1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án quản lý giao thông bằng GPS

89 1,8K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Sau thời gian tập trung nghiên cứu và thực hiện đề tài “Quản lý phương tiện giao thông dùng định vị GPS”, nhóm đã hoàn thành cơ bản những mục tiêu đã đề ra đối với đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài cũng gặp phải những khó khăn nhất định, xong nhóm cũng cố gắng hoàn thành. Bên cạnh sự cố gắng ấy, nhóm cũng chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong khoa ĐiệnĐiện Tử đã giúp đỡ cũng như gợi ý những hướng giải quyết khi nhóm gặp những khúc mắc hoặc vấn đề phát sinh. Nhóm cũng cảm ơn các bạn cùng khóa, cùng lớp đã động viên, ủng hộ, góp ý kiến cho nhóm có động lực thực hiện tốt đề tài. Và đặc biệt, nhóm cảm ơn thầy Đinh Quốc Hùng, giảng viên Trường đại học Bách khoa Tp.HCM đã hướng dẫn nhóm thực hiện đề tài, thầy đã có những gợi ý, định hướng thiết thực nhằm giúp nhóm hoàn thành tốt đề tài. Do năng lực và thời gian thực hiện đề tài có hạn, nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong Quý Thầy Cô, các bạn thông cảm và đóng góp ý kiến để đề tài ngày một hoàn thiện hơn.

Trang 1

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

nhóm có động lực thực hiện tốt đề tài Và đặc biệt, nhóm cảm ơn thầy Đinh Quốc Hùng, giảng viên Trường đại học Bách khoa Tp.HCM đã hướng dẫn nhóm thực hiện

Trang 2

Do năng lực và thời gian thực hiện đề tài có hạn, nên trong quá trình thực hiện

đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong Quý Thầy Cô, các bạn thông cảm

và đóng góp ý kiến để đề tài ngày một hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm thực hiện đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI

Họ và tên sinh viên: Võ Minh Luân MSSV: 09117039

Nguyễn Đức Hải MSSV: 09117017 Ngành : Công nghệ điện tử -viễn thông

Tên đề tài: QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG DÙNG ĐỊNH VỊ GPS

1) Cơ sở ban đầu:

2) Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: 1. Tìm hiểu về lý thuyết hệ thống GPS 2. Phương án thực hiện và kết quả đạt được 3) Các bản vẽ:

4) Giáo viên hướng dẫn: ThS Đinh Quốc Hùng

5) Ngày giao nhiệm vụ:

6) Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng năm 2013

Chủ nhiệm bộ môn

Trang 3

Bộ Môn Điện Tử Viễn Thông

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Bản lịch trình này được đóng vào trang nhất của Đồ án)

Họ tên sinh viên 1: VÕ MINH LUÂN

Lớp: 091170D MSSV: 09117039

Họ tên sinh viên 2: NGUYỄN ĐỨC HẢI

Lớp: 091170B MSSV: 09117017

Tên đề tài: QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG DÙNG ĐỊNH VỊ GPS

Tuần/ngày Nội dung Xác nhận GVHD

GV HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ và tên)

Trang 4

Bộ Môn Điện Tử Viễn Thông

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 201

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Bản nhiệm vụ này được đóng vào trang nhất của cuốn Đồ án) Họ tên sinh viên 1: VÕ MINH LUÂN

Lớp:091170D MSSV:09117039

Họ tên sinh viên 2: NGUYỄN ĐỨC HẢI

Lớp:091170B MSSV:09117017

1 Tên đề tài: QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG DÙNG ĐỊNH VỊ GPS

2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):

3 Ngày giao nhiệm vụ ĐATN:

4 Ngày bảo vệ 50% ĐATN:

5 Ngày hoàn thành và nộp về khoa:

6 Giáo viên hướng dẫn: Phần hướng dẫn: 1

2

3

Nội dung và yêu cầu ĐATN đã thông qua Khoa và Bộ môn

Ngày tháng năm 2013

(Ký và ghi rõ họ và tên) (Ký và ghi rõ họ và tên)

Trang 5

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 6

Trang 7

TÓM TẮT

Công nghệ định vị toàn cầu GPS là một lĩnh vực có tìm năng phát triển cao, cóthể phát triển ứng dụng công nghệ trong các lĩnh vực như: bản đồ, thủy văn, viễnthông…Đề tài”Quản lý phương tiện giao thông dùng định vị GPS” xuất phát từ ýtưởng là thiết bị có thể xác định vị trí và hiển thị vị trí lên bản đồ trên màn hình

Và để phục vụ đề tài, nhóm đã nghiên cứu những vấn đề liên quan như các kháiniệm về định vị toàn cầu, các kiến thức cơ bản về GSM, GPRS, cách thức hoạt độngcủa SIM908, cách giao tiếp truyền nhận dữ liệu của SIM908; tìm hiểu về kit pháttriển easy dsPIC,… Sau quá trình nghiên cứu , nhóm đã hoàn thành cơ bản vấn đềđặt ra có khả xác định được vị trí của thiết bị đang ở đâu thông qua hai thông số làkinh độ và vĩ độ, sau đó hiển thị vị trí ấy lên Google Map

Trang 8

Global Positioning Technology (GPS) is a field with development potential, candevelop this application in the following technology fields: mapping, hydrological,telecommunications…” Management transportation using GPS” project is based onideas, is a device that can locate and display on map on the screen device

And to implement the project, group have studied related issues such as theconcept of positioning GPS, the basic knowledges about GSM/GPRS, operation andcommunicaion data transfer of SIM908, learn about development kit DSPIC… thenresearch and design process, group have completed this project Device can locateposition of the device through two parameter: longtitude and latitude, then thisposition displayed on the screen Google Map

Trang 9

MỤC LỤC

Trang 10

LIỆT KÊ HÌNH

Trang 11

LIỆT KÊ BẢNG

Trang 12

LIỆT KÊ TỪ VIẾT TẮT

ADC Analog to Digital Converter Bộ chuyển đổi tương tự - số

BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc

BSS Base Station System Hệ thống trạm gốc

BTS Base Transceiver Station Trạm truyền nhận gốc

CPU Central Processing Unit Đơn vị xử lý trung tâm

CR Carriage Return Lệnh Enter

DGPS Diferential GPS Hệ thống định vị toàn cầu vi sai

EEPROM Electrically Erasable

Programmable ROM

Bộ nhớ ROM không mất

dữ liệu khi mất điện

toàn cầu của liên minh Châu Âu

GGSN Gateway GPRS Support Node Là một gateway giữa mạng

Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu

GPRS General Packet Radio

Services Dịch vụ vô tuyến gói chung

GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu

GSM Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động toàn cầu

GSV GNSS satellites in view

LCD Liquid Crystal Display Màn hình tinh thể lỏng

MCS Master Control Station Trạm điều khiển trung tâm

MMS Multimedia Messaging

Service Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện

NMEA National Marine Electronics

Association Hiệp hội điện tử tàu thủy quốc gia Hoa Kỳ

Trang 13

PPS Precise Positioning Service Dịch vụ định vị chính xác

SQL Structured Query Language

Trang 14

PHẦN A TÌM HIỂU VỀ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT HỆ THỐNG

CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ MODULE SIM908 VÀ TẬP LỆNH ATCHƯƠNG 4: TÌM HIỂU DSPIC30F4011 VÀ EASY DSPIC KITCHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 15

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 LỜI MỞ ĐẦU

1.2 MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI

1.3 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Lời mở đầu

Cuộc sống của con người ngày càng tiện nghi và hiện đại là nhờ vào sự pháttriển của các hệ thống máy móc và điện tử Các hệ thống này đã giải phóng sức laođộng của con người, giúp cho con người có thể liên hệ dễ dàng với nhau Một trongnhững hệ thống đã giúp ích rất nhiều cho con người đó là Hệ Thống Định Vị ToànCầu (GPS - Global Positioning System) Khi hệ thống này ra đời nó đã tạo ra sựthay đổi rất lớn trong lĩnh vực định vị và dẫn đường và được ứng dụng rất nhiềutrong các lĩnh vực quân sự và dân sự Cho đến nay vai trò của hệ thống GPS vẫn rất

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 16

quan trọng đối với cuộc sống của con người Chính vì vậy, nhóm thực hiện đồ án

đã chọn đề tài “QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG DÙNG ĐỊNH VỊ GPS” với các nội dung chính như sau:

 Thiết kế hệ thống thu tín hiệu GPS từ vệ tinh (Slaver) có chức năng:

- Thu tín hiệu GPS từ vệ tinh dùng SIM908 +vi điều khiển DSPIC để xử lý

- Hiển thị kinh độ, vĩ độ trên LCD để dễ dàng kiểm tra thông tin

- Truyền gửi thông tin tọa độ GPS ,nhiệt độ xe,… về trung tâm điều khiểnbằng tin nhắn SMS

- Lưu dữ liệu offline sử dụng SD CARD

 Thiết kế một hệ thống điều khiển trung tâm bằng giao diện có chức năng:

- Thiết kế giao diện chương trình cho trạm điều khiển được kết nối vớiCSDL để có thể tra cứu thông tin và giám sát phương tiện

- Nhận dữ liệu và sao lưu lên hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu cho mục đíchlưu trữ

- Đọc dữ liệu từ SDCARD ở dạng offline

 Mục đích của đề tài này là để ứng dụng những kiến thức, các kỹ năng đãhọc

vào thực tế và xây dựng nên một hệ thống định vị cho phương tiện

Nhóm thực hiện đồ án xây dựng đề tài này dựa trên các thiết bị phổ biến trênthị trường như vi điều khiển dsPIC, SIM908,… với độ tin cậy, sai số và giá thànhchấp nhận được

 Thiết kế hệ thống định vị phương tiện được lập trình bằng ngôn ngữ Ccho vi điều khiển và giao diện người dùng được lập trình bằng ngôn ngữMicrosoft Visual Studio 2008(C#)

1.2 Mục đích lựa chọn và ứng dụng của đề tài

Nhằm áp dụng kỹ năng thiết kế mạch điện tử và lập trình đã được học, nhómthực hiện đồ án đã lựa chọn công việc nghiên cứu xây dựng một hệ thống ứng dụngGPS trong định vị phương tiện để xác định vị trí thông qua mạng GSM Hệ thốngnày có thể được ứng dụng trong lĩnh vực giao thông để giám sát phương tiện củacác cơ sở kinh doanh vận tải, xe ô tô,xe máy, hay giám sát tàu thuyển trong lĩnh vựchàng hải Đồng thời cũng có thể dẫn đường cho các phương tiện giao thông đi theomột lộ trình đã định sẵn theo mong muốn của nhà điều hành

Trang 17

Hình 1.1 Mô hình tổng quát của 1 hệ thống định vị GPS

1.3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu đạt được sau khi hoàn thành đồ án:

Trang 18

CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG

2.1.1 Giới thiệu chung về hệ thống GPS

Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GNSS (Global Navigation Satellite System)

là tên dùng chung cho các hệ thống định vị toàn cầu sử dụng vệ tinh để định vị vị trímột điểm trên mặt đất Trên thế giới hiện có 3 hệ thống thuộc GNSS, đó là: GPS(Hoa Kỳ), GALILEO (Liên minh châu Âu) và GLONASS (Liên bang Nga)

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 19

Hình 2.1 Hệ thống định vị toàn cầu GNSS

Vào những thập niên 60 và 70, Bộ quốc phòng Mỹ đã đầu tư nghiên cứu và xâydựng hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) Vệ tinh GPS đầutiên được phóng vào tháng 2 năm 1978 và từ đầu những năm 1990, GPS bắt đầuđược sử dụng trong dân sự Chính phủ Mỹ dành riêng mức định vị chính xác caonhất cho quân đội, tuy nhiên họ cũng đã phát triển mã thu thô C/A cho mục đích dândụng Điều này giúp bất cứ ai cũng có thể sử dụng GPS ở bất cứ đâu và bất cứ khinào.Ở Nga, với kỹ thuật phóng vệ tinh khá tốt, Nga cũng đã xây dựng thành công hệthống vệ tinh dẫn đường quỹ đạo toàn cầu, viết tắt GLONASS (Global OrbitalNavigation Satellite System) vào năm 1995 Hai hệ thống này ban đầu phục vụ chomục đích quân sự là chính, và hiện nay đã được đưa vào sử dụng cho các mục đíchdân sự Liên hiệp Âu Châu cũng đã khởi công cho dự án hệ thống vệ tinh dẫn đườngtoàn cầu với tên gọi GALILEO (đặt tên của nhà thiên văn học và vật lý học vĩ đạiGalileo Galilei) Hệ thống GALILEO dự kiến đưa vào sử dụng trong khoảng năm2009-2010.Trong tương lai ba hệ thống GPS, GLONASS và GALILEO sẽ được tiếptục củng cố hoàn thiện và tích hợp cho độ chính xác cao Chúng ta thấy ngày càngnhiều ứng dụng GPS/GNSS trong đời sống hàng ngày Các máy điện thoại cầm tayGPS đã được tung ra trong thị trường từ năm 2002 và ngày càng nhiều máy dẫnđường vệ tinh cho xe ô tô (tích hợp xác định vị trí và bản đồ điện tử cho các thànhphố) Ứng dụng của GPS/GNSS không chỉ dừng lại cho mục đích quân sự mà còncho các mục đích dân sự như dẫn tàu thủy, dẫn máy bay, vũ trụ, dẫn các phương tiệngiao thông trên mặt đất, xây dựng, đặc biệt lắp đặt các thiết bị trên biển phục vụngành khai thác dầu khí và thủy hải sản, cảm biến từ xa mang lại hiệu quả thiết thực

2.1.2 Đặc điểm hệ thống GPS

 Có độ chính xác định vị cao: độ chính xác theo phương đứng, ngang và thờigian

 Phủ sóng toàn cầu 24/24:có thể thu được tín hiệu GPS tại mọi vị trí trên trái đất

do các vệ tinh liên tục phát thông tin quảng bá về vị trí và thời gian

Trang 20

- Phần điều khiển (control segment ): Trạm mặt đất.

- Phần người sử dụng (user segment): Bộ thu tín hiệu

Hình 2.2 Sơ đồ liên quan ba phần của hệ thống định vị toàn cầu

2.1.4 Phần không gian

Bao gồm các vệ tinh có nhiệm vụ:

- Truyền thông tin và tín hiệu đến người sử dụng trên một hay hai tần số

- Duy trì thời gian tham chiếu với độ chính xác cao (sai số từ 10-12 đến 10-14sec)

- Nhận và lưu trữ các thông tin từ trạm điều khiển mặt đất

- Thực hiện hiệu chỉnh quỹ đạo vệ tinh và sai số đồng hồ

Các thế hệ vệ tinh GPS được đánh số Block I, II, IIA, IIR và IIF Thế hệ vệ tinhđầu tiên là Block I được xây dựng bởi Rockwell International Corporation, nặngkhoảng 800kg và tuổi thọ khoảng 5 năm Block II và IIA cũng do công ty này xâydựng nhưng nặng đến 900 kg Tuổi thọ của chúng khoảng 7.5 năm.Sự thay thế các vệtinh Block II/IIA bằng Block IIR bắt đầu từ năm 1996 Những vệ tinh này do công tyGeneral Electric xây dựng Block IIF dự định phóng lên quĩ đạo từ năm 2005

Tính đến năm 2003,trên quĩ đạo có 26 vệ tinh Block IIA và IIR Cấu hình quĩđạo như sau:

- Có 6 mặt phẳng quĩ đạo gần tròn

- Trên mỗi mặt phẳng quĩ đạo có 4 đến 5 vệ tinh

- Mặt phẳng quĩ đạo nghiêng so với xích đạo khoảng 55°

- Độ cao bay trên mặt đất xấp xỉ 20.200km

Trang 21

Hình 2.3 Phân hệ không gian

Mỗi vệ tinh có tới bốn đồng hồ nguyên tử cực kì chính xác (chuẩn Rubidi vàXesi) và một vi xử lý để tự điều khiển và xử lý data trong giới hạn Các vệ tinh đượctrang bị nhiều tên lửa nhỏ phục vụ cho việc duy trì hay thay đổi quỹ đạo của chúng

2.1.5 Phần điều khiển

Phân hệ điều khiển gồm một trạm điều khiển chủ ở Colorado Springs, Coloradocùng năm trạm giám sát (ở Colorado Springs, đảo Ascension, đảo Diego Garcia,Hawaii và đảo Kwajalein) và ba anten mặt đất đặt rải rác trên thế giới Ba trạm ởAscension, Diego Garcia và Kwajalein dùng để triển khai tuyến lên, truyền thông tin

từ mặt đất lên vệ tinh, bao gồm các dữ liệu lịch thiên văn mới, hiệu chỉnh đồng hồ vàcác bản tin quảng bá khác Chỉ có Bộ quốc phòng Mỹ mới có trách nhiệm với phân

hệ điều khiển; bao gồm việc xây dựng, triển khai, duy trì bảo dưỡng và giám sát hoạtđộng liên tục của các vệ tinh GPS

Các trạm giám sát bám sát tất cả các vệ tinh GPS trong tầm nhìn để điều khiển

và dự đoán quỹ đạo của chúng Trạm giám sát gửi thông tin mà họ thu thập được từmỗi vệ tinh về trạm điều khiển trung tâm MCS MCS tính toán quỹ đạo vệ tinh mộtcách cực kỳ chính xác rồi đưa thông tin vào các bản tin dẫn đường cập nhật cho mỗi

vệ tinh Thông tin cập nhật được truyền tới mỗi vệ tinh thông qua các anten mặt đất;các anten này đồng thời cũng thu và phát cả các tín hiệu điều khiển giám sát vệ tinh

Trang 22

Hình 2.4 Vị trí các trạm điều khiển và giám sát GPS

Hình 2.5 Phần người sử dụng

PPS là dịch vụ định vị, đo vận tốc và định thời chính xác độc lập Nó sử dụngmột trong các mã GPS được truyền dẫn, gọi là mã P(Y), chỉ những người sử dụngđược phép mới truy cập được mã này Những người dùng này bao gồm các lực lượngquân sự Mỹ Độ chính xác định vị của PPS là 16m theo phương ngang và 23m theophương thẳng đứng (với xác suất 95%)

Trang 23

SPS có độ chính xác thấp hơn PPS.Nó sử dụng mã GPS thứ hai, gọi là mã C/A,

mã này được sử dụng bởi tất cả người dùng, kể cả người dùng được phép và khôngđược phép Ban đầu, SPS cung cấp độ chính xác khoảng 100m theo phương ngang

và 156m theo phương thẳng đứng (xác suất 95%) Độ chính xác này là do ảnh hưởngcủa khả năng chọn lọc Với quyết định gần đây của tổng thống Mỹ về việc chấm dứt

SA, độ chính xác của SPS hiện nay có thể so sánh được với PPS

2.1.7 Cấu trúc tín hiệu GPS

Mỗi vệ tinh GPS phát một tín hiệu radio cao tần gồm hai tần số sóng mangđược điều chế bởi hai mã số và một bản tin dẫn đường.Hai tần số sóng mang nàyđược phát ở tần số 1575.42 MHz (gọi là sóng mang L1) và 1227.60 MHz (gọi làsóng mang L2) Theo đó, bước sóng tương ứng là 19cm và 24.4cm; kết quả này đượcrút ra từ quan hệ giữa tần số sóng mang và vận tốc ánh sáng trong không gian Việc

sử dụng hai tần số trên cho phép sửa một lỗi nghiêm trọng của GPS là trễ tầng điệnly.Tất cả các vệ tinh GPS đều phát cùng tần số sóng mang L1 và L2.Tuy nhiên, mãđiều chế là khác nhau cho các vệ tinh, việc này làm giảm thiểu sự can nhiễu tín hiệu.Hai mã GPS gọi là mã thu thô (mã C/A) và mã thu chính xác (mã P).Mỗi mãchứa một luồng số nhị phân 0 và 1 gọi là các bít hay các chip Các mã này được gọichung là mã PRN vì chúng giống như tín hiệu ngẫu nhiên Nhưng thực tế, các mãnày được phát nhờ sử dụng một thuật toán Mã C/A chỉ được điều chế vào sóngmang L1, trong khi đó, mã P được điều chế vào cả sóng mang L1 và L2 Sự điều chếnày gọi là điều chế lưỡng pha, do pha của sóng mang được dịch đi 1800 khi giá trịcủa mã thay đổi từ 0 đến 1 hoặc từ 1 đến 0

Mã C/A là một luồng 1023 số nhị phân (1023 số 1 và 0) tự lặp lại mỗi giây.Điều này có nghĩa là tốc độ chip của mã C/A là 1023 Mb/s Nói cách khác, khoảngthời gian của mỗi bít xấp xỉ 1ms, tương đương với quãng đường 300m Mỗi vệ tinhđược gán cho một mã C/A duy nhất, mã này cho phép máy thu GPS nhận dạng vệtinh nào đang truyền một mã cụ thể Khoảng cách đo được bằng mã C/A kém chínhxác hơn so với mã P Tuy nhiên, mã C/A ít phức tạp hơn và được sử dụng cho mọingười dùng

Mã P là một chuỗi nhị phân rất dài, được lặp lại sau 266 ngày Nó cũng nhanhhơn mã C/A 10 lần (tốc độ bít của nó là 10.23 Mb/s) Nhân thời gian với số lần lặplại, 266 ngày nhân tốc độ bit 10.23 Mb/s được luồng mã P dài khoảng2.35x1014chip Mã dài 266 ngày được chia thành 38 đoạn, mỗi đoạn dài 1tuần.Trong đó, có 32 đoạn được gán cho các vệ tinh khác nhau.Mỗi vệ tinh truyềnmột đoạn một tuần duy nhất của mã P, đoạn này được khởi tạo vào 0 giờ ngày chủnhật hàng tuần Sáu đoạn còn lại để dự trữ cho các mục đích khác Như vậy, mỗi vệtinh GPS thường được xác định bởi một đoạn một tuần duy nhất của mã P Ví dụ:một vệ tinh GPS với số nhận dạng là PRN 20 tức là vệ tinh này được gán đoạn củatuần thứ 20 của mã PRN P Mã P ban đầu được thiết kế chủ yếu cho mục đích quân

sự là chính Sau đó, nó được sử dụng cho tất cả người dùng vào ngày 31/1/1994.Vàothời điểm đó, mã P được mật mã hóa bằng cách thêm vào nó một mã W không xácđịnh Mã đã được mật mã hóa gọi là mã Y, mã này có tốc độ chip bằng với mã P.Việc mật mã hóa này gọi là việc chống làm giả

Trang 24

Bản tin dẫn đường GPS là một luồng dữ liệu được thêm vào cả sóng mang L1

và L2 khi điều chế lưỡng pha nhị phân ở tốc độ thấp 50 kbps Nó chứa 25 khung,mỗi khung 1500 bít, tổng số có 37500 bít Nghĩa là để truyền dẫn bản tin dẫn đườnghoàn chỉnh phải mất 750 giây, hay 12.5 phút Bản tin dẫn đường cùng với các thôngtin khác chứa tọa độ của vệ tinh GPS theo thời gian, tình trạng vệ tinh, tín hiệu hiệuchỉnh đồng hồ, niên lịch vệ tinh và dữ liệu khí quyển Mỗi vệ tinh truyền một bản tindẫn đường của riêng nó với các vệ tinh khác, như vị trí gần đúng và tình trạng hoạtđộng

Các tín hiệu từ các vệ tinh sẽ đi tới các vị trí chính xác của người dùng và được

đo theo phép tam giác đạc Để thực hiện phép tam giác đạc, GPS đo khoảng cáchthông qua thời gian hành trình của bản tin vô tuyến từ vệ tinh tới một máy thu mặtđất Để đo thời gian hành trình, GPS sử dụng các đồng hồ rất chính xác trên các vệtinh, một khi khoảng cách tới vệ tinh đã được đo thì việc biết trước về vị trí vệ tinhtrong không gian sẽ được sử dụng để hoàn thành tính toán Các máy thu GPS trênmặt đất có một “cuốn niên giám” được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính của chúng đểchỉ thị mỗi vệ tinh sẽ có mặt nơi nào trên bầu trời vào bất kỳ thời điểm nào Các máythu GPS sẽ tính toán các thời gian trễ qua tầng đối lưu và khí quyển để tiếp tục làmchính xác hơn phép đo vị trí

Để bảo đảm chắc chắn vệ tinh và máy thu đồng bộ với nhau, mỗi vệ tinh có bốnđồng hồ nguyên tử chỉ thời gian chính xác tới 3 ns, tức ba phần tỷ giây Nhằm tiếtkiệm chi phí, các đồng hồ trong các máy thu dưới đất được làm ít chính xác hơn Bùlại, một phép đo tầm hoạt động vệ tinh được trang bị thêm Phép đo lượng giác chỉ rarằng, nếu ba số đo chính xác định vị được vị trí một điểm trong không gian ba chiềuthì một phép đo thứ tư có thể loại bỏ mọi độ chênh lệch thời gian nào đó Phép đothứ tư này chỉnh lại sự đồng bộ hoá không hoàn hảo của máy thu

Khối mặt đất thu nhận tín hiệu vệ tinh đi tới với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng,với tốc độ như vậy tín hiệu cũng phải mất một lượng thời gian đáng kể để tới đượcmáy thu Sự chênh lệch giữa thời điểm tín hiệu được gửi đi và thời điểm tín hiệuđược thu nhận với tốc độ ánh sáng cho phép máy thu tính được khoảng cách tới vệtinh Để đo lường chính xác độ cao, kinh độ và vĩ độ, máy thu đo thời gian các tínhiệu từ một số vệ tinh truyền tới máy thu GPS sử dụng một hệ tọa độ gọi là Hệ thốngTrắc địa học Toàn cầu 1984 (WGS-84 - Worldwide Geodetic System 1984) Hệthống này tương tự như các đường kẻ kinh tuyến và vĩ tuyến quen thuộc thường thấytrên các bản đồ treo tường cỡ lớn Hệ thống WGS - 84 cung cấp một khung thamchiếu gắn sẵn tiêu chuẩn hoá, cho phép các máy thu của bất kỳ hãng sản xuất nàocũng cung cấp đúng cùng một thông tin định vị

Trang 25

2.1.9 Bộ thu GPS

Công việc của một máy thu GPS là xác định vị trí của 4 vệ tinh hay hơn nữa,tính toán khoảng cách từ các vệ tinh và sử dụng các thông tin đó để xác định vị trícủa chính nó

Bộ thu GPS tính toán vị trí của nó bằng việc tính toán và so sánh thời gian tínhiệu được phát đi từ vệ tinh với thời gian mà thiết bị GPS thu nhận được tín hiệu docác vệ tinh phát Mỗi vệ tinh truyền liên tục các bản tin có chứa thời gian bản tinđược gửi đi, thông tin quỹ đạo chính xác, tình trạng hệ thống chung Độ sai lệch vềthời gian cho biết máy thu GPS ở cách xa vệ tinh bao nhiêu bằng cách lấy khoảngthời gian sai lệch nhân với tốc độ của sóng vô tuyến Rồi với nhiều quãng cách đođược tới nhiều vệ tinh khác nhau các thiết bị GPS thu tín hiệu có thể tính được vị trícủa thiết bị GPS

Tất cả máy thu GPS bắt buộc phải khoá được tín hiệu của ít nhất ba vệ tinh để

có thể tính được vị trí hai chiều (kinh độ và vĩ độ) và để theo dõi được chuyển động.Nếu thiết bị thu tín hiệu GPS có thể khóa được tín hiệu của bốn hay nhiều hơn số vệtinh trong tầm nhìn thì máy GPS có thể tính được vị trí theo ba chiều (kinh độ, vĩ độ

và độ cao) Một khi vị trí người dùng đã tính được thì máy thu GPS có thể tính cácthông tin khác, như tốc độ, hướng chuyển động, bám sát di chuyển, khoảng hànhtrình, quãng cách tới điểm đến, thời gian Mặt Trời mọc, lặn và nhiều thứ khác nữa

2.1.10 Cách xác định vị trí của bộ thu GPS

Trường hợp không có lỗi, bộ thu GPS sẽ có vị trí tại một điểm giao của bốn bềmặt hình cầu Nếu bề mặt của hai mặt cầu giao nhau tại nhiều hơn một điểm, giaotuyến của chúng sẽ là một hình tròn Giao tuyến này và mặt cầu thứ ba trong hầu hếtcác trường hợp sẽ giao nhau tại hai điểm (mặc dù chúng có thể chỉ giao nhau tại mộtđiểm hoặc không giao nhau) Vị trí chính xác của bộ thu GPS là một trong hai giaođiểm mà gần với bề mặt trái đất nhất đối với các bộ thu của các phương tiện dichuyển trên hay gần bề mặt trái đất Giao điểm còn lại có thể là vị trí chính xác củamột thiết bị khác trong không gian

Trang 26

Hình 2.6 Hệ trục tọa độ máy thu - vệ tinh

Để xác định được tọa độ thì tại vị trí đó cần “nhìn” thấy ít nhất bốn vệ tinh (nhưhình 2.6) Ta có khoảng cách giữa vị trí cần đo và vệ tinh là ρ = c * t, trong đó c làvận tốc ánh sáng và t là khoảng thời gian sóng truyền từ vệ tinh tới vật

Gọi tọa độ vị trí là (X, Y, Z), tại một thời điểm ta có 4 phương trình như sau:(2.1)

2.1.11 Các nguồn lỗi ảnh hưởng đến tín hiệu GPS

Hệ thống GPS đã được thiết kế để ngày càng chính xác, tuy nhiên trên thực tếvẫn còn có khá nhiều nguồn có thể gây nhiễu hoặc suy giảm tín hiệu siêu cao tầnphát từ vệ tinh tới các bộ thu Khi đó bộ thu có thể không thực hiện được các phéptính toán vị trí hay cho kết quả sai lệch Một số nguồn lỗi ảnh hưởng đến tín hiệuGPS:

 Điều kiện khí quyển

Cả tầng điện ly lẫn tầng đối lưu đều khúc xạ những tín hiệu GPS Nó gây ra sựthay đổi về tốc độ của tín hiệu trong tầng điện ly và tầng đối lưu so với tốc độ tínhiệu GPS trong không gian, làm cho tín hiệu bị chậm đi khi xuyên qua các tầng này

Vì vậy, khoảng cách tính toán bằng “tốc độ x thời gian” sẽ khác nhau

Hiệu ứng nhiều đường

Trang 27

Xảy ra khi tín hiệu GPS bị phản xạ từ các tòa nhà, các bề mặt lớn trước khi tớiđược bộ thu Nguyên nhân này sẽ làm tăng thời gian truyền dẫn tín hiệu GPS.

Lỗi do sự di chuyển của thiết bị GPS.

Do trong quá trình thu tín hiệu GPS, các thiết bị GPS di chuyển sẽ xảy ra sai số

cỡ khoảng 5m - 15m, là do có độ trễ xảy ra trong qua trình truyền giữa vệ tinh vàthiết bị GPS Do vậy tùy theo tốc độ di chuyển của máy thu GPS mà sai số giữa vị trínhận được và vị trí thực tế của máy thu GPS là bao nhiêu nhưng cỡ khoảng 5-15m

Sai lệch đồng hồ máy thu

Đồng hồ trên máy thu có thể sai lệch so với các đồng hồ nguyên tử trên vệ tinh,gây ra các phép tính sai về khoảng cách Tuy nhiên trên thực tế các sai lệch về đồng

hồ rất nhỏ

Lỗi quỹ đạo

Cũng được biết đến là các lỗi thiên văn, do các vệ tinh thông báo vị trí khôngchính xác

Số lượng vệ tinh nhìn thấy tại vị trí bộ thu

Càng nhiều số lượng vệ tinh nhìn thấy được thì các phép tính của bộ thu càngchính xác Bất kỳ một vật cản nào cũng có thể làm che khuất các vệ tinh khỏi tầmnhìn của bộ thu GPS Các bộ thu GPS thường không làm việc trong nhà, dưới nướchay dưới lòng đất

Che khuất về hình học

Phụ thuộc vào vị trí tương đối của các vệ tinh ở thời điểm bất kỳ Khi các vệtinh nằm trên một đường thẳng hoặc tạo thành nhóm sẽ gây ra sự che khuất đối với

bộ thu GPS

Sự suy giảm của tín hiệu vệ tinh có chủ ý

Là hành động có mục đích của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nhằm ngăn chặn các đốithủ quân sự thu được chính xác tín hiệu định vị Tuy việc này đã được ngừng từ năm

2000, tuy nhiên không có một sự đảm bảo chắc chắn về tính ổn định và chính xáccủa các bộ thu GPS

2.2 Giới thiệu chuẩn NMEA

2.2.1 Giới thiệu

NMEA là một chuẩn giao thức cho truyền thông giữa các thiết bị điện tử dùngcho tàu thủy cũng như các thiết bị đo tốc độ gió, la bàn, máy lái tự động, thiết bị thuGPS và rất nhiều các thiết bị khác được định nghĩa và phát triển bởi hiệp hội điện tửtàu thủy quốc gia Hoa Kỳ (National Marine Electronics Association)

Chuẩn NMEA sử dụng các ký tự ASCII, giao thức truyền thông nối tiếp quyđịnh cách một “thiết bị gửi” truyền một câu dữ liệu tới “thiết bị nhận” tại một thờiđiểm

Trang 28

Ở tầng ứng dụng, chuẩn NMEA quy định nội dung các kiểu bản tin dữ liệu chophép thiết bị nhận có khả năng phân tích dữ liệu một cách chính xác Các bản tin dữliệu đều bắt đầu bằng ký tự “$” và kết thúc bằng <CR><LF> (CR – Carriage Return,

LF – Line Feed)

Chuẩn NMEA có nhiều loại bản tin khác nhau nhằm phục vụ những yêu cầuhay mục đích khác nhau Đối với các các thiết bị GPS, tất cả các câu dữ liệu đều bắtđầu bằng “$GPxxx… <CR><LF>” trong đó xxx là loại bản tin Một số loại bản tin

dữ liệu thường sử dụng đối với thiết bị GPS:

GGA (Global Positioning System Fix Data) – Dữ liệu về thời gian, vị trí và liên kết

dữ liệu với thiết bị GPS nhận

GLL (Geographic Position – Latitude/Longitude) – Dữ liệu về kinh độ, vĩ độ.

GSA (GPS DOP and active satellites) – Dữ liệu về chế độ hoạt động của bộ phận

GPS, vệ tinh nhận được, và giá trị DOP

GSV (GNSS satlellites in view) – Dữ liệu về số vệ tinh nhận được tín hiệu, độ cao so

với mực nước biển, góc phương vị, và giá trị SNR

RMC (Recommended minimum specific GNSS data) – Dữ liệu về thời gian, ngày,

 Bit dừng: 1 hoặc nhiều hơn

 Cơ chế bắt tay thiết bị: không

Hầu hết các máy GPS hiện nay đều giao tiếp dựa trên chuẩn NMEA 0183, một

số thì vẫn có thể dùng được với chuẩn NMEA 0180 và NMEA 0182 với tốc độtruyền dữ liệu chỉ có 1200bps

2.2.2 Giải mã một bản tin mã NMEA

Những bản tin mã NMEA quan trọng trong GPS bao gồm GGA, RMC, GSA,GLL, GSV Sau đây là một ví dụ về bản tin RMC:

$GPRMC,123519.000,A,4807.0380,N,01131.000,E,022.4,084.4,230394,003.1,W*6A

Các trường dữ liệu nối tiếp nhau bởi dấu “,” Khi trường dữ liệu cuối cùng kếtthúc, ký tự tiếp sau nó là dấu “*” Sau dấu “*” là 2 ký tự số checksum biểu diễn dướidạng số hex Checksum được tính bằng cách XOR tất cả các mã ASCII của tất cả các

Trang 29

trường giữa 2 dấu “$” và “*” kể cả mã ASCII của dấu “*” Checksum không bắtbuộc đối với hầu hết các loại bản tin nhưng bắt buộc đối với RMA, RMB và RMC.Các ký tự <CR><LF> kết thúc bản tin Nếu dữ liệu cho một trường nào đókhông có thì trường đó trống và dấu “,” ngăn cách giữa các trường vẫn được truyềnđi.

Giải thích bản tin:

$GPRMC,123519.000,A,4807.0380,N,01131.000,E,022.4,084.4,230394,003.1,W*6A Bảng 2.1: Bảng diễn giải của bản tin RMC

(RMC protocol header)Thời gian (UTC

Time)

123519.000 Giờ phút giây (% giây)

hhmmss.sssTrạng thái A A: dữ liệu hợp lệ; V: dữ liệu

(magnetic) 003.1 Độ Thay đổi về phía đông (E) hayphía tây (W)

2.3 Giới thiệu về hệ thống GSM

2.3.1 Giới thiệu

GSM (Global Services Mobile Communications): Hệ thống thông tin di động

toàn cầu xuất hiện ở châu Âu năm 1991

Giao tiếp vô tuyến của GSM dựa trên công nghệ TDMA kết hợp với FDMA

Chuẩn GSM có các ưu điểm sau:

 Nâng cao hiệu quả việc sử dụng phổ

 Mở rộng vùng hoạt động mang tính quốc tế

 Chất lượng tốt, giá thành giảm

 Tương thích với mạng ISDN và các mạng khác

 Cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới

2.3.2 Đặc điểm của mạng GSM

Bảng 2.2: Đặc điểm của mạng GSM

Trang 30

Dải tần thu 935 - 960MHz

Có thể phục vụ được một số lượng lớn các dịch vụ và tiện ích cho thuê bao

cả trong thông tin thoại và truyền số liệu

Đối với dịch vụ thoại:

 Chuyển hướng cuộc gọi vô điều kiện

 Chuyển hướng cuộc gọi khi thuê bao di động bận

 Cấm tất cả các cuộc gọi ra quốc tế

 Giữ cuộc gọi

 Thông báo cước phí

2.3.4 Các dịch vụ trong GSM

 Dịch vụ thoại

Là dịch vụ quan trọng nhất của GSM Nó cho phép các cuộc gọi hai hướngdiễn ra giữa người sử dụng GSM với thuê bao bất kỳ ở một mạng điện thoại nóichung nào

Dịch vụ cuộc gọi khẩn là một loại dịch vụ khác bắt nguồn từ dịch vụ thoại.Nócho phép người dùng có thể liên lạc với các dịch vụ khẩn cấp như cảnh sát hay cứuhoả mà có thể có hoặc không SIM Card trong máy di động

Trang 31

Một dịch vụ khác nữa là VMS, cho phép các bản tin thoại có thể được lưu trữrồi lấy ra ở thời điểm bất kỳ.

 Dịch vụ số liệu

GSM được thiết kế để đưa ra rất nhiều dịch vụ số liệu Các dịch vụ số liệuđược phân biệt với nhau bởi: Người sử dụng phương tiện (người sử dụng điện thoạiPSTN, ISDN hoặc các mạng đặc biệt ), bản chất các luồng thông tin đầu cuối (dữliệu thô, Fax, Videotex, Teletex ), phương tiện truyền dẫn (gói hay mạch, đồng bộhay không đồng bộ ) và bản chất thiết bị đầu cuối

Các dịch vụ này chưa thực sự thích hợp với môi trường di động Một trong cácvấn đề đó là do yêu cầu thiết bị đầu cuối khá cồng kềnh, chỉ phù hợp với mục đíchbán cố định hoặc thiết bị đặt trên ô tô

 Các dịch vụ phụ

Là các dịch vụ sửa đổi và làm phong phú thêm các dịch vụ cơ bản, chủ yếucho phép người sử dụng lựa chọn cuộc gọi đến và đi sẽ được mạng xử lý như thếnào hoặc cung cấp cho người sử dụng các thông tin cho phép sử dụng dịch vụ hiệuquả hơn Bao gồm:

- Chặn hướng cuộc gọi (CB).

- Giữ cuộc gọi (CH).

- Chuyển cuộc gọi (CF).

- Hiển thị số máy chủ gọi (CLIP).

- Cấm hiển thị số máy chủ gọi (CLIR).

- Đợi cuộc gọi (CW).

- Tính cước cho thuê bao.

- Hội nghị (MPTY).

Trang 32

- Nhóm thuê (CUG).

- Cho phép thuê bao chuyển vùng.

- Cho phép thuê bao chuyển mạng.

2.3.5 Tin nhắn SMS

2.3.5.1 Giới thiệu

SMS là từ viết tắt của Short Message Service Đó là một công nghệ cho phépgửi và nhận các tín nhắn giữa các điện thoại với nhau SMS xuất hiện đầu tiên ởChâu Âu vào năm 1992 Ở thời điểm đó, nó bao gồm cả các chuẩn về GSM

Một tin nhắn SMS có thể chứa tối đa là 140 byte (1120 bit) dữ liệu Vì vậy, một tinnhắn SMS chỉ có thể chứa: 160 kí tự nếu nhưmã hóa kí tự 7 bit được sử dụng (mãhóa kí tự 7 bit thì phù hợp với mã hóa các kí tự la-tinh chẳng hạn như các kí tựalphabet của tiếng Anh) hoặc 70 kí tự nếu như mã hóa kí tự 16 bit Unicode UCS2được sử dụng (các tin nhắn SMS không chứa các kí tự la-tinh như kí tự chữ TrungQuốc phải sử dụng mã hóa kí tự 16 bit)

Tin nhắn SMS dạng text hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau Nó có thể hoạtđộng tốt với nhiều ngôn ngữ mà có hỗ trợ mã Unicode, bao gồm cả Arabic, TrungQuốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Bên cạnh gửi tin nhắn dạng text thì tin nhắn SMScòn có thể mang các dữ liệu dạng binary Nó còn cho phép gửi nhạc chuông, hìnhảnh và nhiều tiện ích khác tới một điện thoại khác

Một trong những ưu điểm nổi trội của SMS đó là nó được hỗ trợ bởi các điệnthoại có sử dụng GSM

Ngoài ra việc sử dụng các tin nhắn SMS còn mang lại cho người dùng các lợiích khác như: Các tin nhắn SMS có thể được gửi và đọc tại bất kỳ thời điểm nào, cóthể được gửi tới các điện thoại đã bị tắt nguồn, ít gây phiền phức trong khi bạn vẫn

có thể giữ liên lạc với người khác

2.3.5.2 Cấu trúc một bảng tin nhắn

Nội dung của một tin nhắn SMS khi được gửi đi sẽ được chia làm 5 phầnnhư sau:

Trang 33

Hình 2.7 Cấu trúc của bảng tin nhắn

 Instructions to air interface: Chỉ thị dữ liệu kết nối với air interface

 Instructions to SMSC: Chỉ thị dữ liệu kết nối với trung tâm tinnhắn SMSC (Short Message Service Centre)

 Instructions to handset: Chỉ thị dữ liệu kết nối bắt tay

 Instructions to SIM (optional): Chỉ thị dữ liệu kết nối, nhận biếtSIM

 Message body: Nội dung tin nhắn SMS

2.3.5.3 SMS Centre /SMSC

Một SMS Center (SMSC) là nơi chịu trách nhiệm luân chuyển các hoạt độngliên quan tới SMS của một mạng wireless Khi một tin nhắn SMS được gửi đi từmột điện thoại di động thì trước tiên nó sẽ được gửi tới một trung tâm SMS Sau đó,trung tâm SMS này sẽ chuyển tin nhắn này tới đích (người nhận) Một tinnhắn SMS có thể phải đi qua nhiều hơn một thực thể mạng (chẳng hạn nhưSMSC và SMS gateway) trước khi đi tới đích thực sự của nó Nhiệm vụduy nhất của một SMSC là luân chuyển các tin nhắn SMS và điều chỉnh quá trìnhnày cho đúng với chu trình của nó Nếu như máy điện thoại của người nhận không ởtrạng thái nhận (bật nguồn) trong lúc gửi thì SMSC sẽ lưu trữ tin nhắn này Và khimáy điện thoại của người nhận mở nguồn thì nó sẽ gửi tin nhắn này tới người nhận.Thường thì một SMSC sẽ họat động một cách chuyên dụng để chuyển lưuthông SMS của một mạng wireless Hệ thống vận hành mạng luôn luônquản lí SMSC của riêng nó và vị trí của chúng bên trong hệ thống mạngwireless Tuy nhiên hệ thống vận hành mạng sẽ sử dụng một SMSC thứ ba có vị tríbên ngoài của hệ thống mạng wireless

Bạn phải biết địa chỉ SMSC của hệ thống vận hành mạng wireless để

sử dụng, tinh chỉnh chức năng tin nhắn SMS trên điện thoại của bạn Điển hình một

Trang 34

địa chỉ SMSC là một số điện thoại thông thường ở hình thức, khuôn mẫu quốc tế.Một điện thoại nên có một thực đơn chọn lựa để cấu hình địa chỉ SMSC.Thông thường thì địa chỉ được điều chỉnh lại trong thẻ SIM bởi hệ thống mạngwireless Điều này có nghĩa là bạn không cần phải làm bất cứ thay đổi nào cả.

Trang 36

CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ MODULE SIM908 VÀ TẬP LỆNH AT

3.1 GIỚI THIỆU MODULE SIM908

3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MODULE SIM908

3.3 KHẢO SÁT SƠ ĐỒ CHÂN VÀ CHỨC NĂNG TỪNG CHÂN

3.4 CÁC CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA MODULE SIM908

3.5 TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN CỦA MODULE SIM908 KIT

3.6 TẬP LỆNH AT CỦA MODULE SIM908

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 37

CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ MODULE SIM908 VÀ TẬP LỆNH AT

3.1 Giới thiệu module sim908

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại module SIM như SIM300, SIM548,SIM900 và SIM908 nhưng với đề tài này nhóm thực hiện với moduleSIM908.Module SIM908 thì cũng có rất nhiều loại version nhưng nhìn chung thì cácversion không khác nhau nhiều lắm

SIM908 có 80 chân và cung cấp hỗ trợ nhiều giao diện để giao tiếp với cácphần cứng khác

Module Sim908 có tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn Nó sử dụng công nghệGSM/GPRS hoạt động ở băng tầng GSM 850 Mhz, EGSM 900Mhz, DCS 1800 Mhz

và PCS 1900Mhz , tính năng GPRS của Sim 908 có nhiều lớp

+GPRS dữ liệu tải xuống: Max 85.6 kbps

+GPRS dữ liệu up lên: Max 42.8 kbps

+Sơ đồ mã hóa: CS-1, CS-2, CS-3 và CS-4

+Sim908 tích hợp giao thức TCP/IP

+ Hỗ trợ kênh điều khiển quảng bá gói tin (Support Packet Broadcast ControlChannel- PBCCH)

Trang 38

+Toàn bộ chế độ tăng cường(ETS 06.50/06.60/06.80)

+Loại bỏ tiếng dội

• Đặc tính cho GPS:

+ Kiểu nhận: 42-channel GPS L1, C/A Code

+ Độ nhạy: Tracking là -160dBm; Autonomous accquistion là -143dBm

+ Thời gian để cố định đầu tiên: Hot start là 1s; Cold start là 30s

+Hỗ trợ phần cứng RTS/CTS và phần mềm điều khiển luồng ON/OFF

+Debug port có thể được dùng để debugging và upgrading phần mềm

Trang 39

Hình 3.2 Sơ đồ chân của Module Sim908

Bảng 3.1 Chức năng chân Module Sim908

42 VRTC I/O Cung cấp nguồn cho RTC

44 VDD-EXT O Cung cấp nguồn 2.8V cho mạch ngoài

75 GPS-VANT-OUT O Cung cấp nguồn 2.8V cho GPS

76 GPS-VANT-IN I GPS hoat động bằng điện áp nguồn

73 TEMP_BAT I Cảm biến nhiệt độ pin

3 PWRKEY I PWRKEY nên được kéo thấp ít nhất 1 giây

Trang 40

Hiển thị giao diện

56 I2C-SDA O dữ liệu bus nối tiếp

55 I2C-SCL I/O I 2 C đồng hồ bus nối tiếp

72 DTR I Dữ liệu đầu cuối sẵn sàng

15 GPS/DBG-TXD O Cho đầu ra thông tin GPS NMEA, gỡ lỗi và

18 SIM-RST O Thiết lập lại SIM

47 ADC I Điện áp ngõ vào khoảng 0V-2.8V

59 GSM-ANT I/O Kết nối anten GSM

79 GPS-ANT I Kết nối anten GPS

3.4 Các chế độ hoạt động của Module Sim908

Bảng 3.2 Các chế độ hoạt động Sim 908

Ngày đăng: 21/11/2014, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Mô hình tổng quát của 1 hệ thống định vị GPS - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 1.1 Mô hình tổng quát của 1 hệ thống định vị GPS (Trang 17)
Hình 2.1 Hệ thống định vị toàn cầu GNSS - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 2.1 Hệ thống định vị toàn cầu GNSS (Trang 19)
Hình 2.2  Sơ đồ liên quan ba phần của hệ thống định vị toàn cầu - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 2.2 Sơ đồ liên quan ba phần của hệ thống định vị toàn cầu (Trang 20)
Hình 2.3 Phân hệ không gian - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 2.3 Phân hệ không gian (Trang 21)
Hình 2.5  Phần người sử dụng - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 2.5 Phần người sử dụng (Trang 22)
Hình 2.4  Vị trí các trạm điều khiển và giám sát GPS - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 2.4 Vị trí các trạm điều khiển và giám sát GPS (Trang 22)
Hình 2.6  Hệ trục tọa độ máy thu - vệ tinh - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 2.6 Hệ trục tọa độ máy thu - vệ tinh (Trang 26)
Hình 2.7 Cấu trúc của bảng tin nhắn - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 2.7 Cấu trúc của bảng tin nhắn (Trang 33)
Hình 3.2 Sơ đồ chân của Module Sim908 - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 3.2 Sơ đồ chân của Module Sim908 (Trang 39)
Hình 3.4  Hình ảnh của Module SIM908 KIT - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 3.4 Hình ảnh của Module SIM908 KIT (Trang 42)
Hình 3.5  Sơ đồ khối của Anten GPS - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 3.5 Sơ đồ khối của Anten GPS (Trang 43)
Hình 3.8  Hình ảnh thực tế Anten GSM - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 3.8 Hình ảnh thực tế Anten GSM (Trang 44)
Hình 3.9  Sơ đồ  Serial Interfaces - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 3.9 Sơ đồ Serial Interfaces (Trang 44)
Hình 4.1.  DsPic30F4011 - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 4.1. DsPic30F4011 (Trang 54)
Hình 4.2. Sơ đồ khối DsPic30F4011 - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 4.2. Sơ đồ khối DsPic30F4011 (Trang 55)
Hình 4.3. Các thanh ghi của khối xử lý trung tâm - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 4.3. Các thanh ghi của khối xử lý trung tâm (Trang 56)
Hình 4.7 . Sơ đồ khối Timer 3 - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 4.7 Sơ đồ khối Timer 3 (Trang 62)
Hình 4.9. Sơ đồ khối cơ bản của ADC 10-bit - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 4.9. Sơ đồ khối cơ bản của ADC 10-bit (Trang 64)
Hình 4.10. Board mạch EASY DSPIC - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 4.10. Board mạch EASY DSPIC (Trang 65)
Hình 5.4  Tạo 1 Datadase trên SQL Server - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 5.4 Tạo 1 Datadase trên SQL Server (Trang 70)
Hình 5.3  Cửa sổ Microsoft SQL Server Management Studio - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 5.3 Cửa sổ Microsoft SQL Server Management Studio (Trang 70)
Hình 5.5  Tạo 1 Table  trên SQL Server - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 5.5 Tạo 1 Table trên SQL Server (Trang 71)
Hình 6.3  Mô hình kết nối sim908 với easy dspic30f4011 - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 6.3 Mô hình kết nối sim908 với easy dspic30f4011 (Trang 76)
Hình 6.2  Mạch module sim908 - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 6.2 Mạch module sim908 (Trang 76)
Hình 6.8  Mô hình giao tiếp giữa vi điều khiển DSPIC30f4011 với SIM908 - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 6.8 Mô hình giao tiếp giữa vi điều khiển DSPIC30f4011 với SIM908 (Trang 81)
Hình 6.10 Giao diện giới thiệu chương trình - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 6.10 Giao diện giới thiệu chương trình (Trang 82)
Hình 6.11 Giao diện cài đặt kết nối - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 6.11 Giao diện cài đặt kết nối (Trang 83)
Hình 6.12 Giao diện chương trình chính - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 6.12 Giao diện chương trình chính (Trang 83)
Hình 6.15 Giao diện Google Map và thông tin xe - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 6.15 Giao diện Google Map và thông tin xe (Trang 85)
Hình 6.17 Các thuộc tính của một bảng CSDL - Đồ án quản lý giao thông bằng GPS
Hình 6.17 Các thuộc tính của một bảng CSDL (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w