thiết kế mạng frame relay

125 457 0
thiết kế mạng frame relay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh Lời nói đầu Vào cuối thế kỷ XX, công nghiệp máy tính trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Nhiều hãng sản xuất máy tính xuyên quốc gia thi nhau đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng, đặc biệt là những doanh nghiệp ngày càng đánh giá cao vai trò của mạng máy tính và công nghệ thông tin trong quá trình sản xuất kinh doanh. Kỹ thuật chuyển mạch là một trong vô vàn những kỹ thuật phát huy hiệu quả cao ở líp 1, 2, 3 trong mô hình mạng OSI và ứng với nó là những giao thức, những thiết bị thích hợp. Frame Relay là một giao thức dựa trờn kỹ thuật chuyển mạch khung, khụng ghộp kờnh theo thời gian, và đặc biệt thích hợp với mạng số liệu. Nhưng một loại mạng LAN mới ra đời, mạng LAN chuyển mạch, có thể thực thi trao đổi nhiều loại thông tin như thoại, hình ảnh, video, và số tài liệu và hỗ trợ tốt cho quá trình thiết kế, quản lý mạng máy tính. Tuy những gì được đề cập đến trong bản đồ án này, về Frame Relay, và về mạng chuyển mạch chỉ là một phần của những ứng dụng kỹ thuật chuyển mạch trong mạng máy tính, nhưng có lẽ nó là phần quan trọng để tìm hiểu sâu hơn về mạng máy tính, về kỹ thuật chuyển mạch, và quá trình thiết kế, quản lý mạng máy tính. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy Nguyễn Thanh Bình và sự giúp ý của các bạn trong quá trình viết đồ án này. Sinh viên thực hiện Mạc Công Bình 1 §å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh PHần I : kỹ thuật chuyển mạnh trong mạng Frame Relay Chương I : Sù ra đời và ý nghĩa của Frame Relay 1. Đáp ứng yêu cầu của thời đại mới : Cùng với sự phát triển nền công nghiệp máy tính trên thế giới, những đòi hỏi khắt khe từ phía người sử dụng, đối với mạng số liệu, cũng liên tục biến đổi. Các nhà sản xuất mong muốn sản phẩm của mình được tung ra thị trường, phải đối đầu với những nhân tố mới đồng loạt xuất hiện và đưa ra những đòi hỏi. + Cần phải nâng cao chất lượng thực thi của mạng. Sự dịch chuyển từ các ứng dụng dựa trờn ký tù sang các ứng dụng đồ hoạ, cùng với sự phát triển mạng máy tính cục bộ và sự ra đời của mô hình client/server, đòi hỏi mạng máy tính cung cấp một mức chất lượng thực thi tốt hơn. “Thực thi” có thể được xem xét ở hai khía cạnh: toàn bộ các dữ liệu được xử lý trong mạng và sự trễ truyền dẫn của mạng. Tính chất dữ liệu được xử lý phải được cải thiện để đáp ứng sự tăng nhanh số lượng ứng dụng truy cập mạng, cùng với sự tăng liên tục của lượng thông tin truyền trên mạng. Cần giảm thời gian trễ truyền dẫn vỡ cỏc ứng dụng được dùa vào sự hồi đáp nhanh. Nhiều ứng dụng được viết cho môi trường LAN, sau đó lại xuất hiện trong môi trường WAN. Có thể cải thiện khả năng thực thi theo hai cách : trang bị cho mạng những bộ vi xử lý có tốc độ cao hơn, hoặc giảm lượng công việc xử lý dữ liệu trong mạng. Nếu hai phương pháp này được kết hợp lại, sẽ có những chuyển biến tích cực trong khả năng thực thi. + Sù phát triển các ứng dụng “bựng nổ”. Có một sự phát triển đáng kể trong các ứng dụng đòi hỏi đường truyền băng thông rộng trong những khoảng khắc ngắn. Nhiều nhưng không phải tất cả những ứng dụng này dựa trờn mạng LAN, và truy cập với WAN nhờ có bridge hoặc router. Mạng LAN sẽ phải vận hành với tốc độ rất cao, điển hình là 10 Mbps nếu có cấu trúc Ethernet. Thật là lý tưởng nếu WAN cũng có thể cung cấp tốc độ truy 2 §å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh cập 10 Mbps khi có yêu cầu. Trong thực tế năm 1993, tốc độ cao nhất mà WAN có thể cung cấp cho truy cập đó chỉ là 2 Mbps. Dù sao, cho thuê đường truyền 2 Mbps từ PTO ( Public Telecommunications operator ) để sử dụng chỉ khi có yêu cầu từ router của LAN là một đòi hỏi xa xỉ, sẽ tốt hơn nếu WAN cung cấp khả năng “ bùng nổ ” dữ liệu với tốc độ cao , và chỉ tính tiền theo lượng dữ liệu đã được truyền, chứ không theo tốc độ truyền tại điểm truy cập. + Khả năng trang bị các đường truyền “ sạch ” hơn. Cơ sở hạ tầng mạng máy tính đã thay đổi đáng kể qua 20 năm cuối của thế kỷ 20. Các mạng truyền dữ liệu của PTO đã chuyển sang từ kỹ thuật tương tự sang kỹ thuật số là chủ yếu. Đường truyền tương tự có khả năng bị nhiễm mạnh, gây ra các lỗi trong dòng dữ liệu. Bởi vậy, các giao thức trao đổi dữ liệu được phát triển với sự mở rộng khả năng phát hiện và sử lỗi. Đó là những giao thức như Symtems Net Work Architeture ( SNA ) của IBM, và X 25 cung cấp khả năng phát đi chính xác các dữ liệu thông báo. Những mạch truyền dữ liệu mới chủ yếu dựa trờn cỏc sợi quang. Chúng làm giảm đáng kể lỗi của dữ liệu ở tầng vật lý. Cơ sở hạ tầng mạng càng mới, càng giảm khả năng gây lỗi và bởi vậy công đoạn kiểm soát lỗi của các giao thức trao đổi dữ liệu trở nên Ýt quan trọng hơn. + Các thiết bị đầu cuối ngày càng thông minh hơn. Hiệp hội tiêu chuẩn quốc tế ISO đưa ra mô hình OSI bao gồm 7líp. Trong đó các ứng dụng máy tính cần phải dựa trờn sự truyền tin và nhận tin. Hình 1 biểu diễn OSI trong môi trường WAN. Líp 1,2 và 3 cung cấp giao diện giữa mỏy tính và mạng, trong khi từ líp 4 đến 7 là các chức năng end – to – end giữa các ứng dụng. Ngày càng phổ biến hơn các ứng dụng tuân theo các nguyên tắc này. 3 §å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh Application Application Presentation End to End comunication Presentation Session Session Transport Transport Net work N W N W Net work Data link D L D L Data link Physical P P Physical Hình 1 : Mô hình OSI cho Wans Các thủ tục phát hiện và sửa lỗi trong truyền thông giữa các ứng dụng được thực hiện ở líp 4 và Ýt đòi hỏi mạng thực hiện lại lại các chứng năng này. Kết quả của tất cả các nhân tố này là đã giảm bớt yêu cầu WAN thực thi kiểm soát lỗi. Lỗi sẽ xảy ra Ýt thường xuyên hơn, và các thiết bị đầu cuối ( máy tính ) có thể phát hiện và sửa lỗi do mạng gây ra. Sự giảm việc xử lý trên mạng dẫn tới sự tăng lượng thông tin có Ých truyền được qua mạng. Do đó, hiển nhiên rằng các giao thức trao đổi dữ liệu ở cuối thể kỷ 20 phải có một số thay đổi về nguyên tắc để phù hợp với môi trường truyền dẫn tốc độ cao và Ýt lỗi. Frame Relay là một giao thức Ýt xử lý lỗi, tốc độ cao và kiểm soát tốt những đợt bùng nổ dữ liệu ( data bursts ). Nguyên tắc cơ bản của Frame Relay là cung cấp dịch vụ mạng chuyển mạch gói không có sửa lỗi. Mỗi khi lỗi xảy ra trong mạng Frame Relay, chỉ có một cách duy nhất là loạibỏ dữ liệu lỗi. Điều này khiến mạng Ýt phải xử lý overheads, nhưng đặt ra yêu cầu về sự thông minh của các hệ thống cuối (end systems) cho sự toàn vẹn của dữ liệu. 2. Chuyển mạch gói nhanh Chuyển mạch gói nhanh không phải là phương pháp chuyển dữ liệu, nó chỉ là một khái niệm có thể chia thành hai lĩnh vực, hai cách chuyển dữ 4 §å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh liệu khác nhau ( Hình 2 ). Frame Relay là một phương pháp có thể kết hợp trong các hệ thống chuyển mạch sẵn có gồm các phần cứng và phần mềm. Cell Relay là một kỹ thuật hoàn toàn mới dành cho WAN, dựa trõn chủ yếu là phần cứng. Trong mạng Frame Relay, số liệu được truyền trong các khung có độ dài khác nhau, và được ghộp kờnh vào những đường truyền một cách thống kê. Frame Relay có khả năng vận hành hữu hiệu ở tốc độ cao hơn nhiều so với các hệ thống chuyển mạch gói hiện hành ( như X25 ), từ 2,048 Mbps đến 45 Mbps. Frame Relay rất thích hợp với các ứng dụng tốc độ cao như kết nối LAN, nhưng kém thích hợp hơn với các ứng dụng nhạy với trễ truyền dẫn (như âm thanh và video) vì độ dài có thể thay đổi của các khung di chuyển trong mạng. Thích hợp với mạng Thích hợp với mọi Thích hợp với mọi Sè liệu kết nối tốc độloại thông tin kết nối tốc độ loại thông tin kết nối tốc độ Cao kết nối LAN cực cao truy cập bởi Frame Relay cực cao truy cập bởi Frame Relay Hình 2: Chuyển mạch gói nhanh 5 Fast Packet switching Frame Rlay Cell Relay §å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh Chương II: Khái quát về cách làm việc của Frame Relay 1. Frame Relay là gì ? Frame Relay có nguồn gốc từ ISDN, cung cấp các dịch vụ số liệu với tốc độ chuyển mạch gói cao ( ví dụ kết nối các router của LAN ). Nú dựa trên nguyên tắc chuyển mạch gúi, khụng ghộp kờnh theo thời gian. Trong Frame Relay, các khung dữ liệu có độ dài khác nhau và có bao gồm thông tin về địa chỉ. Khác với chuyển mạch gúi, nú không vận hành ở líp 3, mà chỉ ở một phần của líp 2, dựa trờn hai nguyên tắc : + Nếu có vấn đề với một khung ( lỗi, ùn tắc,… ), khung sẽ bị loại bỏ và không thể hồi phục. + Các hệ thống cuối ( end system ) có trách nhiệm hồi phục dữ liệu khi có lỗi trên mạng. Có 3 chức năng chính được thực hiện trong chuyển mạch Frame Relay: + Kiểm tra FCS của khung, nếu phát hiện lỗi thì loại bỏ khung. + Đọc thông tin địa chỉ trong khung và định hướng khung tới một đầu ra thích hợp. + Kiểm tra chuyển mạch xem có bị ùn tắc không, nếu có thì lập bits thông báo ùn tắc trong khung, hoặc loại bỏ khung. Không có giao thức líp 3 User data field Level 3 Flay Link Layer FCS Flay Level 3 Địa chỉ định tuyến, thông báo ùn tắc Phát hiện lỗi 6 §å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh Hình 3. Khung Frame Relay Frame Relay Ýt thực hiện điều khiển luồng hơn chuyển mạch gói. Khi sắp có ùn tắc trong chuyển mạch gói. Khi sắp có ùn tắc trong chuyển mạch (có thể do thiết bị bộ đệm), sẽ không có thông báo tới các thiết bị để giảm lưu lượng thông tin vào chuyển mạch. Thông tin địa chỉ trong khung chỉ có ý nghĩa vùng hẹp. Frame Relay là một giao thức hướng tới sự kết nối cố định : kết nối giữa 2 người sử dụng được thiết lập, cố định lại để không bị xoá bỏ tại mỗi thời điểm. Kết nối được thiết lập bởi thiết bị quản lý mạng, khi mạng khởi động và tồn tại tới khi mạng nghỉ hoạt động (gọi là mạch ảo cố định PVC). Cũng có thể tạo ra các dịch vụ Frame Relay theo yêu cầu ( mạch ảo chuyển mạch SVC ). Tốc độ truyền theo thoả thuận CIR : mét trong những tiến bộ của Frame Relay là có thể kiểm soát được các burst dữ liệu từ phía người dùng. Người dùng có thể truyền nhiều tuỳ thích dữ liệu vào mạng tại mọi thời điểm, mà không bị mạng cảnh báo gì. Nhưng điều này trong những trường hợp đặc biệt có thể gây nên ùn tắc do có nhiều người cùng truyền dữ liệu tới chuyển mạch một lúc. Tuy nhiên cũng có thể có vấn đề nếu tiếp tục truyền dữ liẹu, bằng các bit thông báo trong khung dữ liệu.CIR là tốc độ truyền mà người dùng có thể truyền dữ liệu vào mạng vào mọi lúc mà mạng có thể kiểm soát được Ýt nhất những vấn đề xảy ra. Một người dùng có thể kết nối vật lý 2 Mbps, nhưng CIR kết nối này có thể là 64 kbps, không liên quan tới khả năng vật lý của kết nối. CIP do người thiết kế đặt ra. Người dùng hoàn toàn có thể vượt qua CIR và mạng sẽ cố gắng tiếp nhận dữ liệu nếu còn đủ băng thông. Nhưng trong mỗi khung có thông tin “cú thể loại bỏ”, được lập để khi có vấn đề trong mạng thì khung đó sẽ bị loại đầu tiên. Đây là cách mạng phân biệt đối xử giữa những người truyền nhiều và những người truyền Ýt vào mạng. Hình 4 là một biện pháp thực 7 §å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh hiện: trong mỗi chu kỳ T, dữ liệu truyền của người dùng được đếm, nếu vượt CIR thỡ cỏc khung sau cùng sẽ bị đánh dấu “cú thể loại bỏ”. Hình 4. CIR và sự thích hợp loại bỏ Biện pháp này hơi thiếu tinh tế vì không phân biệt các dữ liệu quan trọng và không quan trọng. Nếu người dùng không tự đặt “cú thể loại bỏ” vào khung nào đó, thỡ nú sẽ không bị đếm. CIR đặc biệt có ý nghĩa trong những dịch vụ công cộng. Dịch vụ công cộng có thể cung cấp CIR với cỏc giỏ khác nhau, trong khi các kết nối vật lý là như nhau (ví dụ: cùng là 2 Mbps). Giao diện quản lý địa phương LMI : LMI có trách nhiệm. + Bảo đảm hoạt động của liên kết giữa người dùng và mạng + Thông báo sự thờm, xoỏ cỏc PVC + Thụng bỏo các khả năng và tình trạng của mạch kết nối. Frame Relay không thực hiện 2 MI, nên một mạch ảo riêng được thiết lập giữa người dùng và mạng để thực hiện 2 MI như là “out of band signalling”. 2MI hoạt động như một giao thức thăm dò giữa người dùng và mạng. Một poll ( thăm dò ) gửi đi và một thông báo đáp lại được trao đổi vào những thời gian nghỉ thích hợp. Nhờ đó, người dùng biết được tình 8 T CIR C¸c khung thÝch hîp lo¹i bá §å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh trạng hiện tại của các PVC, hoạt động hay không hoạt động, mới hay đã bị xoỏ. Cỏch thăm dò này có thể được mở rộng thêm với những thông báo cập nhật bất đồng bộ, thông báo tình trạng của mỗi PVC mỗi khi PVC có thay đổi. 2. Khả năng ứng dụng Frame Relay a. ở lĩnh vực nào Frame Relay làm việc tốt? Frame Relay cung cấp cho mạng LAN khả năng hoạt động như một mạng WAN. Vì vậy nó cung cấp khả năng cho LAN mở rộng hoặc kết nối với WAN. Có thể kết nối 2 mạng LAN thông qua mạng WAN bằng một số phương pháp sử dụng cầu nối và router. Vì lý do lịch sử, việc kết nối này thông qua WAN thường sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói, hoặc ghộp kờnh theo thời gian. Cả hai kỹ thuật này đều gây ra trong LAN một số vấn đề. Hình 5 chỉ rõ một số thuộc tính của LAN, liên hệ với các đặc trưng của WAN. Ghộp kờnh theo thời gian thì quá đắt vì nếu trên mối nối không có “ Burst” dữ liệu ( thời gian LAN tạm ngừng truyền ) thỡ kờnh bị bỏ trống. Chuyển mạch gói có thể giải quyết được vấn đề này, nhưng thường gây trễ đáng kể, không thích hợp với các ứng dụng tốc độ cao. Đặc trưng LAN Ghộp kênh thời gian Chuyển mạch gói Frame Relay Kết nối tốc độ cao trễ truyền dẫn nhỏ Possiblytrue Possiblytrue True Ýt giải quyết lỗi True Possiblytrue True Dùa vào giao thức enduser để phát True False True Băng thông theo yêu cầu False True True 9 §å ¸n tèt nghiÖp M¹c C«ng B×nh Hình 5. Các đặc tính của LAN chèng l¹i c¸c ph¬ng ph¸p truyÒn b»ng WAN. Chèng l¹i c¸c ph¬ng ph¸p truyÒn b»ng WAN. Frame Relay cung cấp cho mạng LAN phương pháp truyền số liệu tốc độ cao, cùng với khả năng đáp ứng băng thông. Nhưng cái hay thực sự của Fram Relay đối với người sử dụng LAN là sự sử dụng các dịch vụ công cộng. Một dịch vụ công cụ sẽ cung cấp cho họ thuê một mức CIR. Mức CIR này sẽ tính giá cố định, nhưng người sử dụng LAN biết rằng nếu tốc độ truyền dẫn số liệu trong một khoảng khắc nào đó vượt quá CIR, dịch vụ Frame Relay công cộng sẽ cố gắng truyền số liệu, giả sử mạng không bị ùn tắc. Điều này đặc biệt quan trọng trong LAN vì LAN thường tạo ra những burst số liệu. b. ở lĩnh vực nào Frame Relay là thích hợp Frame Relay được thiết kế cho truyền số liệu. Thực tế, không có lý do khiến nó không nên được sử dụng để truyền số liệu giúp cho các giao thức truyền số liệu khác. Để thực hiện điều này, phải dùng thiết bị Frame ( Frame Relay assemblerl/disassem blers ) Nã nhận dòng số liệu, đóng gói theo Frame Relay rồi truyền vào mạng Frame Relay. Nhõn tè thúc đẩy Frame Relay như một cơ sở hạ tầng mạng chung, hơn là dùng X25, chính là giá cả. Người quản lý mạng luôn tìm cách hạ giá thành của việc cung cấp các dịch vụ cho người tiêu dùng. Thông thường, trong các hoạt động của mạng WAN, đắt giá nhất vẫn là cung cấp cơ sở hạ tầng mạng ( các đường truyền cho thuê, các điểm truy cập mạng số liệu công cộng ) Frame Relay dường như được cung cấp bởi các nhà điều hành mạng như một sự thay thế rẻ tiền cho đường dây thuê. Một người dùng có thể nhận được 64 kbps CIR, với khả năng truyền các burst dữ liệu cao hơn CIR đó, với giả rẻ hơn so với đường dây thuê 64 kbpr ( mà không thể vượt qua tốc độ này). Đây là trường hợp người quản lý mạng muốn tận dụng mạng Frame Relay để truyền số liệu, hơn là đường dây thuê. Để làm như 10 [...]... bo m cho mi d liu truy cp, bao gm Frame Relay Frame Relay truy cp Mạng chuyển mạch gói độc quyền Chuyển mạch truy cập gói Khung Frame Relay Khung Frame Relay Hỡnh 9 : a giao thc truy cp vo mng chuyn mch gúi õy l cỏch tip cn rt cú cn c, v to ra mt mụi trng Frame Relay khụng chỳ trng ti a ti vic c gng truyn s liu Tt c cỏc s 18 Đồ án tốt nghiệp Mạc Công Bình liu Frame Relay i vo mng c m bo truyn ti im... da trn Frame Relay thuc v thng kờ H cn xõy dng nờn phn cng v phn mm tr giỳp Frame Relay s l khụng th nu dựng ch phn cng tr giỳp Frame Relay iu ny to nờn mt s nõng cp trong thit k thc thi trong ghp knh Nh sn xut chuyn mch gúi s thc thi Frame Relay trong phn cng sn cú ca h nhng vi phn mm mi Dự sao, ngi ta s dng nờn phũng vi cỏc nh sn xut chuyn mch gỳi v h ch thc hin mt cỏch n gin Frame Relay nh... liu khỏc ging nh vi Frame Relay, v phõn chia bng thụng theo yờu cu cho tt c cỏc giao thc s liu truyn qua kt ni ca Frame Relay Cú th lm nh th bng cỏch b sung chc nng khỏc vo phn h thng Frame Relay, một FRAD ( nh biu din trong hỡnh 14 ) Trong c ch ny, cỏc giao thc s liu khỏc trc tiờn phi thụng qua FRAD ny, trc khi c truyn ti h thng Frame Relay, ri ti output line Circuit switch Frame Relay System X 25 Acces... vo 25 Giao diện truy cập Đồ án tốt nghiệp Mạc Công Bình Giao diện trung kế Chức năng tập trung thông tin Hỡnh 11 : in hỡnh ca ghp knh Frame Relay System Frame Relay Acces module Acces module Voice Other data Trunk interface handler Số liệu th- Số liệu thờng ờng Số liệu Fame Relay Acces module Số liệu Fame Relay HèNH 12 : FRAME RELAY TRONG GHP KNH Bờn trong my ghp knh, cc module truy cp iu khin cỏc... chy Frame Relay, hoc dựng FRADS SNA ASYNC BSC X 25 Frame Relay Hỡnh 6 FRAD Tuy nhiờn, Frame Relay khụng phi l lý tng trong WAN, vỡ nhiu lý do : + Cỏc khung cú th b loi b trong mng,buc cc my nhn phi tỡm cỏch ly li Mng chuyn mch X25 cú th gip trnh iu ny + Cỏc tin b ca Frame Relay cú th mt giỏ tr do yờu cu nhng x lý thờm FRAD úng khung s liu + Kt hp LAN v cc dng thụng tin cú giao thc c vo mt mng Frame. .. mun thc hin Frame Relay trờn nhng giao din ca nhng thit b ca h, khụng b l nhng gỡ cú th tr thnh mt th trng rng ln v cc k quan trng Cỏc cụng ty phỏp trin LAN ( cung cp cỏc cu ni v router ), cũng cung cp cỏc dch v Frame Relay trong thit b ca h, nhng vi hng i sừu khc Cc cụng ty LAN mong mun cung cp Frame Relay vỡ hiu qu v s n gin ca nú trong mụi trng LAN, cỏc cụng ty WAN mun thc hin Frame Relay cung... cng nh iu khin di gúi Xột ton din, Frame Relay rt thớch hp c thc thi trong h cu trỳc chuyn mch gúi Dự sao, b sung mt cỏch n gin phn mm iu khin Frame Relay mc truy cp, khụng quan tõm s thc thi trong back bone, s khụng to ra mt cỏch thc thi hiu qu Frame Relay 22 Đồ án tốt nghiệp Mạc Công Bình Cỏc nh cung cp chuyn mch gúi cn khụng ch cung cp kh nng iu khin Frame Relay tc cao trong mng, m cũn cn... dch v mng back bone hiu qu hn Vỡ Frame Relay rt n gin trong truy cp, nhng cõu hi chớnh c t ra liờn quan ti kh nng ca thit b trong vic tr giỳp back bone, vn hnh theo Frame Relay Trc khi mua mi thit b Frame Relay, ngi dựng phi hiu nhng khỏc bit c bn gia cỏch tip cn ca cỏc nh sn xut chuyn mch gúi vi cỏch tip cn ca cỏc nh sn xut chuyn mch ghp knh thi gian, cho tr giỳp Frame Relay Khụng cú cõu tr li thc s... switch Nú khụng th cung cp cho cỏc burst ca Frame Relay cú th xy ra Mt gii phỏp khụn ngoan cho vn ny l chia bng thụng thnh 3 phn riờng bit : một phn Frame Relay, mt phn circuit switch, v mt phn phõn chia chung ( Hỡnh 13 ) Kênh quản lý 27 Đồ án tốt nghiệp Mạc Công Bình Frame Relay PPOOLOOL CIRCUIT SWITCH Hỡnh 13 : Shared pool ca bng thụng trung k Bng thụng cho Frame Relay v circuit switch c phõn chia c nh... phỏp cho mt vn ny l to ra một giao thc chy trờn Frame Relay v cú th phõn chia cỏc khung, kim soỏt ỏnh s khung, ly li khung khi cú li Do cỏch ny rt gn vi chuyn mch gỳi, nn nỳ s lm mt cỏc u th ca Frame Relay, v ngi dựng tt hn ht l s dng chuyn mch gúi truyn õm thanh v video 13 Đồ án tốt nghiệp Mạc Công Bình 3 Cỏc nh sn xut tip cn Frame Relay : Frame Relay l mt k thut trung cp trao i s liu cú th cung . này, phải dùng thiết bị Frame ( Frame Relay assemblerl/disassem blers ) Nã nhận dòng số liệu, đóng gói theo Frame Relay rồi truyền vào mạng Frame Relay. Nhõn tè thúc đẩy Frame Relay như một. ứng dụng Frame Relay a. ở lĩnh vực nào Frame Relay làm việc tốt? Frame Relay cung cấp cho mạng LAN khả năng hoạt động như một mạng WAN. Vì vậy nó cung cấp khả năng cho LAN mở rộng hoặc kết nối. mạng. Thích hợp với mạng Thích hợp với mọi Thích hợp với mọi Sè liệu kết nối tốc độloại thông tin kết nối tốc độ loại thông tin kết nối tốc độ Cao kết nối LAN cực cao truy cập bởi Frame Relay

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:41

Mục lục

  • Frame Rlay

    • Hình 15 : Ví dụ về ngưỡng kết nối

    • Sinh viờn thc hin

      • Mc Cụng Bỡnh

      • k thut chuyn mnh trong mng Frame Relay

        • Chng I : Sự ra i v ý ngha ca Frame Relay

          • 1. ỏp ng yờu cu ca thi i mi :

            • Hỡnh 1 : Mụ hỡnh OSI cho Wans

            • 2. Chuyn mch gúi nhanh

            • Chng II: Khỏi quỏt v cỏch lm vic ca Frame Relay

              • 1. Frame Relay l gỡ ?

              • Hỡnh 4. CIR v s thớch hp loi b

                • 2. Kh nng ng dng Frame Relay

                  • a. lnh vc no Frame Relay lm vic tt?

                    • Hỡnh 5. Cỏc c tớnh ca LAN chống lại các

                    • b. lnh vc no Frame Relay l thớch hp

                    • c. lnh vc no Frame Relay l khụng thớch hp ?

                    • 3. Cỏc nh sn xut tip cn Frame Relay :

                      • a. Cỏch tip cn ca nh sn xut chuyn mch gói :

                        • Hỡnh 8 : ng truyn gúi in hỡnh

                        • b. Cỏch tip cn ca cỏc nh sn xut chuyờn mch thi gian

                          • Hỡnh 13 : Shared pool ca bng thụng trung k

                          • Hỡnh 14 : circuit switch lp thờm FRAD bờn trong

                          • b. Hin th v iu khin ựn tc mng :

                          • c. Trn ln trafic ( thụng tin )

                          • b. Qun lý s hot ng

                          • c. Qun lý nh dng :

                          • d. Qun lý ti khon

                          • e. Qun lý bo mt

                          • Qun lý mng LAN chuyn mch

                            • Chng IV : khỏi quỏt v qun lý mng mỏy tớnh

                              • 4.1 K thut, k hoch, v cụng c qun lý truyn thng

                                • 4.1.1 Mng LAN truyn thng

                                • 4.1.2 Traps, sets, v polling

                                  • Hình 17: Mạng đơn giản với luồng số liệu quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan