1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích ánh sáng và màu sắc

26 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA

  • MỤC LỤC

  • I.Giới Thiệu Về Màu Sắc,Ánh Sáng.

  • Slide 4

  • II.Đặc Trưng.

  • Slide 6

  • Một số tính chất quan trọng

  • 2.Phân loại.

  • b.Các màu cơ bản.

  • Slide 10

  •  Màu bậc hai (The Analogous Colors)

  •  Màu bậc ba (The Tertiary Colors)

  •  Màu tương đồng (The Analogous Colors)

  • Màu bổ sung (bổ túc) (The Complementary Colors)

  •  Trắng & đen (The White and Black) Trắng và đen không phải là màu, mà là sắc trắng, đen. Trắng là sáng,đen là tối.

  • 3.Hấp Thụ

  • Khi các chất hấp thụ và phản xạ tia sáng Mặt Trời để tạo ra màu sắc cho các chất, thì bộ phận nào trong nguyên tử, phân tử sẽ chịu trách nhiệm chính? Và, sự thu, phát năng lượng đó diễn ra như thế nào?

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • III.Ứng Dụng.

  • IV.Ý Nghĩa.

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Trong đồ họa hiện đại,phong thủy.  ý nghĩa đối với thương hiệu.  Tinh thần và tình yêu.

  • Slide 26

Nội dung

Đề Tài Môn Học: Đề Tài Môn Học: PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC GVHD: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Minh SVTH: Phạm Thị Thu Thêm SVTH: Phạm Thị Thu Thêm Nguyễn Thị Kim Huệ Nguyễn Thị Kim Huệ Phạm Nguyễn Thị Thanh Lệ Huyền Phạm Nguyễn Thị Thanh Lệ Huyền Trần Thị Thùy Trang Trần Thị Thùy Trang Phạm Thị My Phạm Thị My Phạm Nhựt Phạm Nhựt TP.HCM,27/5/2011 TP.HCM,27/5/2011 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA MỤC LỤC MỤC LỤC I.Giới Thiệu Về Màu Sắc Và Ánh Sáng. 1.Khái niệm 2.hình ảnh II.Đặc Trưng. 1.Tính chất của màu sắc,ánh sáng. 2.Phân loại. a.Bánh xe màu b.Các màu cơ bản 3.Hấp Thụ III.Ứng Dụng. IV.Ý Nghĩa. I.Giới Thiệu Về Màu Sắc,Ánh Sáng. 1.Khái Niệm Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ ở mắt người.Cảm giác này cũng bị ảnh hưởng”dài hạn”từ trí nhớ lưu lại quá trình học hỏi từ khi lớn lên trong xã hội,và”ngắn hạn”bởi các hiệu ứng ánh sáng của phân nền. Màu sắc của một tia ánh sáng là cảm giác màu mà tia sáng đó gây nên ở mắt người.Màu sắc của các vật thể là màu sắc của ánh sáng do chúng phát xạ ra(nếu là vật nóng sáng)hay phản xạ từ chúng từ một nguồn chiếu sáng(nêú coi vật là không nóng sáng). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường (tức là từ khoảng 400 nm đến 700 nm). Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt chuyển động gọi là photon. Ánh sáng do Mặt Trời tạo ra còn được gọi là ánh nắng(hay còn gọi là ánh sáng trắng bao gồm nhiều ánh sáng đơn sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím); do Mặt Trăng tạo ra còn được gọi là ánh trăng; do đèn tạo ra còn được gọi là ánh đèn; do các loài vật phát ra gọi là ánh sáng sinh học 2.Hình Ảnh II.Đặc Trưng. 1.Tính chất của màu sắc,ánh sáng. Vậy tại sao các chất lại có màu? Tại sao màu sắc của các chất lai khác nhau ? ta hãy bắt đầu tìm hiểu nhé. Những chất nào đã mang đến màu sắc ??? Màu sắc của chất gắn liền với thành phần hóa học và cấu tạo phân tử của chúng. Màu sắc của chất có liên quan đến tính linh động của electron trong phân tử và khả năng di chuyển của electron lên các mức còn tự do, khi hấp thụ lượng tử ánh sáng. Chúng ta đã biết trong nguyên tử và phân tử electron được phân bố vào các lớp, phân lớp và orbital ứng với những mức năng lượng xác định. Sự vận động của electron trong không gian nguyên tử và không gian phân tử được đặc trưng bằng các số lượng tử nguyên tử và số lượng tử phân tử. Obital càng gần hạt nhân nguyên tử hay trọng tâm phân tử thì mức năng lượng càng thấp, ngược lại, càng ở xa hạt nhân nguyên tử hay trọng tâm phân tử thì mức năng lượng càng cao. Khi được chiếu sáng elelctron di chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao- nó hấp thụ lượng tử ánh sáng; khi di chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp, electron giải phóng năng lượng đã hấp thụ. Sự biến đổi năng lượng của các quá trình di chuyển đó là đenta E. Một số tính chất quan trọng  Vận tốc trong chân không  Năng lượng, động lượng và khối lượng  Tương tác với vật chất ◦ Với mắt người ◦ Với mắt các sinh vật◦ 2.Phân loại. a. Bánh xe màu (The Color Wheel) Red Violet Red Red Orange Orange Yellow Orange Yellow Green Green Blue Green Blue Blue Violet Violet Yellow b.Các màu cơ bản.  Màu gốc (The Secondary Colors) • Đỏ - Vàng - Xanh: là những màu gốc. Nó còn được gọi là những màu cơ bản vì tất cả những màu khác được tạo ra từ những màu này RGB CMYK Tuy nhiên, có những màu gốc của chất màu như: sơn, chì màu vv Hay hệ RGB (Red-Geen-Blue) do tương tác với ánh sáng đã cho ra những màu gốc là Đỏ - Xanh lục- Xanh (không phải là Vàng) Hệ CMYK (Cyan-Magenta-Yellow-Black) là những màu gốc. [...]... Phần lớn các vật thể có màu sắc là do vật có cấu tạo từ những vật liệu xác định và vật hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác Màu sắc các vật còn phụ thuộc vào màu sách của ánh sáng rọi vào nó và khi nói một vật có màu này nọ, là ta đã giả định nó được chiếu bằng chùm ánh sáng trắng Khi các chất hấp thụ và phản xạ tia sáng Mặt Trời để tạo ra màu sắc cho các chất, thì... Complementary Colors) Là những màu đối diện nhau trên bánh xe màu Complementary colors  Trắng & đen (The White and Black) Trắng và đen không phải là màu, mà là sắc trắng, đen Trắng là sáng, đen là tối  Màu ấm (Warm Colors) Là những màu: Đỏ, vàng, cam  Màu mát (Cool Colors) Là những màu: Tím, xanh lá, xanh Cool colors 3.Hấp Thụ o VÌ SAO TA NHÌN THẤY MÀU SẮC CÁC VẬT? o Khi ánh sáng chiếu vào một vật, nó có thể... được tạo ra do sự pha chộn giữa những màu đỏ, vàng, cam Màu ấm cho người xem cảm thấy thân thiện, đón chào người xem Màu sáng: là màu của thủy tinh, cả cây tùng lam Màu sáng có tính nhẹ nhàng, trong sáng Màu sáng được tạo ra từ màu đỏ pha với lục lam đi kèm với vàng nhạt Màu sáng làm chúng ta cảm thấy tâm hồn thoải mái, thư thái và buông lỏng  Ý nghĩa màu sắc trong thiết kế nội thất - thiết kế kiến... áp và kích động hệ thống thần kinh Màu lạnh: Là màu thuần xanh biển, nó tỏa sáng và tươi sáng hẳn lên Màu lạnh làm chúng ta thấy mát mẻ, nhẹ nhàng Màu lạnh có tính đối lập với màu nóng Khi chuển dần từ màu nóng sang màu lạnh, chúng ta cảm giác như đang đứng bên lò lửa được chuyển sang một tảng băng Màu ấm: Trong màu ấm luôn có sự hiện diện của màu đỏ Màu ấm được tạo ra do sự pha chộn giữa những màu. .. chùm ánh sáng chiếu vào, trạng thái của electron bị thay đổi Nếu sự chênh lệch giữa các mức năng lượng trong phân tử (đenta E) tương ứng với năng lượng của tia sáng ứng với bước sóng nhất định, thì khi ánh sáng chiếu vào vật thể, electron tiếp nhận năng lượng di chuyển lên mức kích thích có năng lượng cao hơn Như vậy hiện tượng hấp thị và phản xạ ánh sáng diễn ra và chất thể hiện màu sắc tùy thuộc vào... ánh sáng bị chất hấp thụ hoàn toàn Năng lượng ánh sáng chất đã hấp thụ chỉ làm tăng nănglượng dự trữ trong phân tử chất Trường hợp này không có tia sáng nào bị phản xạ Chất sẽ có màu đen Khi cấu trúc trong phân tử tạo điều kiện phản xạ hoàn toàn các sóng ánh sáng thuộc miền trông của trong quang phổ ánh sáng Mặt Trời, thì chất có màu trắng hoặc không màu, do sự hòa trộn trở lại của tất cả các tia sáng. .. Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào một vật: – Nếu vật phản xạ tất cả ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu vào nó, thì theo hướng phản xạ ta sẽ nhìn thấy vật có màu trắng - Nếu vật hấp thụ tất cả các ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu tới, thì theo hướng phản xạ hoặc truyền qua ta nhìn thấy nó có màu đen – Nếu vật hấp thụ đa số bức xạ chính trong quang phổ của ánh sáng trắng, nó sẽ có màu xám Phần... Không chất nào có màu “tự thân” của nó, mà màu của chất là kết quả của sự hòa trộn màu của các tia sáng mà nó phản xạ Còn cấu trúc electron trong phân tử thì quyết định khả năng hấp thụ và phản xạ các sóng ánh sáng của chất, dù là kim loại, các hợp chất vô cơ hay hữu cơ, thì sự xuất hiện màu sắc ở chúng là kết quả của sự tương tác giữa lượng tử ánh sáng với electron trong nguyên tử hay phân tử của chúng... định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm” Trong điều chế bệnh ngoài da:tổng hợp vitamin D tại da, giữ ẩm, diệt tác nhân gây bệnh, điều trị bệnh Ánh sáng để điều trị căn bệnh ung thư Thiết kế và hiệu ứng ánh sáng, đồ họa Ứng dụng màu sắc hợp phong thủy Trang trí nội,ngoại thất và thiết kế logo Trong phẩm nhuộm……… IV.Ý Nghĩa Màu sắc có ý nghĩa quan trọng... ra : Lượng tử ánh sáng tác động lên electron, đưa chúng sang trạng thái năng lượng khác Sự nhạy cảm của electron trong phân tử đối với những tia sáng nhất định nào đó sẽ dẫn đến hiện tượng chất có màu sắc mà mắt chúng ta có thể nhìn thấy Ví dụ như : Các liên kết giữa 2 nguyên tử clo trong phân tử Cl2 phản xạ các tia thuộc miền vàng-lục nhạt, khiến cho clo có màu vàng lục Khi nói đến màu sắc , các bạn . xã hội ,và ngắn hạn”bởi các hiệu ứng ánh sáng của phân nền. Màu sắc của một tia ánh sáng là cảm giác màu mà tia sáng đó gây nên ở mắt người .Màu sắc của các vật thể là màu sắc của ánh sáng do. Đề Tài Môn Học: Đề Tài Môn Học: PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC GVHD: Nguyễn Thị Minh GVHD: Nguyễn Thị Minh SVTH: Phạm Thị Thu Thêm SVTH:. và vật hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác. Màu ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác. Màu sắc các vật còn phụ thuộc vào màu sách của ánh sáng

Ngày đăng: 21/11/2014, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w