Files: Giống như trong các phần mềm khác, chủ yếu dùng để mở file, tạo files mới, xuất khẩu file sang định dạng khác, nhập khẩu file từ định dạng khác… Edit: Chứa các công cụ hiệu chỉnh
Trang 2HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TEKLA STRUCTURE
(Áp dụng cho Steel Detailing)
MỤC LỤC
PHẦN I: THỰC HÀNH CHUNG
Chương 1: Giới thiệu Tekla Structure V15.0
Chương 2: Beam – Column – Plate
Chương 3: Các lệnh dựng hình căn bản
Chương 4: Mặt phẳng làm việc và các vấn đề liên quan
Chương 5: Connection
Chương 6: Xuất bản vẽ và in ấn
PHẦN II: QUY TRÌNH ÁP DỤNG TEKLA XUẤT BẢN VẼ KẾT CẤU CỦA PTSC-M&C
Chương 7: Quy trình xuất bản vẽ kết cấu PTSC-M&C
Chương 8: Quản lý files và các ứng dụng khác của Tekla trong PTSC-M&C
Trang 3PHẦN I: THỰC HÀNH CHUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TEKLA V15.0
Phần mềm Tekla Structure trong kỹ thuật xây dựng:
¾ Tekla có rất nhiều ứng dụng trong kỹ thuật xây dựng trong đó nổi bật hai tính năng chính là: Detail Steel và Detail Concrete
Đối tượng sử dụng Tekla:
¾ Tất cả các kỹ sư xây dựng hoặc các kỹ sư chuyên nghành khác làm việc trong lỉnh vực kết cấu xây dựng đều có thể ứng dụng Tekla vào công việc của mình
Tiêu chuẩn trong Tekla:
¾ Tekla Structure tích hợp toàn bộ các tiêu chuẩn kết cấu thép và bê tông của tất cả các nước công nghiệp tiên tiến: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Úc, Đức, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin…
Tài liệu tham khảo:
¾ AISC, LRFD Steel Design
liệu tiếp theo
¾ Trong phạm vi tài liệu này tôi trình bày với các bạn Tekla tiêu chuẩn hệ metric
Mỹ-¾ Đây là tài liệu thực hành được biên soạn dựa trên sự hiểu biết của các thành viên nhóm biên soạn về phần mềm này, vì vậy sẽ không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn! Mọi ý kiến đóng góp xin gửi đến địa chỉ ghi trong phần “Lời Kết” tại trang 108
của tài liệu này
Trang 41.1 Làm Việc Với 1 File Mới
Sau khi cài đặt xong để mở Tekla các bạn vào đây:
Hoặc các bạn kích đúp chuột vào biểu tượng Tekla ngoài màn hình destop
Trang 5Sau khi mở Tekla:
Trong Tab này các bạn chọn vào US metric đây là tiêu chuẩn Mỹ-hệ metric Trong tab này chọn vào Steel Detailing chuyên dụng detail kết cấu thép
Trong tab này chọn vào Full Sauk khi thiết lập các tab như trên: Click OK sẽ được màng hình như bên dưới:
Trang 6Các bạn click close để đóng tab này lại
Trang 7Các bạn sẽ thấy màng hình “tối thui” như thế này Bởi vì bạn chưa mở một file mới nào
Làm việc với một file mới:
Các bạn vào File New hoặc Ctrl+N:
Đặt tên file mới theo người dùng
Chọn thư mục lưu file theo người dùng Sau đó click OK
Trang 8Bay giờ màng hình làm việc trông “sáng sủa” rồi đó, cách bố trí các thanh
công cụ làm việc sẽ được “tuỳ biến” giống như Autocad và các phần mềm khác…
1.2 Các Thanh Công Cụ Chính:
Các bạn chú ý đến một số thanh công cụ chính sau:
Steel: Toolbar này dùng để tạo (dầm-cột-plate…) sử dung cho kết cấu thép Concrete: Dùng tạo kết cấu bê tông coat thép
Points: Dùng để xác định các “điểm giả” phục vụ việc truy bắt điểm và làm
“bàn đạp” để vẽ một số cấu kiện phức hợp…!
Snapping: Dùng để truy bắt điểm, giống như việc truy bắt điểm của autocad Selecting: Dùng để chọn đối tượng, lúc nào bạn cũng nên để nó ở trạng thái
“Select all”, nút xanh đầu tiên
Các thanh công cụ quan trọng tiếp theo:
View: Dùng để tạo các mặt phẳng làm việc, chuyển đổi mặt phẳng, quan sát
mô hình…
Detailing: Dùng để cắt, gọt, đục lỗ đối tượng, tạo và hiệu chỉnh liên kết…
Edit: Dùng để sao chép, di chuyển, xoay đối tượng…
Trang 9Còn nhiều thanh công cụ bố trí quanh màng hình, tuy nhiên tôi chỉ giới thiệu những cái chính những thanh còn lại bạn tự tìm hiểu thêm
1.3 Các Trình Đơn Chính:
Các trình đơn chính chứa công cụ dựng hình, đồ họa, thao tác, hiệu chỉnh đối tượng như các Tool Bar
Files: Giống như trong các phần mềm khác, chủ yếu dùng để mở file, tạo files
mới, xuất khẩu file sang định dạng khác, nhập khẩu file từ định dạng khác…
Edit: Chứa các công cụ hiệu chỉnh đối tượng như: copy, move, rotate, split,
combine…
View: Chứa các ông cụ quan sát mặt chiếu, tạo các lưới làm việc theo các
mặt phẳng khác nhau…
Modeling: Chứa các công cụ dựng hình…
Detailing: Chứa các công cụ dùng để cắt, tạo liên kết, tạo bolts, tạo welds, tạo
các component…
Drawing & Reports: Chứa các công cụ dùng để tạo bản vẽ, hiệu chỉnh bản vẽ,
xuất bản vẽ và in ấn…
Tools: Gần giống với trình đơn Tools trong các phần mềm khác, nó chứa các
công cụ hổ trợ trong quá trình mô hình hoá như: Toolbars, tính diện tích, thể tích, trọng tâm, khối lượng…
User: Chứa tất cả lệnh tắt do người dùïng định nghĩa, chỉ được kích hoạt khi
các bạn định nghĩa 01 lệnh tắt bất kỳ Phần tạo lệnh tắt sẽ được diển giải sau
Window và Help: Giống các phần mềm khác
Trang 10Chi tiết tất cả các trình đơn này sẽ được trình bày cụ thể trong phần tiếp theo của tài liệu này
1.4 Mouse: Trong Tekla ngoài chuột trái thì chuột giửa và chuột phải rất quan
trọng
+ Chuột giửa: Tác dụng như phím Enter từ bàn phím
+ Chuột Phải: Có rất nhiều ứng dụng, các bạn xem một vài minh họa
dưới đây:
Kích chuột phải ngoài màng hình
Chọn đối tượng và kích chuột phải
Trang 111.5 Tạo Và Hiệu Chỉnh Hệ Lưới:
Các bạn quan sát màn hình làm việc bên dưới, khu vực làm việc bao gồm hệ lưới và vùng giới hạn xung quanh
Việc đầu tiên các bạn phải hiệu chỉnh cái hệ lưới này theo ý người dùng, vì cái lưới bạn nhìn thấy ở trên là mặt định của chương trình
Hiệu chỉnh lưới: Click đúp vào hệ lưới:
Trang 12Tab Coordinates: Toạ độ lưới, X và Y xác định theo khoản cách nghĩa là cứ một
khoản cách sẽ có 2 lưới, 2 khoản cách 3 lưới, 3 khoản cách 4 lưới…
Toạ độ Z xác định theo cao độ…
Tab Labels: Nhãn thể hiện, X và Y thể hiện trục lưới theo cách đánh trục của
người dùng
Nhãn Z thông thường thể hiện cao độ, thường thì copy cao độ Z trên tab Coordinates dán vào nhãn Z và thêm dấu”+“hoặc “–“ vào phía trứớc là xong Tab Line extensions: Thể hiện cái khoản “lồi” ra của đường lưới tại các điểm
giao nhau của 2 đường lưới…
Ví dụ thực hành “hiệu chỉnh lưới”:
Tôi và bạn cùng hiệu chỉnh một hệ lưới như layout sau:
Trang 14Các bạn click đúp hệ lưới và điền thông số giống như bên dưới:
Chú ý “khoản lồi = 500”
Sau khi điền xong các thông số các bạn hãy click vào tab Modify, nhớ là chỉ
click tab Modify
Click Yes:
Trang 15Sau đó click tab Close các bạn sẽ được hệ lưới:
Trang 16CHƯƠNG 2: BEAM - COLUMN & PLATE
2.1 Beam: Tekla cho phép tạo ra các loại beam thẳng, cong, polygon và
double beam
Các bạn hãy làm quen với thanh công cụ này:
Click để tạo beam, sau đó các bạn hãy chọn hai điểm trên đường lưới để vẽ beam nhe,ù giống như vẽ line trên autocad vậy
Hiệu chỉnh beam:
Các bạn click đúp chuột vào beam Sẽ xuất hiện bảng Beam Properties như
bên dưới
Trang 17Chúng ta bắt đầu từ trái sang phải:
Tab Attributes: Chúng ta lại đi từ trên xuống:
¾ Numbering series:
9 Part: là cấu kiện đơn chiếc, trong đó Prefix là tên của tiền tố còn Start number là số thứ tự bắt đầu mà người dùng đặt cho cấu kiện,
cái này phục vụ cho việc đánh số cấu kiện, quản lí cấu kiện…
9 Assembly: là tổ hợp của nhiều cấu kiện đơn, Prefix và Star number
tương tự như Part
¾ Attibutes:
9 Name: tên của cấu kiện, thông thường nên để mặt định theo
chương trình, nếu dầm thì sẽ là BEAM, cột thì là COLUMN…hoặc các bạn có thể tự định nghĩa
9 Profile: thông số kỹ thuật của cấu kiện, các bạn hãy click chuột vào tab Select
Trang 18Trong tab này chứa tất cả các thông tin về cấu kiện Dầm và Cột (Kết cấu
thép) theo tiêu chuẩn Mỹ
Phần bên trái chứa thông tin về Profile còn phần bên phải là dữ liệu về hình
học
Trang 19Các bạn muốn chọn loại dầm-cột nào thì chỉ việc click dấu “+” tương ứng với Profile bên trái để chọn
VÍ dụ: muốn chọn W410X39 thì làm như sau:
Sau đó Click Apply và click OK
Trang 20Bên ngoài tab này các bạn nhớ click theo thứ tự: Modify Apply OK
9 Material: thông tin vật liệu, các bạn click vào Select sẽ được hộp
thoại sau:
Trang 21Các bạn check vào Show aliases và Show details
Trong tab này các bạn dùng loại vật liệu nào thì chọn vào loại đó sau đó click
Apply-OK
9 Finish: tab này thể hiện bề mặt hoàn thiện, thường không được chú
trọng vì nó không quan trọng…
9 Class: màu của đối tượng…
Tab Position: click vào tab này:
Tab này dùng hiệu chỉnh vị trí cấu kiện, các bạn click chuột trái vào đối tượng và quan sát:
Trang 22Ở hai đầu của beam nổi lên nut “vàng” và “tím” đó là điểm đầu và điểm cuối
của đối tượng
Các bạn hãy chú ý kiểu hiện hành trong tab Position này và hình thái của
beam trên màng hình, hãy click chuột vào các ô: On plane, Rotation, At depth lựa chọn các giá trị tuỳ biến sau đó click Modify Apply OK và quan
sát sự thay đổi:
Trang 23Tab Deforming: Mô tả đặt tính xoắn của đối tượng…
2.2 Curved Beam, Polygon Beram…
Curved beam Polygon beam
Trong Curved Beam bạn chú ý chỉnh bán kính cong trong hộp thoại:
Mặt phẳng cong Bán kính cong R Phân đoạn cong
Các hiệu chỉnh khác giống như beam thông thường
Đối với Polygon Beam: chỉ là cách tạo beam dạng polygon, các hiệu chỉnh giống beam thông thường
Phần trình bày về Beam như vậy, giờ chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu về Column…
Trang 242.3 Column: quá trình tạo 1 column giống như bạn tạo beam
Click vào đây để tạo column, các bạn chú ý: để tạo column chúng ta không bắt 2 điểm mà chỉ click chuột vào 1 điểm lưới hoặc 1 vị trí bắt điểm bất kỳ nào đó
Chiều cao của column được quyết định bởi cao độ của 2 vị trí bottom và top, vấn đề này bạn xem trong phần hiệu chỉnh column dưới đây:
Hiệu chỉnh column:
Để hiệu chỉnh column bạn hãy click đúp vào column:
Trang 25Trông nó giống như tab hiệu chỉnh beam Trong tab Attributes: các bạn hiệu chỉnh giống như beam, giờ chúng ta qua tab
Position để hiệu chỉnh vị trí trục thanh…
Trang 26Tab này chỉ khác so với beam chổ Levels, như tôi đã nói phía trên trong Levels
này chúng ta sẽ hiệu chỉnh chiều cao của column bằng cách hiệu chỉnh các thông số trong ô Top và ô Bottom
VD: tôi muốn tạo 1 column có chiều cao là 10m và vị trí được đặt ngay tại cao
độ +0.000 tại 1 điểm bất kỳ:
Tab Deforming: cái này chủ yếu nói về xoắn của đối tượng…
Sau khi hiệu chỉnh các hộp thoại click Modify-Apply-OK
Trang 272.4 Tạo Mới Profiles Cho Beam – Column
Quá trình dựng hình sẽ gặp một số Profiles không tìm thấy trong thư viện, vì vậy chúng ta sẽ tạo mới các Profiles này trong thư viện hiện hành
Modeling Profiles Catalog…(xem hình minh họa)
Xuất hiện hộp thoại:
Trang 28Để tạo 1 Profiles mang tính chất giống như 1 Profiles bất kỳ trong thư viện nhưng kích thước không có trong thư viện, bạn làm theo cách sau:
Click phải chuột vào 1 Profiles bất kỳ:
Trang 29Sau đó click Add Profile:(hình minh họa)
Trong ô Profile name: đặt tên cho profile mới
Trong Property bên phải thiết lập các thông số hình học theo profile mới
Trang 30Sau khi đặt tên và thiết lập các thông số hình học: click Update OK xuất
hiện hộp thoại nhỏ bên dưới:
Trang 31Click OK để lưu lại
Tùy từng họ Profiles (I, C, L…) mà profile mới sẽ nằm trong họ của nó trong thư viện, có những profile nằm trong họ Other…
2.5 Plate
Có nhiều cách tạo ra 1 tấm plate sau đây tôi giới thiệu 2 cách sau:
Cách tạo trực tiếp: áp dụng với tấm dạng tam giác, chử nhật, polygon
Click tạo plate, sau đó click 3, 4, n…điểm để tạo thành 1 chu vi kín là tạo được 1 plate (Xem hình minh họa)
Trang 32Hiệu chỉnh Plate: click đúp vào plate sẽ được hộp thoại như hình bên dưới
Numbering series:
¾ Part và Assembly giống như định nghĩa Beam và Column
Attributes:
¾ Name: đặt tên cho plate
¾ Profile: phần chử PL mặt định của chương trình (không thay đổi), phần số
10 là bề dày của tấm plate do người dùng chọn
¾ Material, Finish, Class: giống như định nghĩa Beam và Column
Position: giống như định nghĩa Beam và Column
Sau đó click Modify-Apply-OK là xong
Trang 33Bo góc và vát mép Plate:
Click chuột trái vào tấm plate bạn thấy nó nổi lên các điểm tím-vàng, click đúp vào 1 điểm:
Type: các kiểu bo góc hoặc vát mép
x, y, dz1, dz2: khoảng cách vát mép hoặc bán kính bo góc
Sau khi điền các thông số click Modify-Apply-OK
Cách thứ 2 để tạo ra plate là: bạn vẽ 1 mặt cắt 2D bất kỳ trong autocad sau
đó input vào tekla (lưu ý rằng files cad của bạn chỉ chứa duy nhất mặt cắt này và nên lưu trong thư mục files tekla hiện hành)
Cách chèn file cad vào tekla: Modeling-Profiles-Define Cross Section Using DWG file…(xem hình minh họa)
Trang 34Sau khi thực hiện đường dẫn chèn file trên sẽ xuất hiện hộp thoại như bên dưới:
Trang 35Tên tiết diện Tên profile Đường dẫn tìm file cad để chèn Sau đó click Apply – OK và bắt 2 điểm để tạo plate mới
Lưu ý: Section name và Profile name chỉ chấp nhận chử không chấp nhận số Khi tạo plate theo kiểu này thì các chức năng bo góc và vát mép không còn thực hiện được…mà phải tạo lúc vẽ files cad 2D!!!
Trang 36CHƯƠNG 3: CÁC LỆNH THỰC HÀNH CĂN BẢN
3.1 Lệnh copy: bao gồm copy, copy-linear, copy-rotate, copy-mirror
Copy C-linear C-rotate C-mirror
Các lệnh này chứa trong thanh công cụ Edit hoặc các bạn click chuột phải
cũng thực hiện được:
Để thực hiện lệnh các bạn “phải click đối tượng trước”…sau đó click vào lệnh
Trang 37Copy: giống như lệnh copy trong autocad, chỉ là copy 1 đối tượng từ vị trí này
đến vị trí khác bằng cách dùng chuột và truy bắt điểm
Copy-linear: copy tuyến tính, bạn click đối đối tượng sau đó click lệnh
copy-linear sẽ xuất hiện bảng sau:
dX, dY, dZ là khoảng cách tọa độ mà bạn cần copy, khoảng cách này có thể mang dấu âm “-“ hoặc dương “+”
Number of copy: ô này bạn nhập vào số đối tượng can copy (không kể đối tượng gốc)
Sau khi điền các thông số trên các bạn click vào ô copy (không click OK) là
thực hiện xong lệnh
Copy-rotate: copy và xoay, lệnh này giống lệnh array-rotate trong autocad
Bạn click đối đối tượng sau đó click lệnh copy-rotate sẽ xuất hiện bảng sau:
Trang 38Tab Origin: xác lập tọa độ của điểm gốc, các bạn nên dùng chuột để chọn điểm này thì sẽ chính xác tuyệt đối
+ Trong ô Angle: các bạn nhập góc xoay
+ Trong ô Around: xác lập trục xoay, tekla chỉ cho phép bạn xoay quanh trục Z hoặc xoay quanh 1 đường thẳng bất kỳ
(Hình minh họa bên dưới)
Trang 39Sau khi điền các thông số trên các bạn click vào ô copy (không click OK) là
thực hiện xong lệnh
Copy-mirror: lệnh này giống lệnh mirror trong autocad, lưu ý là đối tượng gốc
luôn luôn được giử nguyên
Bạn click đối đối tượng sau đó click lệnh copy-rotate sẽ xuất hiện bảng sau:
Trang 40Các bạn dùng chuột chọn 2 điểm để xác định trục đối xứng, các thông số X0, Y0 và Angle sẽ tự sinh trong hộp thoại sau:
Trục đối xứng
Khi chọn xong trục đối xứng bạn nhấn copy là xong lệnh
3.2 Lệnh Move: Bao gồm move, move-linear, move-rotate, move-mirror
Move move-linear move-rotate move-mirror
Về căn bản cách thực hiện và thao tác lệnh giống hoàn toàn với lệnh Copy,
đối với lệnh Move thì đối tượng gốc sẽ mất đi
Chức năng thực hiện lệnh bằng chuột phải cũng như lệnh copy
Chú ý: move điểm đầu hoặc điểm cuối của đối tượng, lệnh này nằm trong
move-linear và để thực hiện thì các bạn phải click đúp vào điểm cần move:
Trang 41Các bạn nhập tọa độ cần move hoặc nhấp vào Pick sau đó chọn điểm cần
move và nhấp vào ô move là xong
3.3 Lệnh Cắt, Nối Đối Tượng:
Cắt 1 đối tượng thành 2: Edit Split sau đó click chọn đối tượng click chuột
giửa click 1 điểm trên đối tượng để chia (xem hình minh họa)
Trang 42Lệnh nối 2 đối tượng thành 1: Edit Combine sau đó click lần lượt 2 đối tượng
cần nối
Cắt 1 phần đối tượng: quan sát thanh công cụ Detailing
C1 C2 C3
¾ C1: click dao cắt C1 sau đó click đối tượng chọn 2 điểm trên đối tượng
(Beam-Column…) để cắt, phần đối tượng ngắn hơn sẽ tự động bị cắt (xem hình minh họa)