HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PILEPRO

92 545 6
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PILEPRO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM oo TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN MÓNG CỌC PILEPRO – Version 5.x ĐỀ TÀI KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Copyrigth ® by amsofts™ 2002-2010  Ngày hiệu chỉnh gần nhất: 06/2010 Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 2/92 Copyright © by amsofts™ 2002-2010 MỤC LỤC I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC TRONG CÔNG TÁC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH 4  I.1) Đặt vấn đề 4  I.2) Giới thiệu cơ bản về chương trình PILEPRO 4 II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN MÓNG CỌC PILEPRO 6 II.1) Nghiên cứu về tác động của cọc đơn với đất nền 6 II.2) Nghiên cứu về tác động của móng cọc với đất nền 9 II.3) Giải bài toán móng cọc của công trình xây dựng 9 II.3.1) Các quy ước về trục tọa độ, về lực. 10 II.3.1.1) Xác định hệ trục toạ độ bệ trụ: 10 II.3.1.2) Xác định hướng của lực tác động lên bệ trụ: 11 II.3.1.3) Xác định trục toạ độ địa phương của cọc và chiều của nội lực trong cọc : 11 II.3.1.4) Chiều của lực trong cọc : 11 II.3.1.5) Tổ hợp nội lực lên điểm “O” đáy bệ mố, trụ: 11 II.3.2) Xác định các số liệu ban đầu cho tính móng cọc. 12 II.3.2.1) Xác định hệ số nền tại mũi cọc : C 0 , C τ 12 II.3.2.2) Xác vị trí mặt đất tính toán. 13 II.3.2.3) Xác định hệ số m, m b 13 II.3.2.4) Xác định chiều rộng làm việc của cọc b p : 13 II.3.2.5) Xác định hệ số nền α c (hệ số biến dạng của cọc trong đất) 14 II.3.2.6) Xác định chiều sâu qui đổi h 15 II.3.2.7) Kiểm tra ứng suất của đất nền xung quanh cọc. 15 II.3.2.8) Xác định các đặc trưng độ cứng của cọc : ρ 1 , ρ 2 , ρ 3 , ρ 4 , ρ 5 16 II.3.2.9) Xác định ma trận chuyển vị của điểm “O” bệ móng CV be 23 II.3.2.10) Xác định chuyển vị của điểm “A” điểm đỉnh kiểm tra của bệ móng. 30 II.3.2.11) Xác định ma trận nội lực đầu cọc N (trong hệ tọa độ địa phương) của cọc thứ i. 30  II.3.2.12) Kiểm tra cân bằng 31 II.3.2.13) Xác định nội lực trong cọc và áp lực của cọc lên đất 31 II.3.2.14) Xác định chuyển vị của các điểm trên thân cọc. 35 II.3.2.15) Kiểm tra σ z ≤ R z (công thức 18) 37 II.3.2.16) Kiểm toán cọc theo điều kiện bền về vật liệu. 37 II.3.2.17) Xác định sức chịu tải của cọc đơn & nhóm cọc 37 II.3.2.17.1) Tiêu chuẩn TCXD 205-1998 và 22TCN 18-79 37 II.3.2.17.2) Tiêu chuẩn 22TCN 272-05 47 II.3.2.18) Kiểm tra móng cọc theo móng khối qui ước 54 II.3.2.19) Kiểm tra nền dưới móng khối qui ước 54 II.3.2.20) Dự tính lún theo móng khối qui ước 54 Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 3/92 Copyright © by amsofts™ 2002-2010 II.3.2.21) Tính móng cọc có lực ngang tác dụng lên thân cọc 54 II.3.2.21.1) Tính móng khối ngàm trong đất 57 II.3.2.21.2) Xác định nội lực trong thành cọc rỗng tại các tiết diện hướng tâm 60 II.3.2.22) Hổ trợ kỹ thuật 61 II.3.2.22.1) Xác định sức chịu tải của cọc đóng dựa theo độ chối cọc 61 II.3.2.22.2) Dự kiến độ chối của cọc khi thi công 61 II.3.2.22.3) Xét ảnh hưởng của công tác đóng cọc đối với công trình lân cận 61 II.3.2.22.4) Kiểm toán tường màng Bentônit (đối với các dạng cọc khoan) 68 II.4) Kết luận 70 III. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN MÓNG CỌC PILEPRO . 71 III.1) Cài đặt 71 III.2) Các chỉ dẫn và qui ước chung 72 III.2.1) Chỉ dẫn trình tự kiểm toán móng cọc 72 III.2.2) Các qui ước chung sử dụng trong chương trình này 72 III.2.2.1) Xác định hệ trục toạ độ bệ trụ: 72 III.2.2.2) Xác định hướng của lực tác động lên bệ trụ: 72 III.2.2.3) Xác định trục toạ độ địa phương của cọc và chiều của nội lực trong cọc i: 73 III.2.2.4) Chiều của lực: 74 III.2.2.5) Tổ hợp nội lực lên điểm “O” đáy bệ móng: 74 III.3) Hướng dẫn sử dụng 74 III.3.1) Tên file dữ liệu 74 III.3.2) <Thông tin tổng quan…> 75 III.3.3) <Nhập số liệu địa chất…> 76 III.3.4) <Nhập số liệu móng cọc…> 79 III.3.4.1) <Thông tin bệ móng> 80 III.3.4.2) <Mô tả cọc> 81 III.3.4.3) <Tải trọng> 85 III.3.4.4) <Các chế độ> 86 III.3.4.5) <Kiểm soát> 89 III.3.4.6) <Hổ trợ kỹ thuật> 90 Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 4/92 Copyright © by amsofts™ 2002-2010 I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC TRONG CÔNG TÁC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH I.1) Đặt vấn đề Kết cấu móng là một trong những bộ phận quan trọng, chiếm tỷ lệ kinh phí khá cao đối với công trình. Công tác thiết kế phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế, xây dựng và khai thác. Hơn nữa đối với khu vực đồng bằng Nam Bộ địa chất có cấu tạo rất phức tạp, lớp đất yếu phân bố khá dày trên mặt nền (trung bình từ 15÷ 30m) nên việ c dùng móng cọc cho các công trình càng đòi hỏi việc nghiên cứu tính toán và xem xét một cách kỹ lưỡng. Công nghệ tin học (CNTH) phát triển ngày càng nhanh vớì nhiều thành công đáng kể mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho nhân loại. CNTH đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lãnh vực trong cuộc sống của con người. Ngày qua ngày, CNTH càng trở thành ngành khoa học ứng dụng mũi nhọn, được Đảng, Nhà nước, Chính phủ quan tâm và tạ o điều kiện phát triển nhiều hơn. Trong lĩnh vực tính toán và phân tích kết cấu có rất nhiều chương trình phần mềm như Sap2000, WinPrima, RDM, Robobat, TKV… Nhiều công ty tư vấn về tin học, các công ty chuyên về lập phần mềm tính toán, cũng như các cơ quan tư vấn thiết kế đã tiến hành các dự án phát triển phần mềm tính toán phục vụ cho công tác thiết kế. Các chương trình phần mềm đã hổ trợ đắc lực cho người làm công tác thiết kế ở qui mô và mức độ khác nhau. Riêng đối với giải pháp móng cọc, việc đưa vào các yêu cầu về cấu tạo và bắt buộc theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam còn nhiều khó khăn, đòi hỏi nhiều hơn thời gian công sức và kinh nghiệm của người thiết kế mà lẽ ra những công việc đó máy tính có thể thực hiện được. Mặc khác, vớ i việc Việt hóa giao diện theo ngôn ngữ chuyên ngành kỹ thuật giúp cho các kỹ sư thiết kế dễ dàng ứng dụng chương trình trong công việc của mình. Chính vì những lý do cơ bản nêu trên, chúng tôi đã cùng nghiên cứu và thực hiện đề tài “Nghiên cứu và áp dụng công nghệ tin học cho công tác thiết kế móng cọc ” nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế trong công tác nghiên cứu và thiết kế với công trình xây dựng nói chung, công trình thủy lợi & giao thông nói riêng với đặc điể m chịu tải trọng ngang lớn. I.2) Giới thiệu cơ bản về chương trình PILEPRO Qua nghiên cứu, phân tích ưu khuyết điểm của những ngôn ngữ lập trình thông dụng hiện nay trên thế giới như: Turbo C, Visual C++, Visual Basic … Nhóm nghiên cứu đã quyết định chọn ngôn ngữ Visual Basic 6.0 làm ngôn ngữ lập trình cho chương trình PilePro phục vụ tính toán thiết kế móng cọc. Hiện nay, cùng với sự phát triển không ngừng của ngôn ngữ lập trình, chúng tôi đã chuyển đổi thành công chương trình này bằng Visual Studio .Net Version 2010 Chương trình cho phép thực hiện những bài toán thiết kế như: xác định khả năng chịu tải của cọc theo đất nền, xác định nội lực xuất hiện trong cọc, so sánh đánh giá với các thông Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 5/92 Copyright © by amsofts™ 2002-2010 số theo quy định của quy trình quy phạm hiện hành … Các bước cơ bản của bài toán được mô tả dưới dạng sơ đồ khối trong đó có đề cập đến những yêu cầu về cấu tạo của hệ móng. Chương trình này thực thi tốt trên hệ điều hành Window Vista và Window 7. Các bước nhập dữ liệu đầu vào, phương pháp tính toán móng mố trụ cầu và biểu mẫu xuất kết quả sẽ đượ c trình bày trong những phần hướng dẫn sử dụng chương trình tính toán móng cọc. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 CÁC TÁC GIẢ Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 6/92 Copyright © by amsofts™ 2002-2010 II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN MÓNG CỌC PILEPRO II.1) Nghiên cứu về tác động của cọc đơn với đất nền Trong tính toán móng cọc, sự tác động qua lại giữa kết cấu và nền đất là yếu tố quan trọng. Nếu đất thực sự là môi trường biến dạng phi tuyến, việc xét tính phi tuyến của nó là rất phức tạp. Vì vậy trong thực tế thiết kế thường giả thiết mô hình tính toán với nền biến dạng tuy ến tính. Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đã chứng minh giả thiết trên cho kết quả tính toán với độ sai lệnh không quá 10÷15% so với môi trường phi tuyến. Đối với môi trường biến dạng tuyến tính, phần lớn sử dụng hai sơ đồ tính như sau:  Sơ đồ thứ nhất: Tính chất của nền được phản ánh qua môđuyn biến dạng và hệ số nở hông.  Sơ đồ thứ hai: Tính chất của nền được phản ánh qua hệ số nền theo biến dạng đàn hồi Fook-Vinkler. Nhiều thí nghiệm cho thấy thực tế làm việc của móng cọc phù hợp với sơ đồ này. Trong thực tế thiết kế, tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCXD 205-1998 cũng được xây dựng dựa trên sơ đồ này. Theo đó phản lực của nền đàn hồi hướ ng theo chiều ngược lại của chuyển vị của mặt phẳng nền; cường độ (Kgf/cm², Tf/m²) của những phản lực này, σ, tại mỗi điểm được biểu diễn qua phương trình: σ = C . w (II.1-1) Trong đó:  C : Hệ số đàn hồi của nền (Kgf/cm³, Tf/m³)  w : chuyển vị của điểm đang xét theo phương vuông góc với mặt phẳng nền. Còn phản lực theo hướng tiếp tuyến với mặt phẳng nền được biểu diễn dưới dạng: τ =C τ * t (II.1-2) Trong đó:  C τ : Hệ số đàn hồi của nền (Kgf/cm³, Tf/m³)  t : chuyển vị của điểm đang xét theo phương tiếp tuyến với mặt phẳng nền. Nếu xem cọc như một kết cấu thanh có chiều dài h nằm trên nền đàn hồi Fook-Vinkler, nền đó chống lại chuyển vị của cọc theo phương nằm ngang với hệ số nền thay đổi theo độ sâu của cọc là C z : C z = m . z (II.1-3) Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 7/92 Copyright © by amsofts™ 2002-2010 Trong đó:  C z : Hệ số đàn hồi của nền (Kgf/cm³, Tf/m³)  m : Hệ số tỷ lệ phản ánh sự thay đổi của hệ số nền theo chiều sâu z của cọc (Kgf/cm 4 , Tf/m 4 )  z : độ sâu của điểm đang xét trên mặt hông của cọc tính từ mặt đất tính toán. Tại phạm vi mũi cọc xem như cọc tựa trên nền đàn hồi Fook-Vinkler, nền đó chống lại chuyển vị của cọc theo phương thẳng đứng và nằm ngang với hệ số nền C o ,C τ Sự tương tác giữa cọc và đất nền phản ánh qua phương trình quan hệ giữa đường tim đàn hồi của cọc y z và nội lực trong cọc theo hệ phương trình sau :                ; ; ; ; z z z z zz z z q dz dQ Q dz dM EJ M dz d dz dy   (II.1-4) EJ q dz yd zz  4 4 (II.1-5) Đối với nền đàn hồi Fook-Vinkler ta có : q z = -σ z .b p = -C z .y z .b p = -m.z.y z .b p (II.1-6) Với b p là bề rộng tính toán của cọc. Thay q z trong (6) vào (5) ta có phương trình vi phân trục uốn của cọc : 0 . 4 4  z p z yz EJ bm dz yd (II.1-7) M 0 Q 0 y z h y 0 z y z φ 0 Hình II.1-1 Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 8/92 Copyright © by amsofts™ 2002-2010 Nghiệm của phương trình vi phân trên có dạng sau : y z = K 1 .A 1 + K 2 .B 1 + K 3 .C 1 + K 4 .D 1 (II.1-8) Trong đó : K 1 , K 2 , K 3 , K 4 : các hằng số tích phân  !20 .6.11.16 !15 .6.11 !10 .6 !5 1 2015105 1 zzzz A  !21 .2.7.12.17 !16 .2.7.12 !11 .2.7 !6 .2 2116116 1 zzzz zB  !22 .3.8.13.18 !17 .3.8.13 !12 .3.8 !7 .3 !2 22171272 1 zzzzz C  !23 .4.9.14.19 !18 .4.9.14 !13 .4.9 !8 .4 !3 23181383 1 zzzzz D . c zz   (II.1-9) Với 5 . . c mb EJ   (II.1-10) zd dD D zd dB B zd dA A zd dA A zd dA A 3 4 1 2 3 4 2 3 1 2 ;;;;;   01 y K 0 2 c K    0 3 2 c M K EJ   0 4 3 c Q K EJ   Thay các giá trị trên vào phương trình ta nhận được hệ phương trình cơ bản theo phương pháp thông số ban đầu như sau : Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 9/92 Copyright © by amsofts™ 2002-2010 00 0 11 1 1 23 0 . . zo cc MQ y yA B C D EJ EJ       00 0 02 2 2 2 23 . z cccc MQ y AB C D EJ EJ        00 0 03 3 3 3 223 . z cccc MQ M y AB C D EJ EJ EJ      00 0 04 4 4 4 323 . z cccc MQ Q y AB C D EJ EJ EJ      (II.1-11) Trong đó : y 0 , φ 0 , M 0 , Q 0 : Các thông số ban đầu là chuyển vị, góc xoay, moment, lực cắt tại vị trí đầu dầm. y z , φ z , M z , Q z : chuyển vị, góc xoay, moment, lực cắt tại vị trí bất kỳ trên dầm. Đây là phương trình cơ bản của cọc đơn trong nền đàn hồi Fook-Vinkler II.2) Nghiên cứu về tác động của móng cọc với đất nền Như vậy từ bài toán cọc đơn khi đã xác định được nội lực tại đầu cọc (tại điểm ngàm của cọc vào bệ móng) thì có thể xác đị nh các đại lượng nội lực và chuyển vị tại từng độ sâu của cọc. Khi giải bài toán móng cọc có nhiều cọc trong hệ ta cần giải bài toán kết cấu với sơ đồ siêu tĩnh trên nền đàn hồi, với mục tiêu xác định nội lực trong từng cọc ở các độ sâu khác nhau. Bài toán được giải theo phương pháp chuyển vị như sau : Phương trình chính tắc đối với điểm “O” là tr ọng tâm tiết diện đáy bệ móng: R*a+P = 0 (II.2-1) Trong đó: A : ma trận chuyển vị điểm “O” của bệ móng ứng với các tổ hợp tải trọng. r : ma trận độ cứng của điểm “O” bệ móng. Độ cứng này được xác định trên cơ sở tổng hợp từ độ cứng của từng cọc đơn và bệ móng khi tương tác với đất nền, các giá trị của nó được xác định dựa trên phương trình cơ b ản (II.1-11) P : ma trận ngoại lực tác dụng tại điểm “O” bệ móng ứng với các tổ hợp tải trọng. II.3) Giải bài toán móng cọc của công trình xây dựng Móng cọc của công trình xây dựng được tính toán với những giả thiết sau:  Sức kháng đầu cọc chống lại chuyển vị của bệ trụ tỷ lệ bậc nhất với các chuyển vị đó; Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 10/92 Copyright © by amsofts™ 2002-2010  Phản lực của mỗi cọc đơn tác động lên bệ móng được xác định bằng đặc trưng độ cứng của cọc ρ 1 , ρ 2 ,ρ 3 , ρ 4 , ρ 5 và bằng chuyển vị của bệ (cùng với đầu cọc). Trong chương trình Pilepro cho phép độ cứng của các cọc có thể khác nhau và độ cứng của mỗi cọc theo hai phương vuông góc cũng có thể khác nhau. Đây là một trong những ưu điểm của chương trình, đặc biệt hữu ích đối với những bài toán kiểm định đánh giá hệ móng cọc trong thực tế;  Bệ cọc có độ cứng rất lớn so với độ cứng của cọc đơn, tức là biến dạng của bản thân bệ móng có thể bỏ qua;  Ngoại lực không tác động trực tiếp lên cọc;  Đối với móng cọc đài thấp có thể xét đến sức kháng của đất quanh bệ móng; khi đó nền đất coi như nền đàn hồi Fook-Winkler kháng lại chuyển vị của mặt hông và mặt đáy bệ trụ theo phương pháp tuyến với mặt phẳng tiếp xúc. Bệ móng có thể cấu tạo gồm nhiều tầng có chung một trục thẳng đứng, bệ đáy nằm trên mặt phẳng ngang;  Chuyển vị của bệ trụ không lớn so với kích thước cọc cùng với các giả thiết a) và e) cho phép áp dụng nguyên lý công tác dụng. Phương pháp tính dùng trong chương trình được lập dưới dạng ma trận toán học. II.3.1) Các quy ước về trục tọa độ, về lực. Hình II.3-1 II.3.1.1) Xác định hệ trục toạ độ bệ trụ:  Chọn điểm “O” nằm trong mặt phẳng đáy bệ trụ. Chọn trục OX tuỳ ý sao cho trục OX nằm trong mặt phẳng đáy bệ trụ và hướng theo dọc cầu;  Chọn trục OY bằng cách quay trục OX quanh điểm ”O” trong mặt phẳng đáy bệ trụ một góc 90 0 theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, nhìn từ mũi trục OZ;  Trục OZ hướng xuống dưới. y B y x z Mx + Mz + M y + “O” Hx + Hz + H y + Bx Mặt phẳng đáy bệ trụ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ BỆ TRỤ [...]...Handphone : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 11/92 II.3.1.2) Xác định hướng của lực tác động lên bệ trụ:   Lực Hx, Hy, Pz dương khi chúng tác động theo hướng của các trục tương ứng Moment Mx, My, Mz dương khi nhìn từ đầu của các trục tương ứng về gốc toạ độ thì những moment này có xu hướng quay theo chiều kim đồng hồ II.3.1.3) Xác định trục toạ độ... với tim cọc và hướng dương lấy theo hướng từ đuôi cọc đến mũi cọc Trục 2i lấy trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua trục 1i và trục này vuông góc với trục 1i trong mặt phẳng đó Hướng dương của trục 2i lấy hướng xuống dưới Trục 3i lấy đi qua gốc toạ độ và vuông góc với mặt phẳng chứa trục 1i và2i hướng dương của trục này là hướng sao cho khi nhìn từ đầu trục 2i về phía gốc toạ độ trục 3i hướng về phía bên... :    Các lực Ni, H2i, H3i, là các lực hướng theo các trục tương ứng 1i, 2i, 3i chiều dương của chúng trùng với chiều dương của trục tương ứng M1i là moment xoắn đầu cọc Hướng dươnglà hướng sao cho khi nhìn từ đầu trục 1i về gốc toạ độ M1i xoay theo hướng của kim đồng hồ M2i, M3i là các moment uốn tương đối so với trục 2i và3i hướng dương của chúng lấy theo hướng sao cho khi nhìn từ đầu các trục tương... hướng sao cho khi nhìn từ đầu các trục tương ứng về gốc toạ độ, các moment quay theo hướng kim đồng hồ II.3.1.5) Tổ hợp nội lực lên điểm “O” đáy bệ mố, trụ: Lập bảng tổ hợp nội lực tác động lên mố, trụ cầu Copyright © by amsofts™ 2002-2010 Handphone : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 12/92 Cần lưu ý sự tham gia của mặt hông hoặc mặt đáy bệ trụ cùng làm... tác dụng trực tiếp dưới đáy bệ móng: Chỉ có thể xét điều này khi độ sâu đáy bệ tính từ mặt đất tính toán của bệ lớn hơn 1.00m và nền đó bảo đảm không tự lún Cdbe = 3*mi (II.3-10) II.3.2.8) Xác định các đặc trưng độ cứng của cọc : ρ1, ρ2, ρ3, ρ4, ρ5  Xác định đại lượng ρ1 theo công thức : Copyright © by amsofts™ 2002-2010 Handphone : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro. .. h  t D33 t C 33 t  c 3C 43  c3 t D43 (II.3-20)  Xác định theo hướng trục 2i t 2  t   32  t2 2 t  42  t2 3  ( A t 2 A  Bt 2 ) 1 (II.3-21) A  1 l0 0 1 l0: Chiều dài cọc từ đáy bệ đến mặt đất tính toán của cọc Copyright © by amsofts™ 2002-2010 Handphone : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 19/92 3 l0 3EI 2 l 02 2 EI 2 l 02 2 EI 2 Bt 2  l0... đất)  c 2,3  5 mb p 2,3 EI 2,3 (II.3-4) Trong đó :  E: mô dun đàn hồi của vật liệu cọc (Tf/m²) Copyright © by amsofts™ 2002-2010 Handphone : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn  Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 15/92 I 2,3: moment quán tính của cọc (m4) II.3.2.6) Xác định chiều sâu qui đổi h h   c h (II.3-5) Trong đó:  h: chiều sâu chôn cọc trong đất, tính từ mặt cắt tính toán đến... 0.7: Khi kết cấu có lực ngang  η2 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của dài hạn và ngắn hạn lên móng cọc Copyright © by amsofts™ 2002-2010 Handphone : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 16/92 2  M tt  M ht n.M tt  M ht (II.3-8)  Mtt: moment do tỉnh tải đối với trục đi qua trọnh tâm của các mặt cắt của các cọc ở mặt phẳng mũi cọc  Mht: tương tự đối với hoạt... trung 0.55 ≤ ε ≤ 0.7 Sét và sét pha cứng B < 0 Cát hạt lớn 0.55 ≤ ε ≤ 0.7 Copyright © by amsofts™ 2002-2010 Handphone : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn 5 Sỏi sạn 0.55 ≤ ε ≤ 0.7 Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 13/92 1300 ÷ 2500 1000 ÷ 2000 Lưu ý : đối với cát chặt giá trị m có thể tăng 30% II.3.2.2) Xác vị trí mặt đất tính toán Đó là cao độ của lớp đất mà có thể xét đến ảnh hưởng của... hồi của vật liệu cọc t3 t3 t3 t3  t 3  ( K 21h  Ft 3 K11h ) 1 ( Ft 3 K12 h  K 22 h ) (II.3-15) Copyright © by amsofts™ 2002-2010 Handphone : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 18/92 0 C F0 Ft 3  C 0 I 0t 3 0 (II.3-16)  I0t3: moment quán tính tiết diện mũi cọc so với trục 3i  C0, Cτ : Hệ số nền của mũi cọc  F0: tiết diện mũi cọc Theo ht 3   c 3 .                ; ; ; ; z z z z zz z z q dz dQ Q dz dM EJ M dz d dz dy   (II. 1-4 ) EJ q dz yd zz  4 4 (II. 1-5 ) Đối với nền đàn hồi Fook-Vinkler ta có : q z = - z .b p = -C z .y z .b p = -m.z.y z .b p (II. 1-6 ) Với b p là bề rộng tính. = 1 - cọc vuông.  k Φ = 0.9 - cọc tròn. Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 14/92 Copyright © by amsofts™ 200 2-2 010. (II. 3-1 5) Handphone  : 0913 804 043 Email: an.nguyen@thuanviet-en.vn Hướng dẫn sử dụng PilePro – Trang 18/92 Copyright © by amsofts™ 200 2-2 010 0 0 0 300 3 FC IC F t t   (II. 3-1 6)

Ngày đăng: 18/11/2014, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan