1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng thiết kế web với PHP

63 2,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Web ServerURL yêu cầu URL yêu cầu HTML HTML Client Network Cách làm việc của web tĩnh  Mọi người sử dụng nhận được kết quả giống nhau.. Xuất giá trị ra trình duyệt web Hàm echo; echo T

Trang 1

Ngôn ngữ lập trình PHP

Ngôn ngữ Web lập trình PHP

2

Trang 3

Web Server

URL yêu cầu

URL yêu cầu

HTML

HTML

Client

Network

Cách làm việc của web tĩnh

 Mọi người sử dụng nhận được

kết quả giống nhau

 Trang web được viết bằng HTML, chỉ thay

đổi khi có sự thay đổi của người xây dựng

 Khả năng tương tác yếu

 Webserver hoạt động giống 1 file server

Trang 4

Web động là gì?

 Là một trang mạnh và linh hoạt vì:

 Cho phép người dùng quản lý nội dung

 Có bộ nhớ, cho phép người dùng đăng ký và

đăng nhập

 Dẽ duy trình, cập nhật và phát triển

 Nội dung được lưu trữ trong CSDL

 Thể hiện được tính thương mại điện tử

Trang 5

 Mỗi người sử dụng có thể nhận được nội dung khác

nhau phụ thuộc vào kết quả chạy chương trình.

 Trang web viết bằng HTML + Ngôn ngữ lập trình

phía server Có thể được thay đổi bởi người sử dụng.

 Khả năng tương tác mạnh.

Web Server

URL yêu cầu

URL yêu cầu

HTML

HTML

Client

Network Biên dịch,

Thực thi Trang web động

Cách làm việc của web động

Trang 6

PHP là gì?

 PHP = PHP: Hypertext Preprocessor, tên gốc là

Persoanl Home Pages

 PHP là ngôn ngữ lập trình các ứng dụng web

 Bộ biên dịch PHP là phần mềm mã nguồn mở

 Thường kết nối với hệ quản trị CSDL MySQL

 PHP là ngôn ngữ nhúng

Trang 9

Tạo sao cần dùng PHP

 PHP dễ học, dễ viết

 Có khả năng truy xuất hầu hết CSDL có sẵn

 Thể hiện được tính bền vững, chặn chẽ, phát triển

không giới hạn

 PHP miễn phí, mã nguồn mở

 Điểm mạnh của PHP và MySQL trên hệ điều hành

Linux

Trang 10

MySQL là gì?

 MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở tốt

nhất và phổ biến hiện nay

 Có khả năng thực thi hoàn hảo, linh động và đang tin

Trang 11

Cơ chế làm việc PHP & MySQL

Yêu cầu URL

HTML

Máy chủ web Máy khách

PHP

Gọi kịch bản HTML

Truy vấn CSDL

Dữ liệu

MySQL

Trang 12

Ngôn ngữ lập trình PHP

Trang 14

Xuất giá trị ra trình duyệt web

Hàm echo(<thông tin>); echo

Trong đó: thông tin có thể là hằng, biến, biểu thức

Trang 15

Viết ghi chú trong PHP

Để ghi chú trong PHP có 3 dạng sau:

Trang 16

Khái niệm biến

 Biến là một ô nhớ trong bộ nhớ chính dùng để lưu

trữ giá trị

 Biến trong PHP bắt đầu bằng dấu $ theo sau là tên

biến, biến có thể được khai báo khi dùng

Trang 17

Quy tắc đặt tên biến

 Biến trong PHP phân biệt CHỮ HOA, chữ thường

 Tên biến bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch nối (_)

và phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch nối

 Biến không cần khai báo (được tự động khai báo vào

lần gán giá trị đầu tiên)

 Việc sử dụng biến chưa khởi tạo sẽ gây lỗi

Trang 18

Ví dụ: : Khai báo và khởi gán cho tên biến.

Trang 19

Khởi gán giá trị cho biến

Để khởi gán giá trị cho biết thực hiện như sau:

$name_var = <giá trị biến>;

Trang 20

Phạm vi hoạt động của biến

Trang 22

Biến toàn cục

- Biến cục bộ là biến luôn có ý nghĩa khi sử dụng.

- Khi khai báo biến toàn cục ta sử dụng từ khóa global

Biến static

- Biến static không mất giá trị khi ra khỏi phạm vi xác

định, vẫn giữ giá trị khi gọi lại biến

Phạm vi hoạt động của biến

Trang 24

?>

Trang 25

Khái niệm hằng

 Hằng là một giá trị không đổi trong quá trình xử lý

 Quy tắc đặt tên hằng giống quy tắc đặt tên biến, chỉ

không sử dụng dấu $

 Một số hằng định nghĩa sẵn: FALSE, TRUE…

Trang 27

Kiểu dữ liệu trong PHP

 Kiểu số(số nguyên, số thập phân).

Trang 28

Ép kiểu và kiểm tra kiểu

Sử dụng cú pháp tương tự trong C

$x = "123abc"; //$x là chuỗi

$x =(int) "123abc";

//$x là số nguyên=123

Trang 29

Ép kiểu và kiểm tra kiểu

(real), (double), (float) Số thập phân

Trang 34

?>

Trang 35

Tham chiếu

 Trong PHP tham chiếu có nghĩa là lấy cùng giá một

trị bằng nhiều tên biến khác nhau.

 Ký hiệu tham chiếu là &.

Trang 36

Các hàm kiểm tra giá trị

Trang 38

Hàm empty()

 Hàm empty() dùng để kiểm tra biến có giá trị rỗng ()

hay không, nếu biến có giá trị NULL

Trang 40

Hàm is_int()

 Hàm is_int(<tên_biến>) hoặc (<tên_biến>) is_long(<tên_biến>) kiểm (<tên_biến>)

tra giá trị của biến có phải là số nguyên hay không.

Trang 41

Hàm is_string()

 Hàm is_string() kiểm tra giá trị của biến có phải là ()

kiểu chuỗi hay không

Trang 43

Hàm gettype()

 Hàm gettype() kiểm tra kiểu dữ liệu của biến, hoặc giá trị ()

là kiểu nào: integer, string, double, array, object, class…

Trang 44

Câu lệnh điều khiển

Trang 45

Câu lệnh if…

if (<BTĐK>)

{

// mã lệnh}

Nếu <BTĐK> đúng thì thực hiện <mã lệnh>, ngược lại thì thực hiện công việc sau đó

Trang 46

Câu lệnh if… else

Trang 50

default: <công việc n+1>; break; }

Trang 58

break và continue

Lệnh break

break cho phép ta thoát khởi cấu trúc điều khiển

dựa trên kết quả của biểu thức logic

Lệnh continue

Khi gặp continue, các lệnh bên dưới continue tạm thời không thực hiện tiếp, khi đó con trỏ sẽ nhảy về đầu vòng lặp để kiểm tra giá trị của biểu thức điều kiện còn đúng hay không continue thường đi kèm với một biểu thức logic

Trang 59

Xây dựng hàm trong PHP

Ngày đăng: 14/11/2014, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w