Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía Mục lục M c l cụ ụ 1 M uở đầ 3 Ch ng Iươ 5 T ng quan v cây mía v các công c canh tác cây míaổ ề à ụ 5 I - c tính, hình thái v yêu c u nông h c c A cây míaĐặ à ầ ọ ủ 5 1. Hình thái v yêu c u nông h c c a cây míaà ầ ọ ủ 6 2. Các giai o n phát tri n c a cây mía ngđ ạ ể ủ đườ 8 3. c i m a hình, t ai c a các vùng tr ng míaĐặ đ ể đị đấ đ ủ ồ 9 II - c i m c a các máy nông nghi p thông d ng ph c v cho canh tácĐặ đ ể ủ ệ ụ ụ ụ cây mía 10 1. L m t c b nà đấ ơ ả 10 2. Công c l m t i tụ à ơ đấ 11 3. Công c t o rãnh lên lu ngụ ạ ố 12 4 - Công c ch m sóc gi a h ngụ ă ữ à 12 5 - Công c nông nghi p ph c v các khâu thu ho chụ ệ ụ ụ ạ 13 III - M t s m u c y tr trên th gi i c n quan tâm cho thi t k máy t oộ ố ẫ à ụ ế ớ ầ ế ế ạ rãnh tr ng míaồ 13 Ch ng IIươ 28 C s lý thuy t l a ch n nguyên lí l m vi c v k t c u c a máy t oơ ở ế để ự ọ à ệ à ế ấ ủ ạ rãnh tr ng míaồ 28 I – C s v Yêu c u v nông h c th nh ngơ ở à ầ ề ọ ổ ưỡ 28 1. Yêu c u v nông h c th nh ngầ ề ọ ổ ưỡ 28 2. Yêu c u v c tính cây tr ngầ ề đặ ồ 28 II – C s L a ch n nguyên lí c u t o v nguyên lí l m vi c c aơ ở để ự ọ ấ ạ à à ệ ủ máy c y - lên lu ng C.LL - 25 - 30à ố 29 1. C s l a ch n nguyên lí l m vi cơ ở để ự ọ à ệ 29 2. C s l a ch n nguyên lí c u t oơ ở để ự ọ ấ ạ 30 2. Nguyên lí l m vi cà ệ 31 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía III – C s lí thuy t ch n m t s thông s k thu t c a các thân c yơ ở ế để ọ ộ ố ố ỹ ậ ủ à 32 1. B m t l m vi c c a l i di p c yề ặ à ệ ủ ưỡ ệ à 32 2. B ph n l i x i phía gi a c a máy t o rãnh tr ng míaộ ậ ưỡ ớ ữ ủ ạ ồ 38 Ch ng iiiươ 43 L a ch n m t s nh ng thông s c a máy C.LL - 25 - 35ự ọ ộ ố ữ ố ủ 43 I – Di p c yệ à 43 1. Ch n b r ng l m vi c c a máy C.LL – 25 – 30ọ ề ộ à ệ ủ 43 2. Bán kính ng cong chu n c a di p c y theo ph ng pháp N.V đườ ẩ ủ ệ à ươ Stuskin 46 3. cao c a tr x iĐộ ủ ụ ớ 47 II - L c tác d ng lên th i t chuy n ng theo di p c yự ụ ỏ đấ ể độ ệ à 48 1. Xác nh tr ng l ng c a th i tđị ọ ượ ủ ỏ đấ 50 2. Thay th m i liên k t b ng các l cế ố ế ằ ự 55 3. Thi t l p ph ng trình cân b ng v gi iế ậ ươ ằ à ả 56 iiI - Tính toán thi t di n c a tr c yế ệ ủ ụ à 59 59 1. Tính cho tr c y trong c p th nh t (c p Co,Co’)ụ à ặ ứ ấ ặ 65 2. Tính cho tr c y c p th hai c p (C1,C1’)ụ à ặ ứ ặ 67 III – Ch n kích th c ph bì c a khung c y C.LL – 25 – 35ọ ướ ủ ủ à 68 IV - Tính n nh c a máy kéo MTZ - 80/82 v i máy canh tácổ đị ủ ớ 68 1. Khi liên h p máy kéo ho t ng trên m t ph ngợ ạ độ ặ ẳ 68 2. Khi liên h p máy kéo i lên d c ho c v t bợ đ ố ặ ượ ờ 71 K t lu n v ki n nghế ậ à ế ị 74 - c i m a hình, t ai c a các vùng tr ng mía. Kích th c Đặ đ ể đị đấ đ ủ ồ ướ th a: d i t t i 300 500ử à đạ ớ m, r ng 100 300ộ m v i các nông tr ng v ớ ườ à vùng mía chuyên canh; các vùng i th p có d c r t a d ng trong đồ ấ độ ố ấ đ ạ kho ng 10o 30oả ; ch t c a t: 10 17 kđộ ặ ủ đấ Γ/cm2; l c c n riêng c a ự ả ủ Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía t: 0,3 0,6 đấ κG/cm2; kích th c lu ng: chi u cao 300 450 ướ ố ề µm, chi u ề r ng lu ng 80 140 ộ ố µm 75 2. ã phân tích t ng quan m t s m u c y tr trên th gi i c n quan tâmĐ ổ ộ ố ẫ à ụ ế ớ ầ cho thi t k máy t o rãnh tr ng mía.ế ế ạ ồ 75 3. ã nghiên c u lý thuy t l a ch n nguyên lí l m vi c v k t c uĐ ứ ế để ự ọ à ệ à ế ấ c a máy t o rãnh tr ng míaủ ạ ồ 76 - Ch n b r ng l m vi c c a máy CLL – 25 – 30. N u ta ch n hai ọ ề ộ à ệ ủ ế ọ c p c y thì b r ng m t xá c y l : b = 25 3ặ à ề ộ ộ à à 0 (mm). Bán kính ng đườ cong chu n c a di p c y c ch n theo ph ng pháp N.V Stuskin.ẩ ủ ệ à đượ ọ ươ 78 - cao c a tr x i. ã c xác nh m b o sâu t i a Độ ủ ụ ớ Đ đượ đị để đả ả độ ố đ c n thi t, không gây v ng rác, c d i v o khung máy, không c n tr liên ầ ế ướ ỏ ạ à ả ở h p máy khi di chuy n, m bao liên h p máy n nh khi l m vi c; .ợ ể đả ợ ổ đị à ệ 78 KI N NGHẾ Ị 79 T i li u tham kh oà ệ ả 80 Mở đầu Từ khi Thủ tướng Chính phủ thông qua chương trình phát triển mía đường Quốc gia đến nay, các cấp, các ngành có liên quan đến chương trình đã cùng các địa phương tiến hành triển khai tích cực và đồng bộ, đã đạt được những kết quả nhất định, tạo được công ăn việc làm và thu nhập cho người dân ở nhiều vùng trong nước. Công việc nặng nhọc nhất của quá trình canh tác cây mía là quá trình làm đất trồng mía. Các kết qủa nghiên cứu của một số viện trường cho thấy việc cơ Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía giới làm đất cây mía phải dùng tới các lên hợp máy nông nghiệp và máy kéo cỡ lớn (từ 50 cv). Lý do, đối tượng cần khai thác vùng trồng mía là đất đồi thấp, đất sỏi bãi, đất trồng màu, cây công nghiệp ngắn ngày kém hiệu quả đất lúa 1 vụ bấp bênh. Thế nhưng, hiện nay ở vùng trồng mía mới chỉ đạt khoảng 60% ÷ 80% cơ giới làm đất với nhiệm vụ chính là cày đất. Các khâu khác: rạch rãnh, tạo luống, làm cỏ, phạt gốc, băm lá Hầu như phải tiến hành thủ công chưa có công cụ chuyên ngành. So với các nước trong khu vực, nước ta có điều kiện về khí hậu và thời tiết phù hợp cho cây mía phát triển. Một mặt do trình độ canh tác mía còn thấp, năng suất mía bình quân cả nước năm 1999 đạt 48,9 tấn/ha ([1]). Vùng mía Lam Sơn - Thanh Hoá đã thực hiện cơ giới hoá làm đất tới 75% ÷ 80% trên phần lớn diện tích canh tác. Nhờ vậy mà năng suất mía bình quân trung bình đạt 60 ÷ 80 tấn/ha, tăng 20% so với mức trung bình của nước. Để thâm canh tăng năng suất, người trồng mía cần giống tốt, phân tốt và có chất lượng, đồng thời cần áp dụng cơ giới hoá để đảm bảo thời vụ, đáp ứng yêu cầu nông học cây mía của cây mía. Qua nghiên cứa các dự án đang triển khai về xây dựng vùng nguyên liệu phục nhà máy mía đường. Cho thấy việc nhập khẩu các công cụ và máy móc nông nghiệp để cơ giới cây mía là rất đắt. Ví dụ, ở ([2] - Trang 1) theo dự án xây dựng nhà máy đường ở Ninh Bình giá máy kéo bánh lốp 70 cv, 2 bánh chủ động 33.600 $/chiếc, cày 3 thân đảo được 3.000 $/chiếc, bừa đĩa đường kính 18×24” và 12×28” là 5.000 $/chiếc, đánh luống 2.000 $/chiếc. Hiện nay, trên thế giới và ở nước ta làm đất trồng mía bằng nhiều phương pháp cơ giới khác nhau. Tuy có một số quan điểm khác nhau về làm đất, song đều thống nhất là phải đảm bảo độ cao luống trồng từ 40 cm trở lên, làm đất vừa phải đạt yêu cầu nông học vừa phải giảm chi phí. Rạch hàng, đào rãnh trồng mía là công việc cuối cùng của khâu làm đất trồng mía. Hiện nay trên thế giới cũng như ở nước ta chỉ có máy rạch hàng dạng thụ động cánh diệp. Rạch hàng được tiến hành sau khi đã làm đất nhiều lần đạt độ nhỏ cần thiết ,nhiều nơi còn dùng các công cụ khá cải tiến để rạch hàng như cày trụ, cày đĩa Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía Bằng các loại rạch hàng thụ động chỉ có thể đạt rạch sâu 25 ÷ 35 cm, không có khả năng xới sâu dưới hàng mía. Như vậy,vấn đề đặt ra là phải có loại máy vừa kết hợp làm đất (xới sâu) vừa tạo rãnh trồng mía thì mới có thể giảm chi phí làm đất mà vẫn đảm bảo yêu cầu nông học để thâm canh tăng năng suất cây mía. Viện Cơ điện Nông nghiệp nay là Viện Cơ điện và Công nghệ sau thu hoạch Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn từ năm 1997 đến năm 1998 đã nghiên cứu thiết kế chế tạo mẫu máy đào rãnh xới sâu. Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy Nông nghiệp (Bộ Công nghiệp) giai đoạn 1995 - 2000 đã nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy tạo rãnh cho cây mía máy lên luống có bộ phận làm việc theo nguyên lí phối hợp giữa bộ phận làm việc chủ động và bị động. Chất lượng tương đương, giá chế tạo trong nước chỉ khoảng bằng 30% ÷ 40% so với giá nhập ngoại. Vì vậy, việc xây dựng đề tài:“ Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy tạo rãnh trồng mía ”, thực sự có ý nghĩa mà kết quả của nó sẽ: - Nâng cao năng lực cơ khí chế tạo trong nước, tạo công ăn việc làm cho công nhân, giảm ngoại tệ cho việc nhập máy móc nông nghiệp. - Đáp ứng yêu cầu ngành nông nghiệp, giảm bớt cường độ lao động, tăng thu nhập của người dân. Chương I Tổng quan về cây mía và các công cụ canh tác cây mía I - Đặc tính, hình thái và yêu cầu nông học củA cây mía Để máy móc hoạt động một cách có hiệu quả vào cây mía, tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí lao động thì điều trước tiên là phải hiểu về đối tượng cần tác động mà cụ thể ở đây là cây mía. Vì thế trong chương này đề cập một số vấn đề sau: 1. Hình thái yêu cầu nông học của cây mía. 2. Các giai đoạn phát triển cây mía đường. 3. Đặc điểm địa hình, đất đai của các vùng trồnh mía. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía 1. Hình thái và yêu cầu nông học của cây mía 1.1. Hình thái của cây mía ([5] – Trang 6) Cây mía tên khoa học - Saccharum officinarrum L, là cây công nghiệp nhiệt đới lấy đường, họ hoà thảo (Gramineae), cao từ 2 ÷ 6 m. Thân cây mía thẳng đứng, ruột đặc, phần đốt đều chứa đường. Lá cây mía dài, có răng nhỏ, gân giữa trắng to lồi ở mặt dưới. Cụm hoa hình chùm ở ngọn thân, mang hoa dày đặc, tựa như bông lau. Mía lá cây nhiệt đới, có hiệu suất quang hợp cao nhất, có khả năng cho năng suất 50 ÷ 200 tấn/ha. Mía là cây tước lá, phát ngọn, với năng suất 80 tấn/ha, một héc ta mía cung cấp: 8 tấn đường tinh, 2,5 tấn mật mía, 21 tấn ngọn cho chăn nuôi, 25 tấn bã mía cho công nghiệp giấy ván Ðp, chất dẻo, 40 tấn gốc và lá làm phân bón và rác ủ. Giá trị năng lượng một héc ta mía bằng hai mươi héc ta đồng cỏ chăn nuôi bò sữa. Mía có nguồn gốc ở các vùng nhiệt đới nắng nhiều, chịu được nhiệt độ cao, sợ rét, đòi hỏi nhiều nước trong thời gian sinh trưởng, lúc già chín tích luỹ đường, cần có thời kỳ khô, mát và có nắng cho đến lúc thu hoạch. Tuy nhiên, cây có tính thích ứng rộng, đã trồng tới 30 o vĩ Bắc (miền Nam Luiziana - Hoa Kỳ) và 30 o vĩ Nam (Nam Phi, Óc và Achentina). Nhiệt độ thích hợp nhất cho mầm là 26 ÷ 33 o C, cho đẻ nhánh là 25 o C, cho sinh trưởng là 28 ÷ 32 o C, tối thiểu là 15 o C, 0 o C là cây chết, dưới 15 ÷ 17 o C, cây ngừng sinh trưởng. Cần tối thiểu 1200 giờ nắng cho mỗi kỳ sinh trưởng, tốt nhất trên 2000 giờ nắng, nhất là lúc đẻ nhánh và già chín. Cần 1000 ÷ 2000 mm mưa hàng năm với mùa khô 4 ÷ 5 tháng, có điều kiện tưới bổ xung cho mùa khô, năng xuất càng cao (tưới rãnh là kinh tế nhất). Trồng được nhiều loại đất như cát pha, thịt nặng, tốt nhất là phù sa mới, có cấu tượng xốp, tầng sâu 70 cm trở lên, nước ngầm ở sâu (1,5 m), chất hữu cơ vừa phải. Nếu quá nhiều chất hữu cơ mía sẽ già chín chậm, không chịu đất mặn quá 0,4% muối tổng số ở đất nặng, 0,8% đối với đất nhẹ trong điều kiện nước ngọt. Chu kỳ sinh trưởng mía là một năm, thành thục trong mùa khô và có thể để gốc 1 ÷ 3 năm tuỳ theo điều kiện canh tác. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía Đối với mỗi loại cây nông nghiệp đều có những đặc tính riêng nên chúng cũng đòi hỏi những yêu cầu nông học riêng. 1.2. Yêu cầu nông học của cây mía về làm đất trồng mía Theo các nhà nông học thì biện pháp làm đất có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển và sinh trưởng của cây mía. chất lượng làm đất tốt hay xấu kỹ thuật làm đúng hay sai không chỉ ảnh hưởng đến một vụ mà còn ảnh hưởng đến cả chu kỳ kinh tế, đến nhiều vụ thu hoạch cả mía tơ và mía gốc. Trong nước ta còn nhiều quan điểm khác nhau về làm đất trồng mía song đều thống nhất là độ luống phải đạt từ 40 ÷ 50 cm, chỉ cần cày lật lớp mặt từ 20 ÷ 30 cm còn lớp dưới không cần thiết. Nếu không có máy kéo công suất lớn và cày không lật thì sau khi làm đất mặt tạo rãnh trồng có thể dùng cày hoặc công cụ thủ công phá vỡ lớp đất đáy rãnh cho đến độ sâu cần thiết. Đất ở đáy rãnh trồng phải xốp và mịn không có cục to để đặt hom mía. Theo tác giả Nguyễn Hữu Ước ([4]) đối với làm đất và rãnh hàng trồng mía cần chú ý đến những yêu cầu sau: Đảm bảo một lượng không khí thích hợp và sự trao đổi không khí trong đất với khí quyển làm cho quá trình hô hấp của cây trồng được bình thường Tạo điều kiện cho bộ rễ của mía mọc sâu và lan rộng vào trong đất thuận lợi. Chống xói mòn rửa trôi đất. Tạo thuận lợi cho các khâu tiếp theo như: trừ cỏ dại, tưới, thu hoạch, xử lý mía gốc. Phải diệt hết cỏ dại trong ruộng mía, tùy điều kiện thời tiết và thảm thực vật hiện có trước khi làm đất mà qui định cách cày bừu sao cho sau khi làm đất xong toàn bộ thảm thực vật hiện có phải được diệt sạch. Trong quy trình làm đất phải giữ được độ phẳng cần thiết của mặt ruộng cũng như độ tơi xốp. Tốt nhất là ở giữa cao xung quanh hơi thấp hoặc nghiêng hẳn về một bên để dễ thoát nước. Mía rất kỵ úng vì Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía thế mà tránh tình trạng làm đất gồ ghề theo luống cày gây ra úng có hại đến sinh trưởng của cây mía. Mía là cây có bộ rễ ăn sâu bộ rễ hữu hiệu nhất ở tầng 0 ÷ 60 cm. Do đó mía càng được cày sâu càng tốt nhưng không được làm đảo lộn tầng đất canh tác. Tốt nhất là dùng cày không lật cày sâu 50 ÷ 60 cm. Cày sâu sẽ giúp cho cây mía chống hạn tốt và chống đổ tốt: Tạo độ nhỏ mịn như đất trồng ngô, đậu ở đáy rãnh trồng. Đất phải đạt độ nhỏ mịn cần thiết để khi trồng hom mía nhanh chóng ra rễ, nảy mầm. Rạch được hàng sâu 20 ÷ 30 cm với khoảng cách từ 1 ÷ 1,4 m tuỳ thuộc theo giống mía cung như từng vùng. Khi rãnh hàng song làm sao đáy rãnh còn được 2 ÷ 3 cm đất bột. Khi rãnh hàng không được sát đất củ, đáy rãnh rộng 18 ÷ 20 cm. Hàng mía phải chạy theo đường đồng mức. 2. Các giai đoạn phát triển của cây mía đường Theo tác giả T.S Phan Xuân Dũng ([5]) thì cây mía đường được phát triển theo các giai đoạn như biểu diễn trên sơ đồ hình H1. Hình H1- Sơ đồ các giai đoạn phát triển cây mía 2.1. Mía tơ Là mía trồng bằng hom, thu hoạch năm đầu. Chu kỳ sinh trưởng một vụ mía tơ ở Việt Nam và ở nhiều nơikhác trong vùng nhiệt đới là 12 tháng MÝa hom (mÝa con) MÝa ch×a v«i MÝa t¬ (mÝa vô 1) MÝa gèc (mÝa vô 2,3 ) MÝa m¨ng MÝa ®Î MÝa træ cê MÝa l u Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía 2.2. Mía chìa vôi Là mầm mía nảy từ hom dưới đất đã nhô cao khỏi mặt đất 30 ÷ 40 cm, chưa có lá, chỉ có bẹ vảy bao quanh, đầu nhọn gốc tày, trông như chiếc chìa vôi. Gốc mầm thường gọi là củ, mía chìa vôi là mía trong giai đoạn chuẩn bị đẻ, mầm mẹ đẻ mầm con 2.3. Mía đẻ Đó là hiện tượng mầm con nảy từ gốc mầm mẹ. Cuối giai đoạn chìa vôi, cổ củ mẹ hở ra (mía dán cổ, mía hở cổ), mầm con phát sinh từ những gốc mầm mẹ, bắt đầu thời kỳ mía đẻ. Mía đẻ từ ngày thứ 40 đến 50 sau khi trồng, đẻ trong 30 đến 60 ngày. 2.4. Mía gốc Là lứa mía mọc từ gốc mía đã thu hoạch, sau thu hoạch để nảy chồi vụ nữa. 2.5. Mía lưu Là mía đến tuổi thu hoạch (12 hoặc 18 tháng) được lại không chặt để cho mía sinh trưởng thêm một chu kỳ nữa mới thu hoạch. 2.6. Mía măng Sau thời kỳ đẻ, mầm mẹ và mầm con của mía phát triển lá (mía chìa vôi không có lá), bước vào thời kỳ tăng trưởng nhanh về đường kính và chiều cao, đó là giai đoạn mía măng. 2.7. Mía trổ cờ Đó là xuất hiện một ngồng hoa dài, mang nhiều hoa trắng, kèm theo một lá cờ mọc thẳng, hình mũi mác, phát triển từ điểm sinh trưởng tận cùng của ngọn cây mía. 3. Đặc điểm địa hình, đất đai của các vùng trồng mía Những vùng chuyên canh trồng mía ở nước ta thường là những vùng đồi đất thấp, đất soi bãi, đất trồng màu, trồng cây công nghiệp ngắn ngày kém hiệu quả. Qua một số kết quả điều tra và khảo sát thực tế cho thấy ([2] - Trang 11): Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía - Kích thước lô thửa: Chiều dài đạt tới 300 ÷ 500 m, réng 100 ÷ 300 m với các nông trường và vùng mía chuyên canh. - Độ dốc mặt ruộng: Các vùng đồi thấp có độ dốc rất đa dạng trong khoảng 10 o ÷ 30 o . - Độ chặt của đất: 10 ÷ 17 kG/cm 2 . - Lực cản riêng của đất: 0,3 ÷ 0,6 kG/cm 2 . - Kích thước luống: chiều cao 300 ÷ 450 mm, chiều rộng luống 80 ÷ 140 mm II - Đặc điểm của các máy nông nghiệp thông dụng phục vụ cho canh tác cây mía Qui trình canh tác cây mía ở Việt Nam có thể tiến hành theo một số cách khác nhau phụ thuộc vào trình độ cơ giới, điều kiện đất đai và tập quán canh tác. Nhưng có thể tổng quát theo một số cách sau đây. 1. Làm đất cơ bản 1.1. Cày trụ: thông thường với cày ba lưỡi theo kiểu. ПΗ3 - 35 (của Liên Xô cũ) liên hợp máy kéo bánh lốp từ 50 ÷ 80 cv, bề rộng làm việc của liên hợp máy 0,9 ÷ 1.1 m ПΗ4 - 35 (của Liên Xô cũ) liên hợp máy kéo bánh xích kiểu ДT-75, bề rộng làm việc của liên hợp máy 1,35 ÷ 1,45 m Cày tru thích hợp với đất thuộc chuyên canh, Ýt đá, sỏi, cỏ, có thể cày sâu 30 ÷ 40 cm 1.2. Cày chảo phá lâm: Có 2 loại cày chảo đã được sử dụng ở nước ta theo mẫu cày treo của Liên Xô cũ ([2] - Trang 12): ПΗД - 3 - 30: Có 3 chảo, bề rộng hoạt động của một chảo 30 cm, liên hợp với máy kéo bánh lốp 50 ÷ 80 cv. ПΗД - 4 - 30: Có 4 chảo, bề rộng hoạt động của một chảo 40 cm, liên hợp với máy kéo bánh xích ДT-54, ДT-75 Cày chảo mặc dầu chỉ cày sâu khoảng 25 ÷ 27 cm nhưng có thể làm việc đựơc với ruộng vừa có cỏ và đá. [...]... thiết kế, chế tạo chắp và không mang tính công nghiệp Tại nông trường Đồng Giao vì các máy theo mẫu M.1 không còn nữa, tổ cơ khí đã sáng tạo dùng cày CT 3 - 35 tháo trụ giữa, sau hai lần đi sẽ tạo được hai rãnh Máy vun luống tạo rãnh theo đơn chào hàng của Hà Lan trong liên doanh mía đường tại Ninh Bình là 2000$ (tại thời điểm năm 1997) Vì vậy việc nghiên cứu thiết kế chế tạo máy tạo rãnh trồng mía ở... tính ưu việt nhất Vậy đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu, lựu chọn máy cày – lên luống sử dụng trong khâu làm đất trồng mía Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía Chương II Cơ sở lý thuyết để lựa chọn nguyên lí làm việc và kết cấu của máy tạo rãnh trồng mía Để thuận lợi cho quá trình diễn giải về sau, máy cày lên luống có sử dụng cày lật tại chỗ từ đây được gọi là "Máy cày - lên luống" với ký... nhau, có cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, dễ sửa chữa bảo dưỡng Qua những phân tích về ưu nhược điểm của hai phương án làm việc của máy tạo rãnh mà đối tượng ở đây là cây mía Vậy đề tài thiết kế là: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía theo nguyên lí bị động” (phương án bị động) 2 Cơ sở để lựa chọn nguyên lí cấu tạo Qua những phân tích trên cùng với tình hình sử dụng máy tạo rãnh trồng mía thực tế của... cây mía Để đạt được mục đích sau một lượt đi là luống cần thiết được hình thành, cho năng suất cao hơn hẳn so với phương pháp lên luống thông thường: cày + bừa (phay đất) + lên luống thông thường Máy tạo rãnh trồng mía mô hình có cấu tạo như sau (xem hình H16): Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía Hình H16 - Sơ đồ máy lên luống tạo rãnh 1 - Bánh tựu đồng; 2 - Lưỡi xới; 3- Dao cắt; 4 - Máy. .. lên luống tạo rãnh đang còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện Trong máy lên luống thì hạt nhân của nó chính là cày trụ Vậy, công cụ mà đề tài thiết kế cần quan tâm để tìm hướng cải tiến chính là cày trụ để làm sao sử dụng được cho quá trình lên luống tạo rãnh III - Một số mẫu cày trụ trên thế giới cần quan tâm cho thiết kế máy tạo rãnh trồng mía Bộ phận làm việc chính của máy cày lưỡi... những khâu thiết yếu Nên trong thiết kế máy tạo rãnh lên luống nên dùng một cụm hai thân cày phẳng để tạo nên nhân của luống cần tạo ra Để giảm các công đoạn của quá trình lên luống tạo rãnh (cày - bừa lên luống) trong máy vun luống đề xuất, ở các thân cày phẳng, cày trụ nên lắp các lưỡi dao cắt nghiền tơi đất với mục đích sau một lượt đi của liên hợp máy là luống đạt yêu cầu tạo thành Từ những nghiên. .. án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía Lam Sơn, luống có khoảng cách 80 ÷ 100 cm Tại nông trường Sao Vàng, khoảng cách luống phổ biến là 100 ÷ 110 cm Tại nông trường Đồng Giao, khoảng cách luốnh phổ biến 100 ÷ 120 cm Vì thế, máy cày lên luống tạo ra phải có khả năng điều chỉnh với khoảng cách cần thiết là 100 ÷ 140 cm Vậy đề tàiđặt ra là: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía thực hiện “theo nguyên... góc 160 ÷ 180o trước khi lật xuống rãnh Trong đó, vận tốc tuyệt đối chuyển động của cáy sẽ cân bằng với Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía chuyển động của các thỏi đất giữa các diệp cày Điều có quan trọng trong việc chế tạo cày có tốc độ cao Cày phẳng có dao xoắn ПФШ-1,4 được chế tạo đầu tiên ở tại Liên Xô vào năm 1981 và thử nghiệm vào năm 1982 với máy kéo T-150K, ДТ-75М Sau quá trình... Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía 290 vg/ph Nhưng muốn đạt hiệu quả cao nhất, ta phải cho phay làm việc ở số vòng quay 290 vg/ph và tốc độ chuyển động 3,78 km/h 3 Công cụ tạo rãnh lên luống Hiện nay ở nông trường Lam Sơn (Thanh Hoá) có mẫu máy vun luống (tạm gọi là M.1) do Viện Chế biến Nông sản (nay là Viện Chế biến Nông sản và Công nghệ sau thu hoạch, thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) nghiên. .. hợp máy chưa được giải quyết tốt Tại các nước Tây Âu những năm gần đây các hạng như: Nau-d, Bonnel, Gasser, Lemkon, Dowdeswell Engineering đã thiết kế và chế tạo những liên hợp máy kéo và máy cày, mà trong đó các dàn cày vừa được đặt phía trước và phía sau của máy kéo (xem hình H11) Error: Reference source not found b) a) Err or: Reference source not found Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng . máy đào rãnh xới sâu. Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy Nông nghiệp (Bộ Công nghiệp) giai đoạn 1995 - 2000 đã nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy tạo rãnh cho cây mía máy lên luống có bộ phận. lượng tương đương, giá chế tạo trong nước chỉ khoảng bằng 30% ÷ 40% so với giá nhập ngoại. Vì vậy, việc xây dựng đề tài:“ Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy tạo rãnh trồng mía ”, thực sự có ý nghĩa. canh tác cây mía là quá trình làm đất trồng mía. Các kết qủa nghiên cứu của một số viện trường cho thấy việc cơ Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tạo rãnh trồng mía giới làm đất cây mía phải dùng