Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
791,78 KB
Nội dung
Chương Đa dạng hệ sinh thái PGS TS Nguyễn Như Hiền Sinh học đại cương NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005 Tr 160 – 170 Từ khoá: Hệ sinh thái, hệ sinh thái cạn, diễn sinh thái, sinh thái nước, sinh thái sông, mối liên hệ quần xã Tài liệu Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu cá nhân Nghiêm cấm hình thức chép, in ấn phục vụ mục đích khác khơng chấp thuận nhà xuất tác giả Mục lục Chương Đa dạng hệ sinh thái 7.1 Quần xã sinh vật 7.2 Hệ sinh thái cạn 7.2.1 Tundra (Đài nguyên) 7.2.2 Tai ga .4 7.2.3 Rừng rụng ôn đới 7.2.4 Rừng gỗ xanh ôn đới (Chaparral) .4 7.2.5 Thảm cỏ ôn đới (Steppe) 7.2.6 Thảm cỏ nhiệt đới 7.2.7 Rừng mưa nhiệt đới 7.2.8 Hoang mạc .5 7.2.9 Sự phân vùng hệ sinh thái cạn 7.3 Diễn sinh thái .6 7.3.1 Hệ sinh thái nơi cư trú nước .7 7.3.2 Sinh vật màng nước (Neiston) 7.3.3 Sinh vật phù du (Plankton) .8 7.3.4 Sinh vật tự bơi (Nekton) 7.3.5 Sinh vật đáy (Benthos) .8 7.3.6 Các yếu tố hạn chế hệ sinh thái nước .8 7.3.7 Các hệ sinh thái sông 10 7.3.8 Hồ đại dương .13 7.4 Mối tương quan quần xã .13 Chương Đa dạng hệ sinh thái Mục tiêu: Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: – Trình bày khái niệm hệ sinh thái cạn, đặc điểm hệ sinh thái cạn: tundra, taiga, rừng rụng ôn đới, rừng gỗ xanh ôn đới, thảm cỏ ôn đới, thảm cỏ nhiệt đới, rừng mưa nhiệt đới, sa mạc – Trình bày khái niệm diễn sinh thái – Trình bày khái niệm đặc điểm hệ sinh thái nước; hệ sinh thái sông: suối, sông cửa sông; hệ sinh thái hồ đại dương – Trình bày mối liên quan quần xã 7.1 Quần xã sinh vật Nơi mà sinh vật sống có tên gọi nơi sống (habitat) Một số nơi sống thềm lục địa rộng lớn, chỗ khác ví dụ sồi nhỏ hẹp Chương mơ tả khác nơi sống hệ sinh thái phạm vi toàn cầu liên hệ phân bố quần xã sinh vật với hệ thống iu kin vụ sinh Hình 3.1 Sự phân bố quần x sinh vật đất Th gii sinh vật sinh chia thành đại quần xã trình bày hình 3.1 Mỗi đại quần xã quần xã lớn bao gồm nhiều cá thể chia sẻ điều kiện nhiệt độ, mưa độ ẩm Dù cho nhờ đặc điểm ta dễ nhận chuyển đổi từ quần xã sinh vật sang quần xã sinh vật ranh giới chúng mờ nhạt thực khơng có ranh giới rõ ràng vùng Một số đặc điểm quan trọng quần xã sinh vật quan trọng trình bày chủ yếu quần xã cạn quần xã nước Cũng quần xã sinh vật có mặt vùng đất rộng tách biệt Quả Đất, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng gần giống Ví dụ vùng rừng mưa nhiệt đới thấy Việt Nam, Malayxia, Tây Phi Nam Mỹ Các sinh vật sinh sống vùng tiến hố theo cách riêng thường thể thích nghi gần giống 7.2 Hệ sinh thái cạn Sau hệ sinh thái cạn điển hình: 7.2.1 Tundra (Đài nguyên) Đài nguyên nói chung Bắc bán cầu, nơi có vành đai băng cực phân chia băng cực rừng thơng phía Nam Vùng có đặc điểm nhiệt độ thấp mùa tăng trưởng ngắn Lớp đất thấp thường xuyên bị đóng băng có loại khoẻ sống Lồi rêu sphagnum, lách địa y chiếm ưu vùng Chúng phát triển vào mùa hè, nơi làm tổ cho loài chim di cư 7.2.2 Tai ga Đó tên vùng Siberia có nghĩa “rừng thơng” thực thể chủ yếu thơng Một diện tích lớn vùng Taiga có mặt Bắc Mỹ, Bắc Âu châu Chúng nguồn gỗ cho tồn giới Cây thơng xanh quanh năm, che phủ đất phía làm bụi khơng phát triển Các loài động vật sinh sống chủ yếu động vật di cư, gấu, chuột, chim Nói chung lồi vùng ơn đới 7.2.3 Rừng rụng ơn đới Rừng ơn đới tìm thấy vùng với lượng mưa hàng năm 75 - 150 cm mưa phân bố quanh năm Trong rừng chủ yếu gỗ cứng sồi, sến hay thích Chúng cao 40 - 50 m Các che phủ phần tầng dưới, cho lọt ánh sáng để loài bụi mặt đất phát triển Thảm thực vật tự nhiên kiểu đa số Anh quốc nhiều phần nguyên thuỷ bị phá vỡ 7.2.4 Rừng gỗ xanh ơn đới (Chaparral) Chaparral tìm thấy vùng ơn đới nơi có nhiều mưa mùa đơng cịn mùa hè khơ, ví dụ vùng Địa Trung Hải Vùng có thảm thực vật xanh quanh năm, sồi nhỏ, bạch đàn, khuynh diệp thường gồm vườn nho, mận người 7.2.5 Thảm cỏ ôn đới (Steppe) Thường thấy vùng trung gian châu lục với lượng mưa 25-75 cm/năm Đây vùng đồng cỏ Tây Hoa Kỳ hay vùng đồng cỏ Liên Xô (cũ), Achentina, Nam Phi châu úc Quần xã phổ biến thảm cỏ động vật ăn cỏ lớn bò rừng Bison Các loài thú đào hang chồn đất, cáo hay chó đồng cỏ chim trú hang đất chủ yếu Nhiều vùng khai phá làm nơng nghiệp: trồng trọt, chăn ni trâu, bị lấy thịt lấy sữa 7.2.6 Thảm cỏ nhiệt đới Một dải rộng thảm cỏ nhiệt đới rừng xavanna trải dài xuyên châu Phi, châu úc hay Nam Mỹ Lượng mưa vùng ước chừng 125 cm/năm nhiên có mùa khơ hạn chế phát triển rừng Các lồi cỏ sống điều kiện khô hạn nhờ hệ thống dưỡng ẩm ngầm đặc biệt Động vật phổ biến vùng loài ăn cỏ sơn dương, ngựa vằn, hươu nai số loài ăn thịt sư tử báo Seta 7.2.7 Rừng mưa nhiệt đới Rừng mưa nhiệt đới có mặt nhiều vùng cận xích đạo với lượng mưa 200cm/năm đặc biệt đa dạng loài với cách sống thích nghi khác Đa số thảm thực vật tạo nên lớp gọi tán thường cao 25-35 m so với mặt đất Như có thuận lợi cho sống nhiều động vật nhỏ thực vật nhỏ kể thực vật biểu sinh thuộc loại hội sinh hay ăn bám Lớp phủ mặt đất chủ yếu bụi cây, mùn rác nên thích hợp cho nấm mốc phát triển Tuy nhiên bị khép tán mà lớp thực vật thấp phát triển nơi tán bị hổng 7.2.8 Hoang mạc Hoang mạc nhận lượng mưa cỡ