05% ≤ µ = 100
* 0 ×
h b
Asc % ≤
s
b b RR
µ = % (đối với bản sàn).
2.6 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP
Trang 25
án t t nghi p k s xây d ng GVHD: TS Phan Tr ng S n
Bảng Tính Thép Cho Sàn làm Việc 2 Phương
Ô Sàn Moment (daN/m) Đồ Sơ m ξ Astt(cm2) Chọn A (cms thực 2) µ %
Trang 27Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Phan Trường Sơn
SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH
1 Đặc Điểm Kiến Trúc Và Cấu Tạo Kết Cấu Của Cầu Thang
a Đặc điểm kiến trúc
- Đây là cầu thang dùng để lưu thông giữa các tầng nhà, cầu thang thuộc loại cầu thang
ba vế thang, đổ BTCT tại chỗ
- Bậc thang được xây bằng gạch thẻ,mặt bậc, mặt chiếu nghỉ được lát đá Granite, lan can cầu thang được làm bằng sắt hộp, tay vịn bằng inox
Trang 28SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
b Đặc điểm kết cấu
- Cầu thang là một kết cấu lưu thông theo phương thẳng đứng của toàn nhà và chịu tải trọng động của con người Khi thiết kế, ngoài yêu cầu cấu tạo kiến trúc phải chọn kích thước các dầm và các bản sao cho khống chế được độ võng của kết cấu, tạo cảm giác an toàn cho người sử dụng
- Chọn sơ bộ kích thước:
+ Chọn bề dày cho bản thang, bản chiếu tới, chiếu nghỉ:
h
Chọn (bxh) = (20x40)
+ Một đầu các bản chiếu nghỉ đều được kê lên tường
2 Cấu Tạo Bản Thang:
Tất cả các bộ phận kết cấu cầu thang dùng bêtông mác 250
¬ Bêtông mác 250 có:
2500 daN m
γ =
Trang 29Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Phan Trường Sơn
SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
+ Cường độ chịu nén: R n=110(daN cm2)
8,8
k
R = daN cm
¬ Cốt thép sử dụng :
+ Cốt thép > Þ10 dùng thép AII Theo TCVN, thép AII có : R a =R a' =2800(daN cm2)
+ Cốt thép ≤ Þ10 sử dụng thép AI:
a) Tĩnh tải tác dụng lên vế thang:
Tĩnh tải tác dụng lên bản thang bao gồm tổng trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo bản thang (cos = 0.842):
b
m l
b
m l
Trang 30SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
b
m l
b
m l
1,1 1,3
39.6 59.67
396 45.77
TỔNG CỘNG 541.04 c) Tĩnh tải tác dụng lên chiếu tới CT:
b
m l
b
m l
1,1 1,3
39.6 59.67
313.5 45.77
TỔNG CỘNG 458
Trang 31Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Phan Trường Sơn
SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
3.2 Hoạt tải tác dụng lên cầu thang :
Theo tiêu chuẩn xây dựng TCVN 2737-1995 hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên cầu thang là p c =300( daN/m2) với hệ số n = 1.2
Hoạt tải tính toán phân bố đều trên bản thang :
4 Tính Toán Bản Thang:
4.1 Tính toán vế thang V 1 :
Tải trọng tác dụng lên vế thang1 được tính như sau:
950
Trang 32SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
Vế thang 1, được tính theo Sap2000 V10
Chọn b = 1000; h0 = h – a = 120 – 20 = 100mm
Ta có Mmax = 1710 (daN.m) của vế 1 tính cốt thép như sau:
Chọn thép bố trí tại nhịp: Þ12a160
Cốt thép tại gối: Mg = 0.4*7.07 = 2.82 (daN/m) chọn Þ8a180
4.2 Tính toán vế thang V 2
Trang 33Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Phan Trường Sơn
SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
1200 1250
950
Hoàn toàn tương tự như vế thang 1 ta cũng tính theo Sap 2000 V10:
Ta có Mmax = 1710 (daN.m) tính cốt thép như vế thang 1:
thép bố trí tại nhịp: Þ12a160
Cốt thép tại gối: Mg = 0.4*7.07 = 2.82 (daN/m) chọn Þ8a180
Trang 34SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
+) Vế thang 3 được xem như consol gát lên dầm gãy khúc D1
+) Ta bố trí thép ở phần bản thang theo cấu tạo, thép phần trên được bố trí theo kết quả tính toán console
+) Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo dạng phân bố đều:
721.2 360 1081.2
tt tt b
+) Lực tập trung do tải trọng lan can: gl = 0 ( vì ở vế tháng 3 không bố trí lan can
1 2 0 0
Giải Sap2000 V10 ta có:
Tính cốt thép như bảng sau:
µmax(%)
Trang 35Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Phan Trường Sơn
SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
5 Tính Toán Dầm Thang:
5.1 Tính toán dầm D 1 :
Dầm D1 là dầm gẫy khúc sơ đồ tính là một dầm đơn giản hai đầu khớp, chịu tác dụng
do trọng lượng bản thân dầm, tường xây trên dầm và tải trọng do bản thang truyền vào
Trang 36SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
Trọng lượng bản thân tường xây trên dầm :
Xác định giá trị momen lớn nhất trên dầm gãy khúc bằng Sap2000 V10:
Vì vế thang 3 có hoạt tải chỉ tác dụng lên một bên của dầm cầu thang nên dầm D1 lúc này là dầm có cấu kiện chịu uốn + xoắn (bỏ qua thành phần lực dọc), chính do bản sàn đặt về một bên so với dầm đã làm xuất hiện moment xoắn, moment này được xác định như sau:
Trang 37Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Phan Trường Sơn
SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
Theo sách Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép của thầy Võ Bá Tầm (trang 58)
Tính cốt thép dầm D1 :
Với bê tông B25 có:
ζR =0.595;R bt =1.05;αR =0.418
Ta có : (bdxhd) tiếp đó chọn lớp bê tông bảo vệ a:
+) Tính
2 0
=
+) Nếu α αm> R thì đặt cốt kép
+) Nếu α αm≤ R ta tính cốt đơn như sau:
Trang 38SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
-Sau đó kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
R S
-Chọn cốt thép và bố trí cốt thép:
-Kiểm tra a va a’ bằng cách tính atr:
a) Kiểm tra sức chịu cắt của cốt đai :
Ta có : Chọn cốt đai Þ6;
2
2 2
Trang 39Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS Phan Trường Sơn
SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV: 206DK004
+) Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo:
+) Chọn s có giá trị nhỏ nhất của stt; smax; sct
+) Đồng thời để tiện cho thi công ta chọn cốt đai s = 200mm; những đoạn
không có Q hoặc qua nhỏ thì bố trí theo cấu tạo sct = 250mm +) Kiểm tra điều kiện:
b) Tính cốt đai cho đoạn dầm chịu xoắn:
Theo sách Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép của thầy Võ Bá Tầm (trang 330)
chịu uốn xoắn
Trang 40SVTH: Huỳnh Chiếm Khôi MSSV:206DK004
33
Chương 4: BỂ NƯỚC MÁI
Trong công trình gồm 3 loại bể nước:
Bể nước dưới tầng hầm dùng để chứa nước được lấy từ hệ thống nước thành phố và bơm lên bể nước mái
Bể nước ngầm dưới tầng hầm dùng để chứa nước thải từ hệ thống nước thải trong công trình, để xử lí và chuyển ra hệ thống nước thải thành phố bằng máy bơm và đường ống
Bể nước mái : Cung cấp nước phục vụ cho cư dân sinh sống trong công trình và lượng nước dùng cho mục đích cứu hỏa
TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC CÔNG TRÌNH
4.1 THỂ TÍCH YÊU CẦU
Công trình có từ tầng trệt đến tầng 5 là mỗi tầng có 8 căn hộ, có 4 căn có 2 phòng và 4 căn có 3 phòng, trung bình mỗi hộ có từ 4 đến 6 người, như vậy mỗi tầng có khoảng 40 người Xem mỗi phòng ngủ được 2 người, nên tổng số dân dự kiến là:
Wcc = 10 × 60 × 2.5 × 7/ 1000 = 10.5 m3
Như vậy dung tích bể nước là:
Wb = k (Wdh + Wcc ) > 1.3× (1.98 + 10.5) = 16.23 m3
Trong đó k là hệ số dung tích dự trữ, lấy bằng 1.2 ÷ 1.3
Thì dung tích bể nước là bể axbxh = 2.0x2.0x4.2=16.23 (m3), vậy ta sẽ lấy dung tích bể như kiến trúc Theo kiến trúc ta có 2 thang máy nên sẽ bố trí 2 bể nước trên 2 thang máy; từ đó kích thước bể thiết kế: axbxh = 2.0x2.0x2.1
4.2 CẤU TẠO BỂ NƯỚC
Bể nước được đặt trên hệ thống cột trục chính của công trình