Tích hợp khái niệm tập mục đóng vào khai phá tập mục lợi ích cao

67 496 0
Tích hợp khái niệm tập mục đóng vào khai phá tập mục lợi ích cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN NGỌC HÀ TÍCH HỢP KHÁI NIỆM TẬP MỤC ĐÓNG VÀO KHAI PHÁ TẬP MỤC LỢI ÍCH CAO 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô trƣờng Đại học Công nghệ ề ảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và viết luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng chân thành và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS. TS. Đỗ Trung Tuấn ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Trƣởng, Phó các phòng, khoa, các thầy, cô giáo, đặc biệt là Phòng Hành chính tổng hợp trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã cổ vũ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học. Mặc dù có nhiều cố gắng, song do khả năng có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong đƣợc sự góp ý của quý thầy, cô. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………… 1 MỤC LỤC………………………………………………………………3 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT………………………………………………. …6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………………………………………….7 DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………… 8 MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 9 1. Lý do chọn đề tài 9 2. Mục tiêu nghiên cứu 10 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 10 4. Nội dung nghiên cứu 11 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 11 7. Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH 13 1.1. Tổng quan 13 1.2. Tại sao phải hỗ trợ ra quyết định? 13 1.3. Hệ trợ giúp ra quyết định 14 1.3.1. Quyết định 14 1.3.2. Khái niệm 14 1.3.3. Ƣu điểm 15 1.3.4. Quá trình ra quyết định 15 1.3.5. Các thành phần của hệ hỗ trợ quyết định 16 1.3.6. Phân loại hệ hỗ trợ ra quyết định 18 1.4. Những đặc tính và những khả năng của DSS 20 1.5. Ra quyết định trong quản lý 21 1.5.1. Giả thiết về sự hợp lý 21 1.5.2. Các loại ra quyết định trong quản lý 22 1.6. Phân tích “What-if” 23 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.7. Hệ trợ giúp quyết định dựa vào dữ liệu 24 1.7.1. Tiếp cận kho dữ liệu và OLAP 24 1.7.2. Tiến trình trợ giúp quyết định dựa vào dữ liệu cho bài toán cụ thể 26 1.8. Dịch vụ trợ giúp quyết định của Microsoft 28 1.9. Kho dữ liệu Microsoft 29 1.10. Kết luận chƣơng 1 30 CHƢƠNG 2: HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH CHO BÀI TOÁN QUẢN LÝ VẬT TƢ……………………………………………………………32 2.1. Giới thiệu đơn vị đào tạo 32 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của trƣờng 32 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 33 2.1.3. Các điểm mạnh, điểm yếu của Trƣờng 34 2.1.4. Mục tiêu phát triển của Trƣờng từ nay đến 2020 35 2.2. Thực trạng về quản lý vật tƣ 36 2.2.1. Thực trạng 36 2.2.2. Lập kế hoạch vật tƣ 37 2.2.3. Mua sắm, cấp phát vật tƣ 37 2.2.4. Sử dụng vật tƣ 38 2.3. Đánh giá kết quả 38 ận lợi 38 38 39 2.4. Hệ thống quản trị tồn kho 40 2.4.1. Vai trò của tồn kho 40 2.4.2. Các chi phí liên quan đến quản trị tồn kho 41 2.4.1. Các mô hình tồn kho 43 2.5. Tiến trình quyết định mua vật tƣ 48 2.6. Khảo sát hệ thống nguồn 50 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.7. Bài toán ra quyết định 50 2.6.1. Chuẩn bị dữ liệu 50 2.6.2. Nhu cầu về ra quyết định 51 2.8. Kết luận 51 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ VẬT TƢ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM…………………52 3.1. Giới thiệu 52 3.2. Yêu cầu về hệ thống 52 3.2.1. Cơ sở dữ liệu về đào tạo và nghiên cứu khoa học 52 3.2.2. Hạ tầng kĩ thật 53 3.2.4. Giới thiệu công cụ xây dựng mô hình khai phá dữ liệu Business Intelligence Development Studio (BIDS) của Microsoft 53 3.2.5. Giới thiệu kỹ thuật xử lý phân tích trực tuyến với SQL SERVER OLAP 54 3.2.6. Kho dữ liệu trong quản lý vật tƣ 55 3.3. Phân tích và thiết kế các chức năng của hệ thống 55 3.3.1. Các chức năng cần có của hệ thống 55 3.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 56 3.3.3. Sơ đồ liên kết dữ liệu 56 3.3.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu 56 3.4. Thử nghiệm bài toán 62 3.5.1. Quản trị tồn kho 62 3.5.2. Thống kê dữ liệu 64 3.6. Kết luận chƣơng 3 65 KẾT LUẬN …………………………………………………………….66 1. Những kết quả đạt đƣợc của luận văn 66 2. Hƣớng phát triển 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 67 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV Giảng viên CBGV Cán bộ giáo viên CBQL Cán bộ quản lý SV Sinh viên HHTQD Hệ hỗ trợ quyết định CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu DB Database Management DBMS Database Management System DSS Decision Support Systems EIS Hệ thống thông tin khai thác ES Hệ chuyên gia GDSS Hệ hỗ trợ quyết định theo nhóm MBMS Model Base Management System MSS Hệ hỗ trợ quản lý What if Câu hỏi trong DSS OLAP OnlineAanalytical Processing 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các giai đoạn của quá trình ra quyết định …………………16 Hình 1.2: Các thành phần của hệ hỗ trợ quyết định …………………17 Hình 1.3: Kho dữ liệu và hệ thống OLAP ……………………… 26 Hình 1.4: Tiến trình trợ giúp quyết định dựa vào bài toán cụ thể ……27 …… 32 2.2: Cơ sở ………………………………….33 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam … 34 Hình 2.4: Mô hình tổng quát tồn kho ………………………………44 Hình 2.5: Mô hình chi phí theo EOQ ………………………………44 Hình 2.6: Đồ thị ROP……………………………………………….46 Hình 2.7: Mô hình POQ…………………………………………….47 Hình 3.1: Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh ……………………… 56 Hình 3.2: Sơ đồ liên kết dữ liệu …………………………………… 56 Hình 3.3: Form xác định lƣợng hàng tối ƣu (Đầu vào) ………… 63 Hình 3.4: Form xác định lƣợng hàng tối ƣu (Đầu ra)………………63 Hình 3.5: Form trợ giúp chọn nhà cung cấp (Đầu vào)……………64 Hình 3.6: Form trợ giúp chọn nhà cung cấp (Đầu ra)…………… 64 Hình 3.7: Form theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch ………………….65 Hình 3.8: Form thống kê hàng tồn kho…………………………… 65 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Bảng bộ phận 56 Bảng 2. Bảng chức vụ 57 Bảng 3. Bảng định mức 57 Bảng 4. Bảng đơn vị tính 57 Bảng 5. Bảng vật tƣ 57 Bảng 6. Bảng kế hoạch 57 Bảng 7. Bảng kế hoạch chi tiết 58 Bảng 8. Bảng cấp phát theo kế hoạch 58 Bảng 9. Bảng hách hàng 58 Bảng 10. Bảng kho 58 Bảng 11. Bảng ngƣời dùng 59 Bảng 12. Bảng nhà cung cấp 59 Bảng 13. Bảng nhân viên 59 Bảng 14. Bảng nhóm vật tƣ 60 Bảng 15. Bảng nhóm ngƣời dùng 60 Bảng 16. Bảng phiếu nhập kho 60 Bảng 17. Bảng phiếu nhập kho chi tiết 60 Bảng 18. Bảng phiếu xuất kho 60 Bảng 19. Bảng phiếu xuất kho chi tiết 61 Bảng 20. Bảng quyền hạn 61 Bảng 21. Bảng tỉnh thành 61 Bảng 22. Bảng tồn kho 61 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, trƣớc sự đa dạng và phức tạp của hoàn cảnh khách quan cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ thông tin, nhà quản lý cần có những tính toán đảm bảo đƣợc tính chính xác, kịp thời công việc quản lý của mình. Các ứng dụng máy tính cho quản lý ngày càng nhiều. Cách mạng về máy vi tính khiến máy vi tính giúp nhiều cho các nhà quản lý. Các nhà quản lý có thể truy cập đến hàng ngàn cơ sở dữ liệu trong nhiều nƣớc. Hầu hết các tổ chức, tƣ nhân hay tập thể, đều dùng phân tích có tính toán trong quyết định của mình. Các công ty đang phát triển các hệ thống phân tán cho phép khai thác dễ dàng các dữ liệu tại nhiều địa điểm. Các hệ thống thông tin đa dạng có thể đƣợc tích hợp với các hệ thống thông tin khác. Nhà quản lý dễ ra quyết định hơn do họ có thông tin chính xác hơn. Việc dùng các hệ thống hỗ trợ nhờ máy tính sẽ làm thay đổi cung cách quản lý, tổ chức và công nghệ. Hơn nữa nó giúp tạo ra tiềm năng hỗ trợ quản lý. Tuy nhiên cho dù có nhiều phát triển về công nghệ, nhiều nhà quản lý không dùng máy tính, hay chỉ dùng với các quyết định đơn giản. Hệ hỗ trợ quyết định (DSS), Hệ hỗ trợ quyết định theo nhóm (GDSS), hệ thống thông tin khai thác (EIS), Hệ chuyên gia (ES), và mạng thần kinh nhân tạo (ANN) là các công nghệ chính để thay đổi tình trạng này. Các công nghệ đƣợc nghiên cứu đƣợc gọi chung là các hệ hỗ trợ quản lý (MSS). DSS và ES cũng là giáo trình đƣợc hội ACM khuyến cáo trong chƣơng trình khung của các hệ thống thông tin máy tính. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trí thức, kinh tế thông tin thì việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý là một điều tất yếu phải thực hiện. Trƣờng 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đại học Hàng hải Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu, một số đề tài về ứng dụng CNTT, chủ yếu trong lĩnh vực giảng dạy và quản lý đào tạo của nhà trƣờng. Quá trình ứng dụng CNTT ở nhà trƣờng đã đƣợc tiến hành ngay khi nền CNTT còn non trẻ đƣợc biết ở nƣớc ta. Bƣớc đầu là việc đƣa môn tin học thành môn học chính thức trong chƣơng trình đào tạo, tiếp đó là việc ứng dụng các phần mềm trong việc quản lý đào tạo, quản lý tuyển sinh, quản lý sinh viên, vật tƣ, quản lý tài chính song tất cả những ứng dụng đó đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của công tác nhà trƣờng, chƣa có một đề tài hoàn chỉnh nào về tổ chức ứng dụng CNTT vào công tác quản lý vật tƣ nhà trƣờng. Chính vì vậy, để đảm bảo thực hiện mục tiêu chính trị, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vật tƣ việc nghiên cứu “Hệ trợ giúp quyết định trong quản lý vật tƣ tại Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam” là một việc làm thiết thực để nhà trƣờng phát huy tốt hơn nữa vai trò của mình trong công tác quản lý đáp ứng với yêu cầu của xã hội, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Riêng đối với Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, với quy mô đào tạo ngày càng phát triển, việc tổ chức quản lý vật tƣ nhƣ thế nào mang lại hiệu quả nhất. Đó cũng là lý do giúp thêm cho tôi quyết định chọn cho mình vấn đề nghiên cứu nhƣ đã trình bày ở trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý vật tƣ ở Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam. Bao gồm từ việc mua sắm vật tƣ, bảo quản, dự trữ và cấp phát đến việc tổ chức quản lý sử dụng vật tƣ một cách hợp lý và hiệu quả…Trên cơ sở vận dụng tổng hợp cơ sở lý luận, kết hợp với phân tích điều kiện thực tế tại công ty để đề xuất các biện pháp hoàn thiện. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ trợ giúp quyết định trong quản lý vật tƣ tại Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam. [...]... Phân tích “What-if” Một ngƣời làm mô hình tạo ra những dự đoán và những giả định để đánh giá dữ liệu vào Công việc này nhiều khi để đánh giá tƣơng lai không chắc chắn Khi mô hình đƣợc giải quyết, các kết quả tất nhiên phụ thuộc vào những dữ liệu này Phân tích nhạy cảm cố gắng kiểm tra sự tác động của những sự thay đổi của dữ liệu vào trên những giải pháp đƣợc đề nghị (các biến kết quả) Kiểu của phân tích. .. đối với bài toán cụ thể, vào sự phân tích tình huống, hoàn cảnh thực tế một cách đầy đủ và cả trên điều kiện triển khai thực hiện mô hình: thiết bị phần cứng, ƣu, khuyết của hệ thống OLAP sử dụng Khó tạo lập đƣợc một chuẩn mực, phƣơng pháp để xây dựng mô hình OLAP cho tất cả các bài toán, công việc này chủ yếu tùy thuộc vào bài toán cụ thể, vào môi trƣờng triển khai và cả vào kinh nghiệm Trên cơ... tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao với công việc đƣợc giao Công tác xây dựng đội ngũ luôn đƣợc Đảng ủy, Ban Giám hiệu quan tâm phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng Nâng cao chất lƣợng và số lƣợng đội ngũ giảng viên là mục tiêu hàng đầu, là vấn đề quyết định nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo 2.1.4 Mục tiêu phát triển của Trường từ nay đến 2020 Tiếp tục nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, phấn... lý liên quan đến một truy vấn Tóm lại, muốn có khả năng cùng lúc nhìn vào nhiều CSDL khác nhau qua việc kết hợp dữ liệu của chúng để làm cho chúng có thể đƣợc truy vấn dễ dàng hơn thì kho dữ liệu là một lựa chọn tốt Nếu muốn cung cấp cho ngƣời sử dụng khả năng phân tích dữ liệu nhanh chóng và phong phú thì giải pháp OLAP là thích hợp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/... 1.7 Hệ trợ giúp quyết định dựa vào dữ liệu 1.7.1 Tiếp cận kho dữ liệu và OLAP Hoạt động xử lý thông tin có thể đƣợc phân thành hai loại: phân tích tác vụ (Operations Analysis) và phân tích hƣớng quyết định (Decision Oriented Analysis) Kho dữ liệu (Data Warehouse) và OLAP có thể đƣợc xem nhƣ là các thành phần của hoạt động xử lý thông tin hƣớng quyết định dựa trên phân tích (Analysis Based Decision Oriented... cƣờng có thể cải thiện các khả năng phân tích nhƣng nó lại đƣợc coi nhƣ một công cụ đắt tiền, khó hoàn chỉnh và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29 không mềm dẻo khi triển khai Microsoft đã giải quyết các vấn đề này của OLAP và đƣa ra giải pháp phân tích đa chiều Microsoft DSS (Microsoft Decision Support Services) là giải pháp OLAP mới với đầy đủ các tính năng... các tổ chức truy nhập vào các công cụ phân tích phức tạp này và làm giảm chi phí cho kho dữ liệu 1.9 Kho dữ liệu Microsoft Trong lịch sử, việc tập trung đầu tƣ vào tính toán để có đƣợc các hệ thống xử lý dữ liệu nhƣ kế toán, đặt hàng, sản xuất kinh doanh hay hệ thống thông tin khách hàng là yêu cầu thiết yếu Các tổ chức đầu tƣ ngày càng nhiều vào các ứng dụng và công nghệ để tập trung xử lý các dữ... Processing) Trong đó, kho dữ liệu đóng vai trò cung cấp dữ liệu và OLAP đóng vai trò phân tích, khai thác các dữ liệu này Nói một cách khác, để có thể trợ giúp quyết định dựa vào dữ liệu cần xây dựng hai thành phần quan trọng là kho dữ liệu và OLAP Để có khả năng cung cấp những dữ liệu quyết định cho những ngƣời ra quyết định, cần sử dụng một cách lƣu trữ dữ liệu cho phép họ quản lý, khai thác dữ liệu một cách... giản nhƣ chọn một bộ quần áo để đi dự tiệc cho đến các công việc lớn lao nhƣ phân bố ngân sách vào các chƣơng trình của quốc gia đều là các công việc đƣa ra quyết định Vậy đƣa ra quyết định chính là chọn ra trong các giải pháp khả thi một giải pháp mà theo ngƣời đƣa ra quyết định là phù hợp nhất 1.3.2 Khái niệm Hệ hỗ trợ quyết định là các hệ dựa trên máy tính, có tính tƣơng tác, giúp các nhà ra quyết... đƣợc nạp vào Trong quá trình nạp, dữ liệu cần đƣợc đổi sang dạng chung nhất, đƣợc làm sạch và đƣợc chuyển dịch thành những kết quả gộp tƣơng đối có thể hữu dụng cho việc phân tích Cuối cùng dữ liệu đƣợc đặt vào kho dữ liệu và đƣợc đánh chỉ mục để có thể truy xuất nhanh chóng Một khi dữ liệu đã ở trong kho dữ liệu, xử lý OLAP trở nên quan trọng cho việc trả lời các truy vấn Các hệ thống OLAP khám phá dữ . HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN NGỌC HÀ TÍCH HỢP KHÁI NIỆM TẬP MỤC ĐÓNG VÀO KHAI PHÁ TẬP MỤC LỢI ÍCH CAO 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học. lý sử dụng vật tƣ một cách hợp lý và hiệu quả…Trên cơ sở vận dụng tổng hợp cơ sở lý luận, kết hợp với phân tích điều kiện thực tế tại công ty để đề xuất các biện pháp hoàn thiện. 3. Đối tƣợng. Hầu hết các tổ chức, tƣ nhân hay tập thể, đều dùng phân tích có tính toán trong quyết định của mình. Các công ty đang phát triển các hệ thống phân tán cho phép khai thác dễ dàng các dữ liệu

Ngày đăng: 18/11/2014, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan