1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC

55 922 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

tổng đương nước cấp tổng đương nước tự nhiênCHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢNt Tài liệu tham khảo: Giáo trình cấp thốt nước - Đ.H Kiến Trúc Hà Nội Cơng trình thu nhận nước tự chảy từ nguồn nư

Trang 1

tổng đương nước cấp tổng đương nước tự nhiên

CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢNt

Tài liệu tham khảo: Giáo trình cấp thốt nước - Đ.H Kiến Trúc Hà Nội

Cơng trình thu nhận nước tự chảy từ nguồn nước vào :

- Trạm bơm cấp 1 hút nước từ cơng trình thu nước lên khu sử lý rồi dự trữ ở bể chứa

- Trạm bơm cấp 2 (QII) bơm nước từ bể chứa vào hệ thống dẫn đến đài và hệ thống mạng phân phối

2 Sơ đồ cấp nước tuần hồn (SGK)

Trang 2

II Phân loại :

1 Theo đối tượng phục vụ : hệ thống cấp nước đô thị, công nghiệp, nông nghiệp, đường sắt

2 Theo chức năng phục vụ : hệ thống cấp nước sinh hoạt, sản xuất, chữa cháy

3 Theo phương pháp sử dụng nước : hệ thống nước ngầm , nước mặt

4 Theo nguyên tắc làm việc : hệ thống không áp, có áp …

III Tiêu chuẩn sử dụng :

Là lượng nước trung bình tính cho 1 đơn vị trong 1 đơn vị thời gian (thời gian 1 người ) hay 1 đơn vị sản xuất ( l/người/ngày) hay l/đvsp

- Muốn thiết kế 1 hệ thống cấp nước cần xác định tổng lưu lượng theo tiêu chẩn của từng nhu cầu dùng nước Các nhu cầu thường gặp

1.Nước sinh hoạt : tính bình quân đầu người (lít/ng/ngđ), tính theo tiêu chẩn cấp nước hiện hành

- nước cấp tiêu dùng sinh hoạt ăn uống là không đồng đều theo thời gian Để phản ánh chế độ làm việc của các hạng mục công trình trong hệ thống cấp nước theo thời gian Nhất là trạm bơm nước cấp II(QII) mà không làm tăng hay giảm công

suất của hệ thống.Người ta đưa ra hệ thống không đều giờ Kg =

Tb Q

Qmax

trong ngày

cấp nước tối đa

Kg : tỷ số lưu lượng nước tối đa và lưu lượng trung bình trong ngày cấp nước tối

đa

-Để phản ánh công suất của hệ thống trong ngày dùng nước tối đa thường là về mùa nóng với công suất dùng nước trong gày trung bình tính được trong năm Người ta đưa ra hệ số không điều hòa ngày kg theo TCXD 33 ÷85

Kng = 1.35 ÷ 1.5

2 Nước công nghiệp : Tiêu chuẩn dùng nước công nghiệp phải xác định dựa trên công nghệ của xí nghiệp do cơ quan quảnlý thiết kế cấp

Trang 3

Tiêu chẩn dùng nước do nhu cầu ăn uong sinh hoạt của công nhân, lượng nước tắm của công nhân sau giờ làm việc theo kíp đồng nhất với tiêu chuẩn 40 người /1 vòi tắm , 500l/h, với thời gian dài 45 phút

- Phân xưởng nóng tỏa nhiệt lớn với 20 kclo : tiêu chuẩn 3.5 l/ng/ca hệ số Kg = 2.5

- Phân xưởng khác : tiêu chuẩn 2.5l/ng/ca;hệ số kg =3

3 Nước tưới đường tưới cây

- Có thể lấy từ 0.5 ÷ 1l/m2 để tưới

4.Nước rò rỉ của mạng nước phân phối :

- 5÷10% tổng công suất của hệ thống

5 Nước chữa cháy : Lưu lượng nước, số đám cháy đồng thời, thời gian cháy được quy định theo tiêu chuẩn 3385

IV Lưu lượng và áp lực trong mạng lưới cấp nước

1 Lưu lượng tính toán cho khu dân cư

Qmax = q tb N kng

* 1000

Qmax : lưu lượng lớn nhất trong ngđ,h,s……

Kng,Kh : hệ số không điều hòa ngày đêm ; h (Kng =1.35÷1.5)

qtb : lưu lượng nước trung bình (l/ng)

N : dân số tính toán cho khu dân cư đó (người)

Trang 4

2.Lượng nước rửa đường tưới cây :

F : diện tích cây xanh hay 1 đường cần tưới (ha)

qt : tiêu chuẩn nước tưới

T : thời gian tưới trong ngày

3 Lưu lượng nước sinh hoạt của công nhân khi làm việc tại nhà máy :

0 60

* 1000

Trang 5

5 Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt :

qsx = tiêu chuẩn dùng nước cho sản xuất

T : thời gian làm việc của nhà máy trong 1 ngày đêm

6.Công xuất nước của đô thị :

Q =(a QSH + QCN

SH + Qcn

t +QSX) b.c (m3/ng) Với: QSH; Qt ; Qcn

t ;QSX: lưu lượng nước sinh họat khu dân cư; lưu lượng nước tưới đường và cây, nước sinh hoạt và nước tắm công nghiệp, nước sản xuất nhà máy trong một ngđ

a: hệ số kể đến lượng nuớc dùng cho công nghiệp địa phương và tiể thủ công nghiệp ( a =1,1 )

b:hệ số kể đến nước rò rỉ ( b= 1,1  1,5 )

c: hệ số kể đến lượng nước dùng cho trạm bơm cấp nước (c =1,05  1,1)

Ví dụ : Xác định công xuất cap nước khu dân cư có 2000 hộ dân trung bình 1 hộ

có 5 người Hệ số không điều hòa ngày 1,5 Hệ thống cấp nước trong nhà trung bình 150 l/ng diện tích cây xanh là 1 ha; a =1,1; b = 1,15; c = 1,1

5 2000 ( 150

=2250 (m3/ngày)

Qt = 10 F qt =10 10.1 =100 (m3/ng)

Q = (a QSH + Qt) b.c =(1,1 2250 +100 ) 1,15 1,1 +3257,3 (m3/ng)

Trang 6

V Chế độ làm việc của hệ thống cấp nước:

Chế độ làm việc của các công trình trong hệ thống cấp nước thường không giống nhau

- Trạm bơm cấp I bơm nước nguồn lên công trình xử lý tthường làm việc điều hòa suốt ngày đêm để giảm kích thước và vốn đầu tư xây dựng các công trình xử lý

- Trạm bơm nuớc cấp II làm việc không điều hòa, làm việc theo c/đ dừng nước ban ngày giờ cao điểm bơm với lưu lượng lớn, ban đêm lượng nước tiêu thụ ít hơn nên lưu lượng bơm nhỏ Bơm nước từ bể chứa đến khu vực dùng nước nếu đủ áp lực , khônh đủ áp lực thì bơm lên đài nước đến khu vực dùng nước Phải có đài nước để diều chỉnh sự khác biệt giữa trạm bơm cấp II với hồ tiêu dùng, mặt khác đài nước còn làm nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy tạo áp lực để dưa nước đến hộ tiêu dùng

1 Dung tích của đài nước và bể chữa:

a Dung tích đài nước:

Trang 7

b.Dung tích bể chữa

Wb: dung tích bể chứa nước

Wb

ñh : dung tích điều hòa bể

Wbt : lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý sơ bộ lấy từ 5  10% công xuất của trạm

=6,25%

Wđh = 17,2 – (-11,3) = 28,5 Q

2 Ap lực trong mạng lưới cấp nước: (Hình 1.3 trang 11- Giáo trình )

a chiều cao đài nước

Hđ +Zđ = Znh +Hnh

ct +h1Zđ: cao độ mặt đất tại đài nước

Hđ: độ cao đài nước

Znh cột (cao độ ) mặt đất tại ngôi nhà bất lợi nhất

Hnh

ct : áp lực cần thiết của ngôi nhà bất lợi nhất

h1 : tổng số tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ đài đến ngôi nhà bất lợi

Trang 8

b Chiều cao áp lực cột nước bơm

Hb + Zb = Hđ + hđ + Zđ + h2

 Hb = Hđ + hđ + Zđ + h2 - Zb

Zb : cốt (cao độ ) mặt đất tại trạm bơm

Hb : độ cao áp lực công tác của máy bơm

h2 : tổng số tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm đến đài

- Ap lực tự do cần thiết tại vị trí bất lợi nhất trên mạng lưới cấp nước bên ngoài gọi là áp lực cần thiết của ngôi nhà có thể lấy sơ bộ như sau :

+ nhà 1 tầng Hnh

ct = 10 m +nhà 2 tầng Hnh

ct = 12 m + nhà 3 tầng Hnh

ct = 16 m

Cứ như vậy khi tăng thêm 1 tầng thì áp lực cần thiết cộng thêm 4m

Trang 9

CHƯƠNG 2 : MẠNG LƯỚI NƯỚC CHO KHU VỰC

Tài liệu tham khảo: Giáo trình cấp thoát nước - Đ.H Kiến Trúc Hà Nội

1.Bố trí mạng lươi cấp nước

a Sơ đồ mạng lưới cấp nước : Mạng lưới cấp nước là bộ phận quan trọng trong

hệ thống cấp nước dùng để vận chuyển và phân phối nước đến nơi tiêu dùng, giá thành xác định thường chiếm 50 ÷70% giá thành của toàn bộ xây dựng hệ thống cấp nước

- Quy hoạch mạng lưới đường ống là tạo nên 1 sơ đồ hình học trên mặt bằng quy hoạch kiến trúc gồm ống chính, ống phụ và xác định đường chính chiều dài đường ống

b.Phân loại :

* Mạng lưới cụt :

- Là mạng lưới đường ống chỉ có thể cấp nước theo 1 hường Mạng lưới cụt để tính toán, kinh phí đầu tư ít Khi có sự cố sẽ bị mất nước, cấp nước không liên tục, không an toàn An toàn kém chỉ dùng cho khu phố nhỏ, thị trấn, nơi không có khu

CN

* Mạng lưới vòng :

- Là mạng lứơi cấp nước đường ống có thể cấp nước cho bất kỳ điểm nào từ 2 phía

- Ưu điểm : cấp nước liên tục, giảm nhỏ ảnh hưởng sức va chạm thủy lực, thường

được dùng cho các thành phố lớn, các KCN có tầm quan trọng để đảm bảo cho cấp nước liên tục cho sinh hoạt, chữa cháy, sản xuất

-Nhược điểm : phức tạp khó tính toán, đắt tiền, đắt hơn nhiều lần so với mạng

lưới cấp nước theo sơ đồ mạng lưới cụt

* Mạng lưới hỗn hợp : được dùng phổ biến nhất, kết hợp được ưu điểm của 2 loại trên Trong đó mạng lưới vòng được dùng cho đường ống chính, mạng lưới cụt dùng để phân giải cho những điểm khác ít quan trọng hơn

Trang 10

c.Quy hoạch mạng lưới cấp nước : Sau khi tính toán được công suất mạng lưới cấp nước, ta tiến hành quy hoạch phải đảm bảo những yêu cầu sau :

- Mạng lưới cấp nước phải đưa nước tới mọi đối tượng dùng nước trong phạm vi thiết kế

- Tổng chiều dài đường ống của toàn mạng phải nhỏ nhất, đảm bảo cấp nước liên tục và an toàn

- Hạn chế bố trí đường ống đi qua sông, đê, đầm lầy đường xe lửa

2.Tính toán mạng lưới cấp nước : Khi tính toán mạng lưới cấp nước phải tính toán cho 2 trường hợp cơ bản sau : trường hợp giờ dùng nước lớn nhất, trường hợp

có cháy xảy ra trong giời dùng nước lớn nhất

- Do mạng ống không thể tính chi tiết cho từng thời điểm lấy nước nên việc tính toán trở nên khá phức tạp Để đơn giản hóa bài toán, người ta đưa ra 1 số giả thiết sau :

+ Đối với khu vực dùng nước lớn nhất : các xí nghiệp CN,bể bơi ,khu du lịch lấy nước tập trung tại các điểm gọi là điểm nút

Trang 11

+ Các hố tiêu thụ nhỏ, lấy nước sinh hoạt vào nhà coi như lấy đều theo đường ống Lưu lượng được phân bố theo chiều dài đường ống gọi là lưu lượng dọc tuyến qdt

qdt = qđv* L (l/s)

L : chiều dài đoạn ống (m)

qđv : lưu lượng đơn vị Chiều dài mạng ống với các trường hợp khác thì qđv cũng khác

tr Q

* 6 3

) / ( )

/

m L

h m Q h

L : chiều dài tính toán mạng ống

a.Chọn ống chỉ có lưu lượng nước tập trung

- Khi đoạn ống có lưulượng nước tập trung ở cuối thì đoạn đó có lưu lượng không đổi hoặc chuyển nước qua đoạn ống gọi là lưu lượng chảy xuyên

Trang 12

b.Trên đoạn ống có lưu lượng dọc tuyến + lưu lượng tậo trung hay chảy xuyên

c.Khi tuyến nằm trong mỗi liên hệ với các tuyến khác:

Để dễ dàng xây dựng lưu lượng tính toán, người ta quy về các điểm nút để tính toán

Công thức thực nghiệm: (dùng cho ống chính)

DKT = (0,8  1,2) Qtt (m3/s)

Với: Q: lưu lượng nước tính toán của đoạn ống

V: vận tốc nước chảy trong ống (m/s) D: đường kính ống (m)

Ta thấy đường kính d kông những thuộc vào Q mà còn thuộc vào v vì Q là một đại lượng không đổi nên nếu v nhỏ thì d tăng và giá thành xây dựng mạng lưới sẽ tăng Ngược lại nếu v lớn thì d nhỏ, giá thành xây dựng sẽ giảm nhưng chi phí

Trang 13

quản lý lại tăng Vì v tăng sẽ làm tăng tổn thất áp lực trên các đoạn ống Kết quả là

độ cao bơm nước và chi phí việc bơm nước sẽ tăng Vì vậy để xây dựng đường kính cấp nước ta phải dựa vào tốc độ kinh tế tức là tốc độ cho tổng giá thành xây dựng và chi phí mạng lưới là nhỏ nhất

D 2,667

x=2 Chú ý: giả sử đường ống thị trường: 0,05;0,1; 0,125; 0,15; 0,2; 0,25; 0,3;

Trang 14

300

600 B

C

D(9)

qD = 15l/s q=10l/s

300 500

250

Ví dụ 1:

C(10) F(12)

D

 = D + Hnh

ct = 8 + 16 = 24 (m) '

E

 = E + Hnh

ct = 6 +16 = 22(m) '

L

= 0,2787 CH D2,63

 D =

63 , 2 1

2787 ,

Trang 15

Tuyến ống chính AD Tuyến ống phụ: BF; CF Tìm chiều cao đài nước tại A (HA

d) và thiết kế đường ống cho tuyến đường chính và phụ Giả sử đường kính ống thị trường : 0,05; 0,1; 0,125; 0,15; 0,2; 0,25; 0,3; 0,35; 0,4; 0,45; 0,5; 0,6; 0,7 (m)

Trang 16

két nước

ống đứng ống chính

dụng

c

US

Tài liệu tham khảo: Giáo trình cấp thoát nước trong nhà – NXB Xây Dựng

I.Nhiệm vụ:

- Hệ thống cấp nước bên trong nhà dùng để đưa nước từ bên ngoài nhà đến mọi thiết bị, vệ sinh hoặc mọi máy móc sản xuất bên trong nhà

II.Cấu tạo mạng lưới cấp nước

1 Đường ống dẫn nước vào nhà

Trang 17

1 Nút đồng hồ: đồng hồ dùng để đo lưu tốc nước của các thiết bị, nối từ đường ống cấp nước đưa vào nhà với đường ống chính

2 Mạng lưới cấp nước trong nhà: gồm đường ống chính, ống đứng, ống nhánh vá các thiết bị vệ sinh

3 Các thiết bị trên mạng lưới: Trạm bơm, bể chứa nước, két nước

III Sơ đồ hệ thống cấp nước trong nhà

H0: áp lực nước ngịai phố

Hnh

ct : áp lực cần thiết của ngơi nhà

1.Sơ đồ 1: H0> Hnh

ct : hệ thống này được dơn giản Hệ thống này được sử dụng khi

áp lực ở đường ống nước ngồi nhà luơn đảm bảo cĩ thể đưa nước đến mọi dụng

cụ vệ sính trong nhà Sử dụng cho nhà gần nhà máy nước, nhà thấp tầng

ống đứng

ống chính

dụng cụ US

1 Sơ đơ2 : hệ thống cấp nước cĩ két nước

H0 >Hnh

ct :ban đêm

H0 > Hnh

ct : ban ngày

Trang 18

n ước

ống

đ ứn g ốn g chín h

du ïn g cụ US

- Ban đêm lượng nước dược dự trữ ở két nước

2 Sơ đồ 3 : hệ thống cấp nước cĩ trạm bơm Khi H0<Hnh

ct thì dùng sơ đồ 1 = máy bơm

3 Sơ đồ 4 : hệ thống cấp nước cĩ két nước và trạm bơm khi H0 < H ctnh dùng sơ

Trang 19

htd: tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước (m)

h c: tổn thất áp lực cục bộ

h c = P h d

P = 0,2  0,3: hệ thống cấp nước sinh hoạt

P = 0,1: hệ thống cấp nước dùng cho sinh hoạt

P = 0,15  0,2: hệ thống cấp nước dùng cho chữa cháy và sinh hoạt

qtt: lưu lượng nước tính toán (l/s)

- Đường ống phải đi tới mọi dụng cụ vệ sinh trong nhà

- Chiều dài đường ống là ngắn nhất

- Dễ gắn chặt đường ống với

- Dễ thi công, quản lý Đảm bảo mỹ quan cho ngôi nhà

Trang 20

2.Xác định lưu lượng nước tính toán:

Để xác định lưu lượng nước tính toán xác với thực tế và đảm bảo cung cấp nước đầy

đủ thì lưu lượng nước tính toán phải xác định theo số lượng các thiết bị vệ sinh được

bố trí trong ngôi nhà

Mỗi thiết bị vệ sinh tiêu thụ một lượng nước khác, do đó để dễ dàng tính toán người ta thường đưa tất cả các lưu lượng nước của các thiết bị vệ sinh về dạng lưu lượng đơn

vị tương đương, gọi tắt là đương lượng đơn vị:N

- Một đương lượng đơn vị tương ứng với lưu lượng là 0,2 l/s của một vòi nước ở chậu rửa có đường kính là 15mm

Vòi nước,labado Bồn tiểu

Bàn cầu Vòi sen Bồn rửa,chậu tắm Bồn tắm (có vòi nóng – lạnh)

0.33 0.17 0.5 0.67

a: đại lượng thuộc vào tiêu chuẩn dung nước của một người trong ngày

Bảng giá trị số a thuộc vào tính chất nước dùng

q(L/g) 100 125 150 200 250 300 350 400

a 2.2 2.16 2.15 2.14 2.05 2 1.9 1.85

Trang 21

- Trị số K thuộc vào tổng số đương lượng N

- N: tổng số đương lượng của các dụng cụ vệ sinh trong đường ống tính toán

q =  0,2 N (  : hệ số thuộc chức năng ngôi nhà)

VD: Tìm lưu lượng cho nhà an dưỡng trong khu vực có 20 bàn cầu, 10 chậu rửa,

16 lababô;10 chậu tắm, 10 bồn tiểu

Loại nhà Nhà trẻ Bệnh viện Cơ quan T-học N.a.dưỡng K.S

- Dùng trong sinh hoạt: vKT = 0,5  1m m/svà tối đa là 1,5 m/s

- Dùng trong sinh họat + chữa cháy: vKT = 2,5 m/s

B.Trường hợp tổng số đương lượng  20 đương lượng đơn vị: có thể chọn đường kính theo bảng kinh nghiệm sau:

Trang 22

VI Chọn máy bơm:

Khi áp lực ngoài phố không đảm bảo thì phải dùng máy bơm chuyển nước vào trong mạng lưới cấp nước trong nhà

1 Lưu lượng máy bơm:

Khi chọn máy bơm cần phải biết lưu lượng máy nước bơm (Qb)

Và độ cao bơm nước Hb

QSH

b = Q max

ngñ (l/s)

Trang 23

QSH CC b

 = Q max

ngñ + Qcc Loại nhà m : số hộp chữa cháy qcc (l/s)

Trang 24

CHƯƠNG 4 : HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ

Tài liệu tham khảo: Giáo trình cấp thoát nước trong nhà – NXB Xây Dựng

1 Nhiệm vụ và các bộ phận của hệ thống thoát nước trong nhà

- Hệ thống thoát nước trong nhà có nhiệm vụ thu và dẫn nước thải kể cả rác và nước mưa trên mái nhà ra khỏi nhà Trong một số trường hợp hệ thống thoát nước trong nhà

có thể còn có các công trình khác như: công trình xử lý cục bộ, trạm bơm thoát nước trong nhà…

Hệ thống thóat nước trong nhà bao gồm các bộ phận sau:

+ Các thiết bị thu nước làm nhiệm vụ thu nước thải(VD: chậu rửa mặt, chậu giặt,

âu xí, âutiể, lưới thu nước )

+ Xi – Phông hay ống gắn chủ lực

+ Mạng lưới đường ống thoát nước bao gồm :ống nhánh, ống đứng, ống xả

2.Phân loại hệ thống thoát nước trong nhà

1 Hệ thống thoát nước sinh hoạt: dùng để thoát nước sinh hoạt từ các dụng cụ vệ sinh 2 Hệ thống thoát nước sản xuất: dùng để thoát nước từ các máy móc trong nhà sản xuất

3 Hệ thống thoát nước mưa: dùng để thoát nước mưa từ các nhà mái nhà

4 Hệ thống thoát nước kết hợp: các hệ thống thóat nước bên trong nhà có thể thiết kế riêng lẻ như các hệ thống trên hoặc thiết kế trung là một tương ứng với các hệ thống thoát nước bên ngoài

3.Cấu tạo hệ thống thoát nước trong nhà

1.Các thiết bị thu nước bẩn: các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống thu nước bẩn: tất cả

các thiết bị đều phải có lưới chắn bảo vệ để ngăn chặn rác làm kẹt ống

2.Ống nhánh : dùng để dẫn nước bẩn đưa vào ống đứng, nó là đoạn ống nằm ngang ở

các tầng nối nối từ các thiết bị thu nước bẩn đến ống đứng thoát nước

Trang 25

Ống nhánh có đường kính tối thiểu là 50mm, nếu có dẫn phân thì d >100mm và bằng nhau suốt từ trong ra ngoài

3.Ống đứng: đặt thẳng đứng suốt các tầng, dùng để tập trung nước thoát từ các ống

nhánh ở các tầng đưa xuống ống xả để đưa ra khỏi công trình; đường kính ống đứng trong nhà tối thiểu là 50mm, nếu dẫn phân thì d 100mm trên ống đứng cách sàn nhà 1m người ta đặt ống kiểm tra, ống đứng nhô lên cao khỏi mái nhà là 0,7m để làm ống thông hơi

4.Ống xả: là ống chuyển tiếp từ ống đứng ra giếng thăm ngoài sân nhà: d = 100mm,

5.Ống thông hơi: là phần nối tiếp ống đứng đi qua hầm mái vá nhô cao hơn mái nhà

tối thiểu 0,7m cách xa cửa sổ, ban công, nhà máy giếng tối thiểu 0,4m Trên nóc ống thông hơi có một chóp hình noun để che mưa làm bằng thép dày 1 1,5mm

Thiết bị ống (trang 86), Xi – Phông (trang 89);k/h trên hệ thống thoát nước bẩn trong nhà (trang 75)

IV XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TÍNH TOÁN:

công cộng

Qth = qc + qdc max (l/s) Trong đó : qth: lưu lượng nước thải tính toán

qc: lưu lượng nước tính toán (được xác định theo công thức cấp nước trong nhà )

Trang 26

qđc max : lưu lượng nước thải của dụng cu vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn nhất của đọan ống tính toán (bảng 4.1/121)

2 lưu lượng tính toán trong các phân xưởng nhà tắm công cộng và phòng sinh hoạt của công nhân xí nghiệp

(l/s)

Trong đó : qth : lưu lượng nước thải tính toán

q0 : lưu lượng nước thải của từng thiết bị US cùng loại (tra bảng 4.1/121)

n : số thiết bị US cùng loại mà đoạn ống phục vụ

: số % hđ đồng thời thải nước của thiết bị VS (tra bảng 4.2)

V TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ

Tính toán thủy lực mạng lưới để chọn đường kính ống,độ dốc,.độ đầy và tốc độ nước chảy trong ống

Đường kính ống thoát nước trong nhà thường được chọn theo lưu lượng nước thải tính toán và khả năng thoát nước của ống đứng và các ống dẫn phụ thuộc vào độ dốc, độ đầy cho phép và đường kính lấy theo bảng 6.4;6.5/99

Chú ý :khi chọn đường kính thoát nước trong nhà và ngoài sân, để đảm bảo cho ống

tự cọ sạch thì tốc độ tối thiểu của nước chảy trong ống là Vmin ko nhỏ hơn 0.7m/s , còn đối với máng hở thì Vmin = 0.4 m/s

- Tốc độ lớn nhất cho phép các ống không Kl : V = 4m/s

- Tốc độ lớn nhất cho phép các ống Kl : V = 8 m/s

- Độ đầy của ống thoát nước :

Thực tế chứng tỏ rằng nước thoát trong ống cần có mặt thoáng để nước chảy không áp

có nghĩa là nước chảy không đầy, phần trên là không khí nhằm đảm bảo KG tự do trên mặt nước trong ống để thoát hơi trong mạng nước thoát nước vào khí quyển qua ống thông hơi , dùng giữ áp lực trong mạng thoát nước = áp lực khí quyển tránh hiện tượng

Trang 27

sinh ra áp lực cao hay thấp hơn khí quyển rút cạn các xiphông dẫn đến việc hơi thoát chui vào nhà,phòng ngừa trường hơp lưu lượng lớn xảy ra trong ống 1 thời gian ngắn không đượ cdự kiến trong tính toán nước vẫn thoát được

+ Độ đầy của ống là tỷ số giữa chiều cao mực nước thoáng trong ống (h) và

đường kính ống (d) :

d h

+ Độ đầy cho phép của ống thoát nước được gọi là độ đầy cho phép và được

KH :  

d h

Độ đầy lớn nhất  

d h

Loại ống thoát nước SH

Cả phần tiểu

50 ÷125

150 ÷ 250

0.5 0.6 Đường ống thoát nước

sản xuất có hóa chất

Ong nước không bẩn Cho tất cả các loại đK 0.8

Máng rãnh hở Cho tất cả các loại đK 0.8 chiều cao rãnh

VI CÔNG TRÌNH TRÊN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ

Ví dụ 1: một nhà tập thể cao hai tầng được bố trí hệ thống cấp nước bên trong dẫn tới

khu vệ sinh gồm hai két nước, xí xổm, hai vòi sen tắm cố định, ba chậu rửa, dụng cụ

vệ sinh hai tầng bố trí giống nhau Tính thủy lực mạng lưới cấp nước, áp lưc cần thiết cho ngôi nhà, xác định đường kính ống (dựa vào v cho phép ) dùng ống thép tráng kẽm

Ngày đăng: 20/11/2014, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Sơ đồ cấp nước tuần hoàn (SGK) - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
2. Sơ đồ cấp nước tuần hoàn (SGK) (Trang 1)
Bảng giá trị số a thuộc vào tính chất nước dùng - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
Bảng gi á trị số a thuộc vào tính chất nước dùng (Trang 20)
Bảng 5.1 Tiêu chuẩn dùng nước cho sản xuất - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
Bảng 5.1 Tiêu chuẩn dùng nước cho sản xuất (Trang 33)
Hình 6.1 Các loại mạng lưới cấp nước - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
Hình 6.1 Các loại mạng lưới cấp nước (Trang 37)
Bảng 5.3 Tốc độ kinh tế v k  trong các ống cấp nước - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
Bảng 5.3 Tốc độ kinh tế v k trong các ống cấp nước (Trang 40)
Hình 6.3 Sơ đồ mạng lưới cấp nước cụt - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
Hình 6.3 Sơ đồ mạng lưới cấp nước cụt (Trang 42)
Bảng 6.4 .Tính toán mạng lưới cấp nước cụt - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
Bảng 6.4 Tính toán mạng lưới cấp nước cụt (Trang 43)
Hình 6.3 Sơ đồ hệ thống cấp nước công trường - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
Hình 6.3 Sơ đồ hệ thống cấp nước công trường (Trang 48)
Bảng 5.5 tính toán mạng lưới cấp nước cho công trình A - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
Bảng 5.5 tính toán mạng lưới cấp nước cho công trình A (Trang 51)
Hình 5.4 . Sơ đồ hệ thống cấp nước cho công trường xây dựng A - GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC
Hình 5.4 Sơ đồ hệ thống cấp nước cho công trường xây dựng A (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w