1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Lập phương án hạ thủy cho tàu chở hàng khô trọng tải 6500 t tại Công ty công nghiệp Tàu Thuỷ Sài Gòn

13 434 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 7,24 MB

Nội dung

—_ Trọng lượng hạ thủy :P_ = 1660,12T theo bảng tính khối lượng tàu khi hạ thuỷ Quá trình hạ thuỷ được thực hiện trên đường triển được thiết kế dành cho hạ thủy tầu có trọng tải 6500 T,

Trang 1

Số trang: 120

PHAN VII

QUY TRINH HA THUY

Trang 2

TKTN

QUY TRÌNH HẠ THỦY Trang số :107 Số trang: 120

NỘI DUNG THỰC HIỆN

I Giới thiệu chung

1

2

Giới thiệu chung về tàu 6500 T

Thông số kỹ thuật của đường triển

II Các bước chuẩn bị trước khi hạ thuỷ

1

2

6

1

Chuẩn bị về trang thiết bị Chuẩn bị về phần thân tàu

Chuẩn bị đường triển

Chuẩn bị máng trượt

Chuẩn bị các đế kê

Các chuẩn bị khác

Kiểm tra trước khi hạ thủy

IV Quy trình hạ thuỷ

I GIỚI THIỆU CHUNG

Trang 3

TKTN QUY TRÌNH HẠ THỦY Số trang: 120

1 Giới thiệu chung về tàu 6500 T

Tàu chở hàng tổng hợp vỏ thép có trọng tải 6500 T, được đóng mới và hạ thuỷ tại công ty Công Nghiệp Tàu Thủy Sài Gòn và hạ thủy dọc theo phương pháp đà trượt máng trượt

Các thông số kích thước cơ bản khi hạ thủy

~_ Chiểu đài lớn nhất L„„„= 102.79 m

- Chiều đài hai trụ L„y = 94.50m

-_ Chiểu rộng lớn nhất B„„y = 17.00m

- Chiểu rộng thiết kế Bạ„ = 17.00m

- Chiểu chìm d =6.90m

— Chiểu cao mạn D=8§.80 m

—_ Trọng tải : 6500 7T

Các thông số khi hạ thủy

—_ Trọng lượng hạ thủy :P_ = 1660,12T (theo bảng tính khối lượng tàu khi

hạ thuỷ)

Quá trình hạ thuỷ được thực hiện trên đường triển được thiết kế dành cho hạ thủy

tầu có trọng tải 6500 T, sử dụng các máng trượt nằm trên triỀn và một số dụng cụ, thiết bị khác như: móc hãm cơ khí, kích thuỷ lực

2 Các thông số kỹ thuật của đường triển

Căn cứ vào vị trí và kết cấu địa hình, khu vực hạ thuỷ được bố trí:

- Đường triển cố định bằng bêtông cốt thép, có hai đường trượt cố định, chiểu cao đường trượt bằng bê tông 500mm, bên trên có lắp 1 lớp gỗ có chiều dầy 150mm

-_ Triển được thiết kế phục vụ cho việc hạ thủy tàu có trọng tải 6500 T

— Chiểu dài toàn bộ đường triển: 181,84m

- Khoảng cách giữa hai đường trượt: (tính từ hai mép trong) 7,20m

- Chiểu rộng mỗi đường trượt: 800mm -_ Chiểu rộng gỗ trên đường trượt : 800mm

—_ Độ dốc của triển : 1/18 (tg(ơ) = 1/18 = 0,056)

- Mớn nước hạ thuỷ: điều chỉnh phụ thuộc vào thời gian hạ thuỷ (phụ

thuộc thuỷ triều) mớn nước tối thiểu T > 3,3 m

Il CAC BUGC CHUAN BI CHO HA THUY

1 Chuẩn bị về trang thiết bị

Các trang thiết bị phục vụ cho hạ thuỷ cần phải chuẩn bị đầy đủ và kỹ lưỡng

trước khi tiến hành hạ thuỷ, các trang thiết bị bao gồm:

a Kích thuỷ lực: chuẩn bị 2 kích thuỷ lực có sức nâng I5T mỗi cái và

chuẩn bị vị trí đặt kích ( ở phía sau khung trượt)

b Số lượng các máng trượt bằng gỗ LxB =4x0.§ m: 21 máng/1 đà

c Số lượng các máng trượt bọc sắt: LxB = 4x0.8m: 2 máng/1 đà

d Chuẩn bị chất bôi trơn đường trượt

SVTH: NGUYEN CONG THI GVHD: KS TRINH ĐỨC CHINH

Trang 4

Parafin: 1500 kg Vazolin: 1300 kg YC2 : 700 kg Nhựa thông : 200 kg

= Day thép mém j2 đến $3: 15kg

" Cap giữ máng 17 d€n $22: 500 m

= Que han 35 kg

" Thanh giằng ngang máng LI00x100x10: 200m

= Giing doc mang L100x100x10 : 20m

" Oxi: 20 chai

= Gas: 25 chai

= G6 vun: 800 kg

"- Dây công tác $8 (CT3): 370m

“_ Mỡ bò 10kg

" Đinh đỉa: 3000 cái

= Dam ving (da chit I) phia mii 2 cái, lái 4 cái

" Công nhân phục vụ: 50 — 60 người

"_ Tàu kéo: 2 chiếc

" Cột bích trên tàu được hàn cố định trước

2 Chuẩn bị về thân tàu

a Chuẩn bị:

-_ Trước khi hạ thuỷ toàn bộ phần thân tàu (nhất là phần ngâm nước) phải được

hoàn tất, chân vịt, bánh lái phải được lắp vào, các cửa lưới chắn rác phải gắn vào,

gắn kẽm chống ăn mòn và toàn bộ phần ngâm nước phải được sơn hoàn tất

- Cố định chân vịt, bánh lái trước khi hạ thuỷ

—_ Trong thực tế khi hạ thuỷ chân vịt được để quay tự đo, tuy nhiên cần có biện

pháp chống trục chân vịt lao về phía trước làm hư hại các ổ đỡ, nếu tàu chưa lắp ổ chặn lực đọc trục thì cần có biện pháp lắp ổ thay thế

- Lắp đặt một số trang thiết bị mà việc lắp đặt chúng sau này có thể ành hưởng đến lớp sơn bên ngoài của vỏ tàu

- Cố định tất cả các trang thiết bị có khả năng dịch chuyển trong quá trình chuyển động của tàu Cần thiết phải bố trí các trang thiết bị đối xứng qua mặt

phẳng dọc tâm tàu, tránh hiện tượng vì bố trí không đối xứng gây ra nghiêng tàu khi hạ thuỷ

b Kiểm tra

—_ Quá trình kiểm tra được thực hiện bởi: Phòng kỹ thuật điểu độ, KCS của nhà

may

SVTH: NGUYEN CONG THI GVHD: KS TRINH ĐỨC CHINH

Trang 5

Số trang: 120

—_ Kiểm tra toàn bộ các quá trình chuẩn bị về phần vỏ tàu được thực hiện ở trên, nếu không có sai sót gì thì ký biên bản nghiệm thu

3 Chuẩn bị đường trượt

a Chuẩn bị:

e _ Bộ phận chuẩn bị: phân xưởng triển đà, xi nghiệp đóng tàu Sài Gòn

e©_ Mặt bằng thao tác: dọn sách tất cả cát, đá, các vật khác gây cẩn trở tầm

nhìn dưới đáy tàu, cần tháo tất cả các cầu thang, dàn giáo bắt lên tàu, dọn tất cả các vật không cần thiết, ra khỏi khu vực hạ thuỷ

e Đường triển:

-_ Để hạ thuỷ đường triển được bố trí hai đường trượt, khoảng cách giữa hai đường trượt là 7200mm( tính mép trong của đường trượt), bể rộng của mỗi đường trượt là

§00mm Chiểu cao đường trượt (kể cả gỗ) là 650mm, độ dốc của đường trượt là

1/18, chiều đài đường trượt 1a 181.84 m

- Da tau phải có móng vững chắc, không bị sụt lún trong quá trình hạ thuỷ, và cần lựa chọn thời gian hạ thuỷ thích hợp để đảm bảo mớn nước

— Hai đường trượt phải song song nhau, sai số cho phép của mép trong hai đường

trượt là: + 5mm

—_ Mặt đường trượt phải bọc bằng gỗ (chiểu dày lớp gỗ theo thực tế là 150mm), mặt trượt phải bằng phẳng, sai số cho phép về độ không bằng phẳng là + 5mm, các miếng gỗ phải được bắt chặt vào đường bê tông

- Lam vệ sinh sạch sẽ bể mặt đường triển, cạo sạch đất và tất cả các chất bẩn khác trên bể mặt hai đường triển, nếu có các lớp bôi trơn do hạ thuỷ lần trước thì

SVTH: NGUYEN CONG THI GVHD: KS TRINH ĐỨC CHINH

Trang 6

TKTN QUY TRÌNH HẠ THỦY Số trang: 120

cũng phải cạo sạch Các mối nối gỗ trên mặt đường trượt cũng phải có cung bo tròn

và được lắp ghép so le với nhau nhằm loại bỏ tình trạng khi máng trượt trượt trên

đường trượt dưới tác động của trọng lực không gây ra biến dạng, cong, vênh và bị nhô lên

— Bôi trơn đường triển: bôi trơn phần gỗ của đà trượt tiếp xúc với máng trượt theo

đúng quy trình

- Lớp mỡ bôi trơn đường trượt gồm có 3 lớp:

- Lớp mỡ chịu áp lực: thành phần bao gồm 52% parafin và 44% Vazơlin, chiều

dày bôi trơn là 2 mm (nhiệt độ nấu 100 đến 120 °C.)

— Lớp trung gian: thành phần bao gồm 52%Parafin và 44% Vazơlin, chiều dày bôi trơn là 2mm (nhiệt độ nấu 100 đến 120 °C.)

—_ Lớp trượt động: thành phần bao gồm 100% YC; (mỡ bò công nghiệp), chiều dày bôi trơn là 2mm (nhiệt độ nấu 50 đến 60 °C )

- Nhựa thông 4%, phân bổ hợp lý

— Mỡ được nấu chảy rồi đổ nhanh lên bể mặt gỗ của đường trượt, đổ mỡ hết phần mặt gỗ của đường trượt, mỡ sau khi đỗ cần phải dùng các tấm che đậy bụi bẩn và tạp chất bẩn khác bám vào

b Kiểm tra quá trình chuẩn bị

—_ Quá trình kiểm tra được thực hiện bởi: Phòng kỹ thuật điều độ, KCS của nhà

máy và Xưởng triển đà

—_ Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật của đường trượt như: độ không đồng phẳng của

lớp gỗ trên mặt trượt, độ dốc của triển, độ song song của hai đường trượt và tất cả

các hạng mục đã được chuẩn bị ở trên

— Kiểm tra qúa trình bôi trơn theo đúng quy trình

— Sau khi kiểm tra đúng yêu câu kỹ thuật thì lập biên bản nghiệm thu đường trượt

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

4 Chuẩn bị máng trượt

a Chuẩn bị

e Máng trượt bằng gỗ:

Số lượng máng trượt bằng gỗ được sử dụng là 42 máng, chiều dài mỗi máng là 4m,

sử dụng loại gỗ nhóm I

SVTH: NGUYEN CONG THI GVHD: KS TRINH ĐỨC CHINH

Trang 7

TKTN QUY TRÌNH HẠ THỦY ` › Số trang: 120 ——

Các máng có kích thước (theo hình vẽ), gồm các khối gỗ ghép lại với nhau Góc của máng trượt phải bo tròn, tránh trường hợp mép của đường trượt và mép của máng trượt chống nhau, cẩn trở chuyển động của máng trượt Các máng trượt

trên hai đường trượt được liên kết với nhau bằng các thanh dằn ngang, một đầu của thanh dằn dược cố định vào một máng, đầu còn lại di động

Bulöng

1000 mm

Dai dc

Tấm đệm

J

Cần lưu ý các tấm cố định và đi động để liên kết hai máng trượt ở hai bên đà tàu phải đủ cứng vững để lắp thanh giữ hai máng trượt Chính các tấm cố định

và đi động sẽ tạo sự dịch chuyển dễ dàng các thanh liên kết nhằm khử các sai

lệch do gia công bể mặt đà trượt mà vẫn giữ được liên kết các máng trượt trong quá trình dịch chuyển

SVTH: NGUYEN CONG THI GVHD: KS TRINH ĐỨC CHINH

Trang 8

TKTN QUY TRÌNH HẠ THỦY Số trang: 120

Số lượng máng trượt bọc sắt là 4 máng, gỗ nhóm I bọc sắt

— Do yêu câu phải chịu tải rất lớn (các máng này phải giữ được tàu trên triển) cho nên các máng này phải được gia công theo yêu cầu thiết kế Cố định hai máng bọc sắt với nhau là thanh liên kết đẫm 2U160 hàn lại với nhau Một dầu của thanh liên kết được hàn cố định vào một bên máng, đâu kia được giữ đi động trong một hộp

có sẵn được hàn cố định vào máng bên kia

~ Gia công máng trượt xong cần phải được thử tải, việc thử tải cần tiến hành cùng

với 4 móc hãm cơ khí, sau khi thử tải cần ký biên bản nghiệm thu sản phẩm

b Bôi trơn máng trượt

— Bôi trơn máng trượt: bôi trơn phân gỗ của máng trượt tiếp xúc với đà trượt theo

đúng quy trình

- Lớp mỡ bôi trơn đường trượt gồm có 3 lớp:

- Lớp mỡ chịu áp lực: thành phân bao gồm 52% parafin và 44% Vazơlin, chiều

dày bôi trơn là 2 mm (nhiệt độ nấu 100 đến 120 °C.)

- Lớp trung gian: thành phần bao gồm 52%Parafin và 44% Vazơlin, chiều dày bôi trơn là 2mm (nhiệt độ nấu 100 đến 120 °C.)

- Lớp trượt động: thành phan bao gồm 100% YC; (mỡ bò công nghiệp), chiểu dày bôi trơn là 2mm (nhiệt độ nấu 50 đến 60 °C )

- Nhựa thông 4%, phân bổ hợp lý

-_ Mỡ được nấu chảy rồi đổ nhanh lên bể mặt gỗ của máng trượt, đổ mỡ hết phần mặt gỗ của máng trượt, mỡ sau khi đỗ cần phải dùng các tấm che đậy bụi bẩn và tạp chất bẩn khác bám vào

c Kiểm tra việc chuẩn bị máng trượt

- Kiểm tra tất cả các bước chuẩn bị trên, kiểm tra yêu cầu kỹ thuật của các máng trượt như: mức độ liên kết của các khối gỗ với nhau, độ không đông đều của bể

mặt máng trượt phải nhỏ hơn + 5mm

- Máng trượt bọc sắt cần phải kiểm tra theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra chất lượng gỗ dùng làm máng

— Kiểm tra lại đúng quy trình bôi trơn

d Đưa máng trượt vào đường trượt

- Máng trượt được đưa vào đường trượt được tiến hành từ trên xuống dưới và theo

thứ tự từng máng một Các máng trượt được đặt cách nhau một khoảng từ 100mm

đến 300 mm nhằm tránh hiện tượng các máng trượt xô vao nhau khi tàu hạ thuỷ,

các máng trượt được liên kết với nhau bằng các thanh L100x100x10 bắt chặt lại

với nhau bằng bulông

-_ Các máng trượt sau khi được bôi trơn xong và lớp mỡ đả khô, đồng thời đường trượt được bôi trơn xong ta tiến hành đưa máng trượt vào đường trượt

-_ Các máng trượt được cẩu vào vị trí lắp đặt ở trên mút triển, sau đó các máng được lao dẫn xuống dưới

— Các máng trượt bọc sắt được đưa vào vị trí các móc hãm cơ khí

SVTH: NGUYEN CONG THI GVHD: KS TRINH ĐỨC CHINH

Trang 9

TKTN QUY TRÌNH HẠ THỦY Số trang: 120

—_ Để tránh trường hợp máng bị chìm và cũng để thuận tiện trong việc thu hồi máng trượt sau khi hạ thuỷ, trên các máng trượt bố trí các móc cáp để buộc lên tàu

khi hạ thuỷ, dây cáp có đường kính từ 17mm đến 22mm

5 Chuẩn bị các đế kê

a Đế kê tháo nhanh

-_ Đế kê tháo nhanh được chế tạo bằng thép và được gia công theo yêu cầu kỹ

thuật Đế kê tháo nhanh phải đảm bảo tháo nhanh, an toàn dưới trình trạng chịu áp

lực cao

- Đế kê tháo nhanh cần phải được bôi trơn day đủ trước khi sử dụng (các gối trượt), đảm bảo đế kê làm việc tốt

b Đế kê chết (bằng bê tông)

- Đế kê chết được chế tạo bằng bê tông cố thép, các cạnh của đế kê có bọc thép, khi sử dụng các đế kê chết thì phần tiếp xúc với thân tàu cần phải dược kê bằng căn gỗ

—_ Việc bố trí các đế kê tàu phải theo bản vẽ sơ đổ cân kê, các đế kê đu7c5 bố trí vào các vị trí cơ cầu khoẻ của tàu Tranh trường hợp vỏ tàu bị biến dạng do việc kê

các đế kê

Đế kê bê tông Chốt tháo nhanh Căn kê bằng gỗ Gối trượt

đế kê tháo nhanh

SVTH: NGUYEN CONG THI GVHD: KS TRINH ĐỨC CHINH

Trang 10

TKTN QUY TRÌNH HẠ THỦY Số trang: 120

6 Chuẩn bị nguồn nhân lực

- Chuẩn bị công nhân khoảng 50 đến 60 người chia làm 2 nhóm:

— Nhóm trên tàu

— Nhóm dưới triển

— Phân công công việc cụ thể cho từng nhóm

-_ Mỗi nhóm có một người chỉ huy, các chỉ huy liên lạc với nhau và với người chỉ

huy chung bằng bộ đàm

—_ Chỉ định người chỉ huy chung và người phát lện nói qua bộ đàm hoặt loa.phát lệnh hạ thuỷ,

- Công nhân phải chuẩn bị đủ, thao tác nhanh và gọn gàng

7 Các chuẩn bị khác

e Day cong tac

- Chuẩn bị dây công tác để liên kết các móc hãm cơ khí với nhau, sử dụng thép

CT3 có đường kính @8, lực kéo đức đạt 1800 KG

— Dây công tác chỉ được phép sử dụng một lần, và dược kéo căn với lực kéo lên

đến 1000KG, đảm bảo dây dãn thẳng Khi lắp đặt dây công tác phải kéo căn lên đến lực 900+50 KG Khi lắp đặt việc kéo thử được thực hiện bởi lực kế đặt trên dây, đánh dấu vị trí khi dây đạt lực kéo cần thiết, sau đó bỏ lực kế ra và kéo lại

đến vị trí đã đánh dấu

- Hệ thống đỡ dây công tác dọc hai bên đường trượt

- Lắp thêm 04 puly dẫn hướng cho cặp dây công tác của cặp máng hảm phía dưới

đi qua vị trí máng hãm phía trên

—_ Hai dây công tác đi riêng biệt và thực hiện cắt đồng thời khi có lệnh hạ thuỷ

se Kích thuỷ lực

— Chuẩn bị hai kích thuỷ lực 15T/kích, bố trí 2 kích ở hai đầu của hai máng trượt

(tại mép sau khung trượt), nhằm tạo ra động năng ban đầu cho tàu trượt

-_ Gia cường 2 giá đặt kích trên đường trượt, giá phải đảm bảo chắc chắn và chịu

được lực tác động của kích

® Móc hãm cơ khí

- Bố trí 4 móc hãm cơ khí (chế tạo từ trước), các móc hãm cơ khí phải đảm bảo

chịu được tải trọng do tầu tác dụng lên Kiểm tra và bôi trơn các móc hãm cơ khí,

phải đảm bảo các móc này làm việc tốt

SVTH: NGUYEN CONG THI GVHD: KS TRINH ĐỨC CHINH

Ngày đăng: 20/11/2014, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w