Bài 1: TCP/IP v.4Bài 2: XÂY DỰNG LAN ROUTER Bài 3: XÂY DỰNG DHCP SERVER Bài 4: XÂY DỰNG DNS SERVER Bài 5: XÂY DỰNG WEB, FTP SERVER Bài 6: BẢO MẬT MẠNG VỚI IPSEC VÀ CERTIFICATE Bài 7: TỔ
Trang 1Bài 1: TCP/IP v.4
Bài 2: XÂY DỰNG LAN ROUTER
Bài 3: XÂY DỰNG DHCP SERVER
Bài 4: XÂY DỰNG DNS SERVER
Bài 5: XÂY DỰNG WEB, FTP SERVER
Bài 6: BẢO MẬT MẠNG VỚI IPSEC VÀ CERTIFICATE
Bài 7: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-MAIL
Bài 8: CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH ALT-N MDAEMON SERVER
ÔN TẬP
BÁO CÁO ĐỒ ÁN CUỐI MÔN
THI CUỐI MÔN
Trang 2Giới thiệu về Router
Thiết lập LAN Router
Xử lý sự cố thông dụng của Routing
Câu hỏi ôn tập
Giới thiệu các giao thức định tuyến và cấu hình định tuyến sử dụng Routing and Remote Access Service trên Windows Server
2003
Giới thiệu các giao thức định tuyến và cấu hình định tuyến sử
dụng Routing and Remote Access Service trên Windows Server
2003
Trang 3Nhận biết được các thành phần của LAN Router
Trình bày được các ứng dụng của Dynamic và Static Routes
Xây dựng được LAN Rounter
Xử lý các sự cố thông dụng về Routing
Trang 4Router là một thiết bị cho phép gửi các gói dữ liệu dọc theo
mạng Một Router được kết nối tới ít nhất là hai mạng,
thông thường hai mạng đó là LAN, WAN hoặc là một LAN và
mạng ISP của nó.
Router gồm có hai loại: Router Cứng và Router Mềm
Trang 5Các thành phần của Router
Routing Interface Routing Protocol Routing Table
Trang 6Corp Net
Remote Site Using Demand-dial
Remote Site
Giao thức định tuyến (Routing Protocol) là ngôn ngữ mà một router trao đổi với router khác để chia sẻ thông tin định tuyến về khả năng đến
được cũng như trạng thái của mạng
Giao thức định tuyến (Routing Protocol) là ngôn ngữ mà một router trao đổi với router khác để chia sẻ thông tin định tuyến về khả năng đến
được cũng như trạng thái của mạng
Trang 7Routing Table là một bảng lưu trữ đường đi của nhiều node khác nhau trong một mạng máy tính Khi dữ liệu cần gửi từ node này sang node
khác trong mạng, Routing Table cho phép tìm ra đường đi tốt nhất có
thể cho việc truyền tải dữ liệu.
Routing Table là một bảng lưu trữ đường đi của nhiều node khác nhau
trong một mạng máy tính Khi dữ liệu cần gửi từ node này sang node
khác trong mạng, Routing Table cho phép tìm ra đường đi tốt nhất có
thể cho việc truyền tải dữ liệu.
Trang 8Static route và dynamic route
Static route: Định tuyến tĩnh Đầu tiên, người quản trị mạng phải cấu hình các đường cố định cho router.
Router cài đặt các đường đi này vào bảng định tuyến.
Gói dữ liệu được định tuyến theo các đường cố định.
Dynamic route: Định tuyến động Trong những hệ thống mạng lớn, định tuyến tĩnh thường được sử dụng kết hợp với giao thức định tuyến động cho một số mục đích đặc biệt.
Trang 9RIP (Routing Information Protocol)
RIPv1 là giao thức định tuyến dạng classful, không hỗ trợ VLSM.
RIPv2 là giao thức định tuyến dạng classless, có hỗ trợ VLSM, route summarization và xác thực
Trang 10OSPF (Open Shortest Path First)
OSPF là giao thức định tuyến dạng link-state thường được dùng
để triển khai trên hệ thống mạng phức tạp
OSPF là giao thức định tuyến dạng classless nên có hỗ trợ VLSM
và discontiguous network
Trang 11Mô hình kết hợp RIP và OSPF
Trang 12Xây dựng Lan Router trên máy Windows Server:
Thiết lập IP cho hai card mạng sao cho Server giao tiếp được với
2 mạng LAN_A và LAN_B Xây dựng “Router mềm” trên Server để tạo chức năng “định tuyến” cho dữ liệu giữa 2 mạng A và B
Trang 13Trên các máy Client của mạng A và B:
Khai báo IP address để giao tiếp được với Server (qua NIC_A hoặc NIC _B)
Khai báo “Default Gateway” nhằm chỉ định cho hệ điều hành trên máy Client biết rõ nơi được dùng để chuyển dữ liệu ra mạng ngoài
Trang 14chọn “Configure and Enable Routing and Remote Access”
Trang 15Chọn “Secure connection between two private networks”
tồn tại kết nối quay số Hoặc có, nhưng không muốn nó tự động
quay số khi nhận được yêu cầu từ Client.
Trang 16Cấu hình cho client sử dụng dịch vụ routing
Trang 17Khai báo ip address và
gateway
Mở “Network Connections”
Chọn “Properties” trên biểu tượng kết nối
mạng (kết nối tới máy W2K3_S)
Chọn “Internet Protocol (TCP/IP)” Properties
Trang 18Thiết lập ip address và
gateway tại LAN A
IP address: 192.168.10.x Subnet Mask:255.255.255.0 Default Gateway: 192.168.10.1
Trang 19Thiết lập ip address và gateway
tại LAN B
IP address: 200.200.200.x Subnet Mask:255.255.255.0 Default Gateway: 200.200.10.1
Trang 20Kiểm tra hoạt động của hệ thống Routing
Dùng lệnh “Ping <Destination Host>”
Hoặc lệnh “Pathping <Destination Host>”
Trang 21Truy xuất dữ liệu giữa LAN – LAN qua Router
Nếu kết nối giữa các LAN qua Router thành công, từ LAN_A,
người dùng có thể truy xuất tài nguyên chia sẻ trên các máy
bên LAN_B Và ngược lại.
Tuy nhiên, khác với hệ thống mạng nội bộ, việc truy xuất
qua hệ thống Routing phải dùng địa chỉ IP thay cho tên máy
(Computer Name) trừ khi hệ thống mạng nội bộ được hổ trợ
bởi dịch vụ WINS
Ví dụ: Tại máy PC_A1 (thuộc LAN_A), muốn truy cập tài
nguyên chia sẻ trên máy PC_B1 (thuộc LAN_B) PC_B1 có
IP address là: 200.200.200.100
Click Start Run: \\200.200.200.100 Thay vì \\PC_B1
Trang 22Khắc phục lỗi do thiết lập sai Routing Interface
Khắc phục lỗi do thiết lập sai Mạng Đích (Destination Net),
Subnet Mask, Interface…
Xử lý các sự cố do cấu hình sai.
Trang 23Khái niệm giao thức định tuyến ?
So sánh Static route & Dynamic route
Nêu đặc điểm của giao thức định tuyến RIP, OSPF
Cách cấu hình để trao đổi dữ liệu qua lại giữa 2 LAN thông
qua Router
Cách cấu hình để trao đổi dữ liệu qua lại giữa 3 LAN thông
qua Router
Kiểm tra và Xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện
Routing giữa các LAN trong các bài tập trên.