tìm hiểu về sâm ngọc linh

25 534 4
tìm hiểu về sâm ngọc linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………...4 1.1.Phân loại……………………………………………………………………….4 1.2. Đặc điểm hình thái…………………………………………………………….3 1.3.Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của sâm Ngọc Linh……………................5 1.4. Đặc điểm thích nghi:………………………………………………….............5 CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC CỦA SÂM NGỌC LINH………………………………………………………………………………………7 2.1 Các thành phần hoạt chất chính của Sâm Ngọc Linh:………………………...7 2.1.1. Thành phần axit béo……………………………………………………….7 2.1.2. Thành phần acid amin …………………………………………………….7 2.1.3. Thành phần các nguyên tố vi đa lượng……………………………………8 2.1.4. Hợp chất sterol…………………………………………………………….9 2.1.5. Hợp chất Gluxit…………………………………………………………..10 2.1.6 Các thành phần khác……………………………………………………...10 2.2 Các thành phần hoạt chất chính của Sâm Việt Nam………………………….10 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG SÂM NGỌC LINH ……………………………………………………………………...16 3.1.Chức năng…………………………………………………………………….16 3.2.Công dụng………………………………………………………………….....18 CHƯƠNG 4: CÁC KHUYẾN CÁO KHI SỬ DỤNG SÂM NGỌC LINH ……………20 CHƯƠNG 5: NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC KHAI THÁC CHỦ YẾU HIỆN NAY……………………………………………………………………………………...21 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ SẢN PHẨM TPCN ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ SÂM NGỌC LINH……………………………………………………………………………………..22 6.1. Nước uống sâm Ngọc Linh…………………………………………………..22 6.2. Viên ngậm Sâm Ngọc Linh………………………………………………….22 6.3. Viên nang Sâm Ngọc Linh…………………………………………………...25 6.4. Sâm Ngọc Linh ngâm mật ong………………………………………………25 6.5. Rượu Diệp Linh Sâm………………………………………………………...26 6.6. Sâm Ngọc Linh ngâm rượu…………………………………………………..26 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………28 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….28 MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia có nguồn cây thuốc dồi dào và truyền thống sử dụng dược liệu có nguồn gốc từ lâu đời. Trong số đó, sâm Ngọc Linh là một loài cây dược liệu đang được quan tâm và nghiên cứu bởi vì tính thần dược của nó. Sâm Ngọc Linh được nghiên cứu từ năm 1973 cho đến nay. Đặc biệt là những nghiên cứu liên quan đến Saponin và tính dược lý của sâm Ngọc Linh. Theo truyền thống, sâm Ngọc Linh là một trong những cây thuốc có nhiều công dụng: chống stress vật lý, chống stress tâm lý và trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống oxi hóa, lão hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan. Ginsenosides (saponin) được đánh giá nhưng một thành phần quan trọng trong rễ nhân sâm. Ngoài ra, nhân sâm còn chứa rất nhiều thành phần khác như: chất chống oxi hóa, peptide, polysaccharide, acid béo và vitamin (Lee và ctv, 1995). Vì vậy mà ngày nay, những ứng dụng của công nghệ chiết xuất dược liệu cung rất được quan tâm. Bên cạnh đó, ứng dụng của ngành công nghệ sinh học trong nhân giống sâm Ngọc Linh cũng được quan tâm không kém. Trong tiểu luận này, chúng tôi muốn đề cập đến việc làm sao để thu được một lượng saponin cao. Đó là việc sử dụng dung môi CO2¬ siêu tới hạn trong việc chiết xuất saponin, và ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy sinh khối rễ bất định sâm Ngọc Linh để tạo một số lượng lớn hoạt chất dược liệu phục vụ cho sức khỏe cộng đồng. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Phân loại: Tên khoa học: Panax Vietnamensis. Tên hai phần: Panax articulatus KL Dao (1973) ex Ha et Gruskv (1985). Tên gọi khác: sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm) củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu. Giới: Plantae. Bộ: Apiales. Họ: Cam tùng (Araliaceae) . Phân họ: Aralioideae. Chi: Panax. Nhánh: Panax. Loài: P. vietnamensis. 1.2. Đặc điểm hình thái: Sâm Ngọc Linh có dạng thân khí sinh thẳng đứng, màu lục hoặc hơi tím, nhỏ, có đường kính thân độ 48mm, thường tàn lụi hàng năm tuy thỉnh thoảng cũng tồn tại một vài thân trong vài năm. Thân rễ có đường kính 12cm, mọc bò ngang như củ hoàng tinh trên hoặc dưới mặt đất độ 13cm, mang nhiều rễ nhánh và củ. Các thân mang lá và tương ứng với mỗi thân mang lá là một đốt dài khoảng 0,50,7cm, tuy sâm chỉ có một lá duy nhất không rụng suốt từ năm thứ 1 đến năm thứ 3 và chỉ từ năm thứ 4 trở đi mới có thêm 2 đến 3 lá. Trên đỉnh của thân mang lá là lá kép hình chân vịt mọc vòng với 35 nhánh lá. Cuống lá kép dài 612mm, mang 5 lá chét, lá chét ở chính giữa lớn hơn cả với độ dài 1215 cm, rộng 34 cm. Lá chét phiến hình bầu dục, mép khía răng cưa, chóp nhọn, lá có lông ở cả hai mặt. Cây 45 năm tuổi có hoa hình tán đơn mọc dưới các lá thẳng với thân, cuống tán hoa dài 1020 cm có thể kèm 14 tán phụ hay một hoa riêng lẻ ở phía dưới tán chính. Mỗi tán có 60100 hoa, cuống hoa ngắn 11.5 cm, lá đài 5, cánh hoa 5, màu vàng nhạt, nhị 5, bầu 1 ô với 1 vòi nhụy. Quả mọc tập trung ở trung tâm của tán lá, dài độ 0,8cm1cm và rộng khoảng 0,5cm0,6cm, sau hai tháng bắt đầu chuyển từ màu xanh đến xanh thẫm, vàng lục, khi chín ngả màu đỏ cam với một chấm đen không đều ở đỉnh quả. Mỗi quả chứa một hạt, một số quả chứa 2 hạt và số quả trên cây bình quân khoảng 10 đến 30 quả. 1.3. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của sâm ngọc linh: Đây là một loại cây thân thảo sống lâu năm, cao 40cm đến 100cm, thoạt nhìn rất giống nhân sâm Triều Tiên, nhưng nhìn kỹ sẽ thấy thân rễ có sẹo và các đốt như đốt trúc do thân khí sinh rụng hàng năm để lại. Sâm Ngọc Linh có thể sống rất lâu, thậm chí trên 100 năm, sinh trưởng khá chậm. Vào đầu tháng 1 hàng năm, sâm xuất hiện chồi mới sau mùa ngủ đông, thân khí sinh lớn dần lên thành cây sâm trưởng thành có 1 tán hoa. Từ tháng 4 đến tháng 6, cây nở hoa và kết quả. Tháng 7 bắt đầu có quả chín và kéo dài đến tháng 9. Cuối tháng 10, phần thân khí sinh tàn lụi dần, lá rụng, để lại một vết sẹo ở đầu củ sâm và cây bắt đầu giai đoạn ngủ đông hết tháng 12. Chính căn cứ vào vết sẹo trên đầu củ mỗi mùa đông đến mà người ta có thể nhận biết cây sâm bao nhiêu tuổi, phải ít nhất 3 năm tuổi tức trên củ có một sẹo (sau 3 năm đầu sâm chỉ rụng một lá) mới có thể khai thác, khuyến cáo là trên 5 năm tuổi. Mùa đông cũng là mùa thu hoạch tốt nhất phần thân rễ của sâm. 1.4. Đặc điểm thích nghi: Sâm mọc tập trung dưới chân núi Ngọc Linh, một ngọn núi cao 2.578m với lớp đất vàng đỏ trên đá granit dày trên 50cm, có độ mùn cao, tơi xốp và rừng nguyên sinh còn rộng, nên được gọi là sâm Ngọc Linh. Cây sâm được phát hiện ở độ cao từ 1.200m trở lên (có tài liệu cho biết cao độ tìm thấy sâm Ngọc Linh là khoảng 1.500m), đạt mật độ cao nhất ở khoảng từ 1.7002.000m dưới tán rừng già. Những nghiên cứu thực địa mới nhất cho thấy sâm còn mọc cả ở núi Ngọc Lum Heo thuộc xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đỉnh núi Ngọc Am thuộc Quảng Nam, Đắc Glây thuộc Kontum, núi Langbian ở Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng cũng rất có thể có loại sâm này. Sâm ngọc linh thường mọc dưới tán rừng ẩm, nhiều mùn, thích hợp với nhiệt độ ban ngày từ 20°C25°C, ban đêm 15°C18°C. Chúng sinh trưởng ở độ cao từ 1.200 – 2.100m so với mặt biển, mọc dày thành những đám dưới tán rừng dọc theo các suối ẩm trên những mảnh đất nhiều mùn. CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC CỦA SÂM NGỌC LINH 2.1 Các thành phần hoạt chất chính của Sâm Ngọc Linh: 2.1.1 Hợp chất saponin từ phần dưới mặt đất của Sâm Ngọc linh:( thân rễ và rễ củ). Hợp chất saponin được xem là thành phần hoạt chất chủ yếu của cây Sâm Ngọc Linh cũng như của các loài sâm khác trên thế giới. Từ phần dưới mặt đất của Sâm Ngọc Linh hoang dại đã phân lập và xác định được cấu trúc protopanaxadiol oxid II và 52 hợp chất saponin bao gồm 26 saponin đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới được đặt tên là vinaginsenoside R1R24 và 20 OMeG.Rh13,4,5. Sâm Ngọc Linh chứa chủ yếu là các saponin triterpenic, song cũng là một trong những cây sâm có hàm lượng saponin khung dammaran cao nhất khoảng 12 – 15% và số lượng saponin nhiều nhất so với các loài khác của chi Panax trên thế giới (theo kết quả nghiên cứu của Viện dược liệu Bộ Y tế). Trong đó các saponin dẫn chất của 20(S)protopanaxadiol gồm 22 hợp chất với các đại diện chính là: ginsenosideRb1, Rb3, Rd. Các saponin dẫn chất của 20(S)protopanaxatriol gồm 17 hợp chất với các đại diện chính là: ginsenoside Re, Rg1, notoginsenoside –R1. Các saponin có cấu trúc ocotillol gồm 12 hợp chất với các đại diện chính là: majonoside –R1 và –R2. 2.1.2. Thành phần axit béo: STT Số cacbon của hợp chất (%) Tên của axit béo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 8C 10C 11C 12C 13C 14C 15C 15C1= 16C 16C1= 17C 17C1= 18C 18C1= 18C2= 18C3= 20C vết vết vết 0,22 0,31 1,33 0,40 0,31 29,62 vết 1,13 vết 4,48 13,26 40,04 2,61 1,51 Acid caprylic Acid capric Acid lauric Acid myristic Acid pentadecausic Acid palmitic Acid palmitoleic Acid heptadecausic Acid stearic Acid oleic Acid linoleic Acid linolenic Acid arachidic Hàm lượng dầu béo: 0,55% 2.1.3 Thành phần acid amin : STT Axit amin Axit amin tự do(%) Axit amin thủy giải (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tryptophan Lysin Histidin Arginin Axit Aspartic Threonin Serin Axit Glutamic Prolin Glycin Alanin Cystin Valin Methionin Isoleucin Tyrosin Phenylanin 10,20 17,9 1,02 46,66 7,60 1,20 5,12 2,05 3,07 4,10 1,53 0,51 0,51 1,02 0,51 0,51 5,29 2,59 12,90 10,38 5,19 5,19 6,49 15,58 5,19 5,19 vết 1,29 vết 2,59 5,19 6,49 6,49 2.1.4. Thành phần các nguyên tố vi đa lượng: STT Nguyên tố vi đa lượng Hàm lượng (ppn) STT Nguyên tố vi đa lượng Hàm lượng (ppn) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 K Ca Mg Fe Sr Ti B Rb Mn Zn 9349,19 2844,74 1950,19 491,21 169,87 120,65 140,00 91,62 68,10 26,11 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Br Ni Cu Cr Y I Co As Se Hg 17,27 10,61 6,23 4,10 1,51 0,24 0,15 0,10 0,05 0,04 2.1.5. Hợp chất sterol: bsitosterol và daucosterin (bsitosteryl30bDglucopyranoside). 2.1.6. Hợp chất Gluxit: ( định lượng theo phương pháp Bertran) Đường tự do: 6,19% Đường toàn phần: 26,77% 2.1.7 Các thành phần khác: ( trong thân rễ và rễ củ tươi) Tinh dầu: 0,05 – 0,10% Sinh tố C: 0,059% 2.2 Các thành phần hoạt chất chính của Sâm Việt Nam: Hợp chất saponin từ phần dưới mặt đất của Sâm Việt Nam (SVN) ( thân rễ và rễ củ). Hợp chất saponin được xem là thành phần hoạt chất chủ yếu của cây SVN cũng như của các loài sâm khác trên thế giới. Từ phần dưới mặt đất của SVN hoang dại đã phân lập và xác định được cấu trúc protopanaxadiol oxid II và 52 hợp chất saponin bao gồm 26 saponin đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới được đặt tên là vinaginsenosideR1R24 và 20 OMeG.Rh13,4,5) (hình 1,2,3). Các saponin dammaran được xen là hoạt chất quyết định cho các tác dụng sinh học có gía trị của Sâm Triều tiên 6,7) cũng chiếm một tỉ lệ rất cao về hàm lượng và số lượng trong thành phần hợp chất saponin của SVN (5052saponin được phân lập). Trong đó các saponin dẫn chất của 20(S)protopanaxadiol gồm 22 hợp chất với các đại diện chính là: ginsenosideRb1, Rb3, Rd. Các saponin dẫn chất của 20(S)protopanaxatriol gồm 17 hợp chất với các đại diện chính là: ginsenoside Re, Rg1, notoginsenoside –R1. Các saponin có cấu trúc ocotillol gồm 11 hợp chất với các đại diện chính là: majonoside –R1 và –R2. Đặc biệt MR2 chiếm gần 50% hàm lượng saponin toàn phần từ phần dưới mặt đất của SVN và trở thành 1 hợp chất chủ yếu của SVN so với thành phần saponin trong các loài sâm khác trên thế giới và gấp 48 lần hiệu suất chiết được từ Đại diệp tam thất(Panax japonicum C.A. Mey. Var. major (Burk.) C.Y.Wu et K.M.Feng)38). Hai saponin dẫn chất của acid oleanolic chỉ chiếm một tỉ lệ rất thấp với hemsloside –Ma3 được phát hiện đầu tiên trong một loài Panax thuộc họ Nhân sâm. Hợp chất này trước đây đã được phân lập từ Hemsleya macrosperma C.Y.Wu họ Bầu bí (Cucurbitaceae)9). Hình 1: Các saponin dẫn chất của 20(S)protopanaxadiol STT Tên Týp R1 R2 Hiệu suất(%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 27 31 32 33 37 40 41 42 43 44 48 GRb1 GRb2 GRb3 GRc GRd PGRC1 GYIX GYXVII QR1 NFa MF1 VGR3 VGR7 VGR8 VGR9 VGR13 VGR24 VGR23 VGR22 VGR16 VGR21 VGR20 (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (B) (H) (A) (C) (B) (E) (A) (A) (A) (D) (G) (F) Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2 Glc6Ac Glc Glc Glc2 Glc6Ac Glc2 Glc2Xyl Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2 Glc2Xyl Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2Xyl Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2 Glc Glc2 Glc Glc6 Glc Glc6Ara(p) Glc6Xyl Glc6Ara(f) Glc Glc Glc6Xyl Glc6 Glc Glc6 Glc Glc6 Glc Glc Glc Glc Glc Glc Glc Glc Ara Xyl Glc Glc Glc 2,0 0,012 0,11 0,013 0,87 0,001 0,002 0,036 0,012 0,072 0,001 0,009 0,01 0,004 0,004 0,002 0,001 0,001 0,001 0,003 0,001 0,003 Ghi chú: G= ginsenoside; PG= pseudoginsenoside; GY= gypenoside; Q= quinquenoside N= notoginsenoside; M= majonoside; VG= vinaginsenoside. : các saponin chính Hình 2: Các saponin dẫn chất của 20(S)protopanaxatriol STT Tên Týp R1 R2 R3 Hiệu suất (%) 12 13 14 15 52 16 17 18 28 36 39 45 46 47 49 50 51 GRe 20glcGRf GRg1 GRh1 GRh1 PGRS1 NR1 NR6 VGR4 VGR12 VGR15 VGR17 VGR18 VGR19 OMeGRh1 VGR25 GRh4 (I) (I) (I) (I) 20(R),20(S) (I) (I) (I) (I) (I) (K) (J) (K) (K) (L) (I) (G) (M) H H H H H H H H Glc2Glc H H H H Glc2Glc H H H Glc2Rha Glc2Glc Glc Glc Glc Glc2Rha 6 Ac Glc2Xyl Glc H Glc Glc Glc Glc H Glc Glc Glc Glc Glc Glc H H Glc Glc Glc6aGlc Glc H Glc Glc Glc Glc CH3 Glc H 0,17 0,01 1,37 0,008 0,021 0,013 0,36 0,01 0,004 0,005 0,003 0,002 0,002 0,006 0,015 0,003 0,014 Ghi chú: : các saponin chính yếu trong thành phần saponin dẫn chất protppanaxatriol Glc: bDglucopyranosyl; aGlc: aglucopyranosyl; GlcA: bDglucoronopyranosyl; Rha: aLrhamnopyranosyl; Xyl: bDxylopyranosyl; Ara: aarabinopyranosyl; Ara(f): aLarabinofuranosyl; Ara(p): aLarabinopyranosyl; Ac: acetyl. Hình 3: Các saponin có cấu trúc ocotillol và dẫn chất của acid oleanolic . STT Tên Týp R1 R2 Hiệu suất (%) 19 20 21 22 25 26 29 30 38 34 35 PGRT4 24(S)PGF11 MR1 MR2 VGR1 VGR2 VGR5 VGR6 VGR14 VGR10 VGR1 (N) (N) (N) (N) (N) (N) (N) (N) (N) (O) (O) Glc Glc2Rha Glc2Glc Glc2Xyl Glc2Rha 6 Ac Glc2Xyl 6 Ac Glc2Xyl4aGlc Glc2Xyl 6 aGlc Glc2Xyl Glc Glc2Xyl CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH2OH CH3 CH3 0,065 0,005 0,14 5,29 0,033 0,014 0,008 0,006 0,02 0,007 0,03 Acid oleanolic STT Tên Týp R1 R2 Hiệu suất (%) 23 24 GR¬0 HMa3 (P) (P) Glc2Glc Glc2Glc 3 Ara(p) Glc Glc 0,038 0,05 Ghi chú: H= hemsloside Hình 4: Các saponin dẫn chất của 20(S)protopanaxadiol ở phần trên mặt đất của Sâm Việt nam. STT Tên Týp R1 R2 Hiệu suất (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 GF2 GRd NFe GYIX GRb3 VGL1 VGL2 NFc VGL3 VGL4 VGL5 VGL6 VGL7 (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (B) (B) (C) 24(R) (C) 24(R) (C) 24(R) Glc Glc2Glc Glc Glc Glc2Glc Glc2Glc2Xyl Glc2Glc2Xyl Glc2Glc2Xyl Glc2Glc Glc2Glc2Xyl Glc Glc Glc2Glc Glc Glc Glc6Ara(f) Glc6Xyl Glc6Xyl H Glc6Ara(f) Glc6Xyl Glc6Xyl Glc6Xyl Glc6Ara(f) Glc6Xyl Glc6Xyl 0,036 0,005 0,134 0,088 0,163 0,001 0,110 0,341 0,002 0,001 0,003 0,002 0,001 Ghi chú: : các saponin chính yếu trong thành phần saponin dẫn chất của protopanaxadiol Hình 5: Các saponin dẫn chất của 20(S)protopanaxatriol và saponin có cấu trúc ocotillol ở phần trên mặt đất của Sâm Việt nam. STT Tên Týp R1 R2 R3 Hiệu suất (%) 14 18 19 PGRS1 GRe GRg1 (D) (D) (D) H H H Glc2Rha 6 Ac Glc2Rha Glc Glc Glc Glc 0,013 0,011 0,001 Ocotillol Ghi chú: : saponin chính STT Tên Týp R Hiệu suất (%) 15 16 17 VGL8 24(S)PGF11 VGR1 (F) (E) (E) Glc2Rha Glc2Rha Glc2Rha 6 Ac 0,001 0,006 0,155 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG SÂM NGỌC LINH 3.1.Chức năng: Saponin là một glicozit tự nhiên thường gặp trong nhiều loài thực vật. Tiền tố latinh sapo có nghĩa là xà phòng, và thực tế thường gặp từsaponification có nghĩa là sự xà phòng hóa trong cả tiếng Anh và tiếngPháp Trong hai năm 1974 và 1975, Viện Dược liệu thuộc Bộ Y tế nghiên cứu thấy thành phần saponin triterpen của tam thất, nhân sâm và sâm Ngọc Linh có 9 hoặc 11 chất có Rf ngang nhau, màu giống nhau ở hai hệ dung môi khác nhau. Theo đánh giá của Nguyễn Minh Đức, Võ Duy Huấn trong nǎm 1994 thì từ sâm Ngọc Linh đã chiết được 50 hợp chất, xác định cấu trúc hóa học cho thấy 26 hợp chất có cấu trúc đã biết (thường thấy ở sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật) và 24 saponin pammaran có cấu trúc mới không bắt gặp tại các loại sâm khác trên thế giới. Sâm Ngọc Linh chứa chủ yếu các saponin triterpen, nhưng cũng là một trong những cây sâm có hàm lượng saponin khung pammaran cao nhất (khoảng 1215%) và số lượng saponin nhiều nhất so với các loài khác của chi Panax. Ngoài ra trong sâm Ngọc Linh còn có 14 axít béo, 16 axít amin (trong đó có 8 axít amin không thay thế được) và 18 nguyên tố đa lượng, vi lượng. Theo tiến sĩ Nguyễn Bá Hoạt cán bộ Viện Dược liệu thì về mặt hoá học, thân rễ và rễ củ sâm Ngọc Linh hiện nay (2007) đã phân lập được 52 saponin trong đó 26 sanopin thường thấy ở sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật. Trong lá và cọng đã phân lập được 19 saponin pammaran, trong đó có 8 saponin có cấu trúc mới. Đã xác định được trong sâm Ngọc Linh 17 axít amin, 20 chất khoáng vi lượng và hàm lượng tinh dầu là 0,1%. Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là thân rễ, củ và ngoài ra cũng có thể dùng lá và rễ con. Từ rễ và thân rễ Sâm Việt Nam thiên nhiên, hơn 50 hợp chất saponin đã được chiết xuất và xác định, trong đó có 24 saponin có cấu trúc mới. Saponin có cấu trúc đã biết: gồm chủ yếu các saponin nhóm damaran: ginsenosidRb1, Rb2, Rb3 , Rc, Rd, pseudoginsenosidRC1, gypenosidIX, gypenosidXVII, quinquenosidR1, notoginsenosidFa và majorosidF1 (nhóm protopanaxadiol); ginsenosidRe, 20glucoginsenosidRf, ginsenosidRg1, ginsenosidRh1 và 20(R)ginsenosideRh1, pseudoginsenosidRS1 (=monoacetyl ginsenosidRe), notoginsenosidR1, notoginsenosidR6 (nhóm protopanaxatriol); pseudoginsenosidRT4, 24(S)pseudoginsenosidF11, majonosid R1 và majonosidR2 (nhóm ocotillol). Sâm Việt Nam chứa rất ít saponin thuộc nhóm olean gồm ginsenosidRo (= ChikusetsusaponinV) và hemslosidMa3. Các saponin có cấu trúc mới: được đặt tên là vinaginsenosidR1 > R24. Công thức và thu suất các hợp chất mới này được trình bày trong hình 1. Sâm Việt Nam chứa chủ yếu saponin thuộc nhóm damaran và có rất ít saponin nhóm olean. Thành phần saponin của Sâm Việt Nam rất giống với thành phần của các loài sâm trồng đã nêu (Bảng 1). Bảng 1. Hàm lượng saponin (tính theo thu suất %) của Sâm Việt Nam và các loài Panax trồng trọt. (ppd: protopanaxadiol; ppt: protopanaxatriol). Loại aglycon P. ginseng P. notoginseng P. quinquefolium P. vietnamensis 20(S)ppd 2.9 2.1 2.7 3.1 20(S)ppt 0.6 2.4 1.2 2.0 Ocotillol 0.04 5.6 Oleanolic acid 0.02 0.07 0.09 Thu suất toàn phần (%) 3.5 4.5 4.0 10.8

MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………… 4 1.1.Phân loại……………………………………………………………………….4 1.2. Đặc điểm hình thái…………………………………………………………….3 1.3.Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của sâm Ngọc Linh…………… 5 1.4. Đặc điểm thích nghi:………………………………………………… 5 CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC CỦA SÂM NGỌC LINH………………………………………………………………………………………7 2.1 Các thành phần hoạt chất chính của Sâm Ngọc Linh:……………………… 7 2.1.1. Thành phần axit béo……………………………………………………….7 2.1.2. Thành phần acid amin …………………………………………………….7 2.1.3. Thành phần các nguyên tố vi đa lượng……………………………………8 2.1.4. Hợp chất sterol…………………………………………………………….9 2.1.5. Hợp chất Gluxit………………………………………………………… 10 2.1.6 Các thành phần khác…………………………………………………… 10 2.2 Các thành phần hoạt chất chính của Sâm Việt Nam………………………….10 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG SÂM NGỌC LINH …………………………………………………………………… 16 3.1.Chức năng…………………………………………………………………….16 3.2.Công dụng………………………………………………………………… 18 CHƯƠNG 4: CÁC KHUYẾN CÁO KHI SỬ DỤNG SÂM NGỌC LINH ……………20 1 CHƯƠNG 5: NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC KHAI THÁC CHỦ YẾU HIỆN NAY…………………………………………………………………………………… 21 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ SẢN PHẨM TPCN ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ SÂM NGỌC LINH…………………………………………………………………………………… 22 6.1. Nước uống sâm Ngọc Linh………………………………………………… 22 6.2. Viên ngậm Sâm Ngọc Linh………………………………………………….22 6.3. Viên nang Sâm Ngọc Linh………………………………………………… 25 6.4. Sâm Ngọc Linh ngâm mật ong………………………………………………25 6.5. Rượu Diệp Linh Sâm……………………………………………………… 26 6.6. Sâm Ngọc Linh ngâm rượu………………………………………………… 26 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………28 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….28 MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia có nguồn cây thuốc dồi dào và truyền thống sử dụng dược liệu có nguồn gốc từ lâu đời. Trong số đó, sâm Ngọc Linh là một loài cây dược liệu đang 2 được quan tâm và nghiên cứu bởi vì tính thần dược của nó. Sâm Ngọc Linh được nghiên cứu từ năm 1973 cho đến nay. Đặc biệt là những nghiên cứu liên quan đến Saponin và tính dược lý của sâm Ngọc Linh. Theo truyền thống, sâm Ngọc Linh là một trong những cây thuốc có nhiều công dụng: chống stress vật lý, chống stress tâm lý và trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống oxi hóa, lão hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan. Ginsenosides (saponin) được đánh giá nhưng một thành phần quan trọng trong rễ nhân sâm. Ngoài ra, nhân sâm còn chứa rất nhiều thành phần khác như: chất chống oxi hóa, peptide, polysaccharide, acid béo và vitamin (Lee và ctv, 1995). Vì vậy mà ngày nay, những ứng dụng của công nghệ chiết xuất dược liệu cung rất được quan tâm. Bên cạnh đó, ứng dụng của ngành công nghệ sinh học trong nhân giống sâm Ngọc Linh cũng được quan tâm không kém. Trong tiểu luận này, chúng tôi muốn đề cập đến việc làm sao để thu được một lượng saponin cao. Đó là việc sử dụng dung môi CO 2 siêu tới hạn trong việc chiết xuất saponin, và ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy sinh khối rễ bất định sâm Ngọc Linh để tạo một số lượng lớn hoạt chất dược liệu phục vụ cho sức khỏe cộng đồng. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Phân loại: Tên khoa học: Panax Vietnamensis. 3 Tên hai phần: Panax articulatus KL Dao (1973) ex Ha et Gruskv (1985). Tên gọi khác: sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm) củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu. Giới: Plantae. Bộ: Apiales. Họ: Cam tùng (Araliaceae) . Phân họ: Aralioideae. Chi: Panax. Nhánh: Panax. Loài: P. vietnamensis. 1.2. Đặc điểm hình thái: - Sâm Ngọc Linh có dạng thân khí sinh thẳng đứng, màu lục hoặc hơi tím, nhỏ, có đường kính thân độ 4-8mm, thường tàn lụi hàng năm tuy thỉnh thoảng cũng tồn tại một vài thân trong vài năm. Thân rễ có đường kính 1-2cm, mọc bò ngang như củ hoàng tinh trên hoặc dưới mặt đất độ 1-3cm, mang nhiều rễ nhánh và củ. Các thân mang lá và tương ứng với mỗi thân mang lá là một đốt dài khoảng 0,5-0,7cm, tuy sâm chỉ có một lá duy nhất không rụng suốt từ năm thứ 1 đến năm thứ 3 và chỉ từ năm thứ 4 trở đi mới có thêm 2 đến 3 lá. Trên đỉnh của thân mang lá là lá kép hình chân vịt mọc vòng với 3-5 nhánh lá. Cuống lá kép dài 6-12mm, mang 5 lá chét, lá chét ở chính giữa lớn hơn cả với độ dài 12-15 cm, rộng 3-4 cm. Lá chét phiến hình bầu dục, mép khía răng cưa, chóp nhọn, lá có lông ở cả hai mặt. Cây 4-5 năm tuổi có hoa hình tán đơn mọc dưới các lá thẳng với thân, cuống tán hoa dài 10-20 cm có thể kèm 1-4 tán phụ hay một hoa riêng lẻ ở phía dưới tán chính. Mỗi tán có 60-100 hoa, cuống hoa ngắn 1-1.5 cm, lá đài 5, cánh hoa 5, màu vàng nhạt, nhị 5, bầu 1 ô với 1 vòi nhụy. Quả mọc tập trung ở trung tâm của tán lá, dài độ 0,8cm-1cm và rộng khoảng 0,5cm-0,6cm, sau hai tháng bắt đầu chuyển từ màu xanh đến xanh thẫm, vàng lục, khi chín ngả màu đỏ cam với một chấm đen không đều ở đỉnh quả. Mỗi quả chứa một hạt, một số quả chứa 2 hạt và số quả trên cây bình quân khoảng 10 đến 30 quả. 4 1.3. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của sâm ngọc linh: - Đây là một loại cây thân thảo sống lâu năm, cao 40cm đến 100cm, thoạt nhìn rất giống nhân sâm Triều Tiên, nhưng nhìn kỹ sẽ thấy thân rễ có sẹo và các đốt như đốt trúc do thân khí sinh rụng hàng năm để lại. - Sâm Ngọc Linh có thể sống rất lâu, thậm chí trên 100 năm, sinh trưởng khá chậm. Vào đầu tháng 1 hàng năm, sâm xuất hiện chồi mới sau mùa ngủ đông, thân khí sinh lớn dần lên thành cây sâm trưởng thành có 1 tán hoa. Từ tháng 4 đến tháng 6, cây nở hoa và kết quả. Tháng 7 bắt đầu có quả chín và kéo dài đến tháng 9. Cuối tháng 10, phần thân khí sinh tàn lụi dần, lá rụng, để lại một vết sẹo ở đầu củ sâm và cây bắt đầu giai đoạn ngủ đông hết tháng 12. - Chính căn cứ vào vết sẹo trên đầu củ mỗi mùa đông đến mà người ta có thể nhận biết cây sâm bao nhiêu tuổi, phải ít nhất 3 năm tuổi tức trên củ có một sẹo (sau 3 năm đầu sâm chỉ rụng một lá) mới có thể khai thác, khuyến cáo là trên 5 năm tuổi. Mùa đông cũng là mùa thu hoạch tốt nhất phần thân rễ của sâm. 1.4. Đặc điểm thích nghi: - Sâm mọc tập trung dưới chân núi Ngọc Linh, một ngọn núi cao 2.578m với lớp đất vàng đỏ trên đá granit dày trên 50cm, có độ mùn cao, tơi xốp và rừng nguyên sinh còn rộng, nên được gọi là sâm Ngọc Linh. - Cây sâm được phát hiện ở độ cao từ 1.200m trở lên (có tài liệu cho biết cao độ tìm thấy sâm Ngọc Linh là khoảng 1.500m), đạt mật độ cao nhất ở khoảng từ 1.700- 2.000m dưới tán rừng già. - Những nghiên cứu thực địa mới nhất cho thấy sâm còn mọc cả ở núi Ngọc Lum Heo thuộc xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đỉnh núi Ngọc Am thuộc Quảng Nam, Đắc Glây thuộc Kontum, núi Langbian ở Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng cũng rất có thể có loại sâm này. - Sâm ngọc linh thường mọc dưới tán rừng ẩm, nhiều mùn, thích hợp với nhiệt độ ban ngày từ 20°C-25°C, ban đêm 15°C-18°C. Chúng sinh trưởng ở độ cao từ 1.200 – 2.100m so với mặt biển, mọc dày thành những đám dưới tán rừng dọc theo các suối ẩm trên những mảnh đất nhiều mùn. 5 CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC CỦA SÂM NGỌC LINH 2.1 Các thành phần hoạt chất chính của Sâm Ngọc Linh: 2.1.1 Hợp chất saponin từ phần dưới mặt đất của Sâm Ngọc linh:( thân rễ và rễ củ). Hợp chất saponin được xem là thành phần hoạt chất chủ yếu của cây Sâm Ngọc Linh cũng như của các loài sâm khác trên thế giới. Từ phần dưới mặt đất của Sâm Ngọc Linh hoang dại đã phân lập và xác định được cấu trúc protopanaxadiol oxid II và 52 hợp chất saponin bao gồm 26 saponin đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới 6 được đặt tên là vina-ginsenoside- R1-R24 và 20- O-Me-G.Rh13,4,5. Sâm Ngọc Linh chứa chủ yếu là các saponin triterpenic, song cũng là một trong những cây sâm có hàm lượng saponin khung dammaran cao nhất khoảng 12 – 15% và số lượng saponin nhiều nhất so với các loài khác của chi Panax trên thế giới (theo kết quả nghiên cứu của Viện dược liệu Bộ Y tế). Trong đó các saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxadiol gồm 22 hợp chất với các đại diện chính là: ginsenoside-Rb1, -Rb3, -Rd. Các saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxatriol gồm 17 hợp chất với các đại diện chính là: ginsenoside- Re, -Rg1, notoginsenoside –R1. Các saponin có cấu trúc ocotillol gồm 12 hợp chất với các đại diện chính là: majonoside –R1 và –R2. 2.1.2. Thành phần axit béo: STT Số cacbon của hợp chất (%) Tên của axit béo 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 8C 10C 11C 12C 13C 14C 15C 15C1= 16C 16C1= 17C 17C1= 18C 18C1= 18C2= 18C3= 20C vết vết vết 0,22 0,31 1,33 0,40 0,31 29,62 vết 1,13 vết 4,48 13,26 40,04 2,61 1,51 Acid caprylic Acid capric Acid lauric Acid myristic Acid pentadecausic Acid palmitic Acid palmitoleic Acid heptadecausic Acid stearic Acid oleic Acid linoleic Acid linolenic Acid arachidic Hàm lượng dầu béo: 0,55% 2.1.3 Thành phần acid amin : STT Axit amin Axit amin tự do(%) Axit amin thủy giải (%) 1 2 3 4 5 6 Tryptophan Lysin Histidin Arginin Axit Aspartic Threonin 10,20 17,9 1,02 46,66 7,60 1,20 - 5,29 2,59 12,90 10,38 5,19 8 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Serin Axit Glutamic Prolin Glycin Alanin Cystin Valin Methionin Isoleucin Tyrosin Phenylanin 5,12 2,05 3,07 4,10 - 1,53 0,51 0,51 1,02 0,51 0,51 5,19 6,49 15,58 5,19 5,19 vết 1,29 vết 2,59 5,19 6,49 6,49 2.1.4. Thành phần các nguyên tố vi đa lượng: STT Nguyên tố vi đa lượng Hàm lượng (ppn) STT Nguyên tố vi đa lượng Hàm lượng (ppn) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 K Ca Mg Fe Sr Ti B Rb Mn Zn 9349,19 2844,74 1950,19 491,21 169,87 120,65 140,00 91,62 68,10 26,11 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Br Ni Cu Cr Y I Co As Se Hg 17,27 10,61 6,23 4,10 1,51 0,24 0,15 0,10 0,05 0,04 2.1.5. Hợp chất sterol: b-sitosterol và daucosterin (b-sitosteryl-3-0-b-D- glucopyranoside). 2.1.6. Hợp chất Gluxit: ( định lượng theo phương pháp Bertran) - Đường tự do: 6,19% - Đường toàn phần: 26,77% 2.1.7 Các thành phần khác: ( trong thân rễ và rễ củ tươi) - Tinh dầu: 0,05 – 0,10% - Sinh tố C: 0,059% 2.2 Các thành phần hoạt chất chính của Sâm Việt Nam: Hợp chất saponin từ phần dưới mặt đất của Sâm Việt Nam (SVN) ( thân rễ và rễ củ). 9 Hợp chất saponin được xem là thành phần hoạt chất chủ yếu của cây SVN cũng như của các loài sâm khác trên thế giới. Từ phần dưới mặt đất của SVN hoang dại đã phân lập và xác định được cấu trúc protopanaxadiol oxid II và 52 hợp chất saponin bao gồm 26 saponin đã biết và 26 saponin có cấu trúc mới được đặt tên là vina-ginsenoside-R1-R24 và 20- O-Me-G.Rh13,4,5) (hình 1,2,3). Các saponin dammaran được xen là hoạt chất quyết định cho các tác dụng sinh học có gía trị của Sâm Triều tiên 6,7) cũng chiếm một tỉ lệ rất cao về hàm lượng và số lượng trong thành phần hợp chất saponin của SVN (50/52saponin được phân lập). Trong đó các saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxadiol gồm 22 hợp chất với các đại diện chính là: ginsenoside-Rb1, -Rb3, -Rd. Các saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxatriol gồm 17 hợp chất với các đại diện chính là: ginsenoside- Re, -Rg1, notoginsenoside –R1. Các saponin có cấu trúc ocotillol gồm 11 hợp chất với các đại diện chính là: majonoside –R1 và –R2. Đặc biệt M-R2 chiếm gần 50% hàm lượng saponin toàn phần từ phần dưới mặt đất của SVN và trở thành 1 hợp chất chủ yếu của SVN so với thành phần saponin trong các loài sâm khác trên thế giới và gấp 48 lần hiệu suất chiết được từ Đại diệp tam thất(Panax japonicum C.A. Mey. Var. major (Burk.) C.Y.Wu et K.M.Feng)3-8). Hai saponin dẫn chất của acid oleanolic chỉ chiếm một tỉ lệ rất thấp với hemsloside –Ma3 được phát hiện đầu tiên trong một loài Panax thuộc họ Nhân sâm. Hợp chất này trước đây đã được phân lập từ Hemsleya macrosperma C.Y.Wu họ Bầu bí (Cucurbitaceae)9). Hình 1: Các saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxadiol STT Tên Týp R1 R2 Hiệu suất(%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 27 31 32 33 37 40 41 42 G-Rb1* G-Rb2 G-Rb3* G-Rc G-Rd* PG-RC1 GY-IX GY-XVII Q-R1 N-Fa M-F1 VG-R3 VG-R7 VG-R8 VG-R9 VG-R13 VG-R24 VG-R23 VG-R22 (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (A) (B) (H) (A) (C) (B) (E) (A) (A) (A) -Glc2- Glc -Glc2- Glc -Glc2- Glc -Glc2- Glc -Glc2- Glc -Glc2- Glc6-Ac -Glc -Glc -Glc2- Glc6-Ac -Glc2- Glc2-Xyl -Glc2- Glc -Glc2- Glc -Glc2- Glc2-Xyl -Glc2- Glc -Glc2- Glc -Glc2- Glc -Glc2-Xyl -Glc2- Glc -Glc2- Glc -Glc6- Glc -Glc6-Ara(p) -Glc6-Xyl -Glc6-Ara(f) -Glc -Glc -Glc6-Xyl -Glc6- Glc -Glc6- Glc -Glc6- Glc -Glc -Glc -Glc -Glc -Glc -Glc -Glc -Ara -Xyl 2,0 0,012 0,11 0,013 0,87 0,001 0,002 0,036 0,012 0,072 0,001 0,009 0,01 0,004 0,004 0,002 0,001 0,001 0,001 10 [...]... khả quan nhất là hàng ngàn cây sâm được trồng ở các huyện thuộc tỉnh Quảng Nam như Tây Giang, Phước Sơn bước đầu cho kết quả tốt 18 Cây sâm ngọc linh được nhân giống vô tính CHƯƠNG 6: MỘT SỐ SẢN PHẨM TPCN ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ SÂM NGỌC LINH 6.1 Nước uống sâm Ngọc Linh: Thành phần: Thân, lá sâm Ngọc Linh Nấm Linh Chi thiên nhiên Đường, nước Công dụng: Nước bổ dưỡng Sâm Ngọc Linh có tác dụng bồi bổ sức khỏe,... nhân sâm và sâm Ngọc Linh có 9 hoặc 11 chất - có Rf ngang nhau, màu giống nhau ở hai hệ dung môi khác nhau Theo đánh giá của Nguyễn Minh Đức, Võ Duy Huấn trong nǎm 1994 thì từ sâm Ngọc Linh đã chiết được 50 hợp chất, xác định cấu trúc hóa học cho thấy 26 hợp chất có cấu trúc đã biết (thường thấy ở sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật) và 24 saponin pammaran có cấu trúc mới không bắt gặp tại các loại sâm. .. Diệp Linh Sâm: Thành phần: Thân, rễ, lá sâm Ngọc Linh, cồn thực phẩm, đường Công dụng: Thuốc bổ toàn thân, chữa suy nhược cơ thể, bổ thần kinh, tăng trí nhớ Chống stress Phòng chống ung thư Điều hòa tim mạch và chống lão hóa Liều dùng: Mỗi lần dùng 30ml (01 cốc con), ngày uống 3 lần, trước các bữa ăn Hạn dùng: 3 năm kể từ ngày sản xuất 6.6 Sâm Ngọc Linh ngâm rượu: Thành phần: Chế phẩm sâm Ngọc Linh. .. LUẬN 24 Những kết quả nghiên cứu thành phần hóa học cho thấy cây Sâm Ngọc Linh là một loài sâm đặc sắc có thể so sánh với các loài sâm qúi truyền thống như Nhân sâm, Sâm Mỹ và Tam thất Ngoài số lượng và hàm lượng saponin cao nhất so với các loài sâm khác đã khảo sát trước đây, Vì vậy việc mở rộng chương trình phát triển vùng trồng Sâm Ngọc Linh ở 2 tỉnh Kon tum và Quảng nam như hiện nay là hết sức cần... lượng Theo tiến sĩ Nguyễn Bá Hoạt cán bộ Viện Dược liệu thì về mặt hoá học, thân rễ và rễ củ sâm Ngọc Linh hiện nay (2007) đã phân lập được 52 saponin trong đó 26 sanopin thường thấy ở sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật Trong lá và cọng đã phân lập được 19 saponin pammaran, trong đó có 8 saponin có cấu trúc mới Đã xác định được trong sâm Ngọc Linh 17 axít amin, 20 chất khoáng vi lượng và hàm - lượng tinh... ngưng dùng Đóng gói và bảo quản:Viên được đóng trong vỉ nhôm, 10 viên/1 vỉ, 3 vỉ/hộp - Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát - Viên ngậm Sâm có thể ngả màu nâu sậm (do hút ẩm) nhưng không ảnh hưởng đến tác dụng của Sâm Ngọc Linh 6.3 Viên nang Sâm Ngọc Linh: Thành phần: Cao sâm Ngọc Linh SK Vitanin A (retinol palmitat) Vitamin E (a - tocoferol acetat) Vitamin B1 (thiamin nitrat) Vitamin B2 (riboflavin) Vitamin... dân gian sâm ngọc linh được dùng như một loại thuốc trong những bài thuốc cổ truyền cầm máu, lành vết thương, làm thuốc bổ, sốt rét, đau bụng, phù - thũng Một số nghiên cứu gần đây cho thấy sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress vật lý, stress tâm lý và trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxi hóa, lão hóa, - phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan Nghiên cứu dược lý lâm sàng của sâm Ngọc Linh cũng... của củ tươi cây Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamemsis Ha et Grushv.) bằng dung môi cồn thực phẩm và nước 23 tinh khiết Tác dụng và chỉ định: - Sâm Ngọc Linh giúp cho cơ thể tăng thích nghi với điều kiện sống, kích thích chuyển hóa của hệ thần kinh trung ương, não bộ, mạch máu; tăng cường thể chất và tinh thần, hệ thống miễn dịch, chống viêm nhiễm, stress và suy nhược cơ thể - Sâm Ngọc Linh giúp tăng cường... dùng nhân sâm vào buổi sáng, không dùng vào buổi chiều – tối, để cơ thể không bị hưng phấn, sẽ được nghỉ ngơi tốt hơn CHƯƠNG 5: NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC KHAI THÁC CHỦ YẾU HIỆN NAY - Sâm Ngọc Linh là một trong số ít những loại sâm quý nhất thế giới hiện nay Việc trồng loại sâm này sẽ hiện thực hóa khát vọng đổi đời của người dân ở Tây - Nguyên Theo một số nhà khoa học, ngoài vùng núi Ngọc Linh, sâm còn... vùng núi Ngọc Linh, sâm còn có thể mọc ở vùng núi Ngọc Lum Heo thuộc địa phận huyện Phước Sơn (Quảng Nam), Langbian (Lâm Đồng) Tuy nhiên hiện vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào của các nhà khoa học được công khai về các điều kiện để trồng, chăm sóc sâm Ngọc Linh ở các vùng đất khác Viện Nghiên cứu nhiệt đới đã thử nghiệm thành công trồng sâm Ngọc Linh bằng phương pháp cấy mô, nhưng khi đem ra trồng

Ngày đăng: 19/11/2014, 06:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan