1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng địa chất cấu tạo chương 5 thế nằm nghiêng của lớp

35 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Đường phương Là giao tuyến của lớp với mặt phẳng nằm ngang Vậy trong không gian đường phương có thể là đường cong không và nó phụ thuộc vào yếu tố nào Vì trí đường phương trong không g

Trang 1

chương 5: thế nằm nghiêng của lớp

5.1 đặc điểm chung và các yếu tố của thế nằm nghiêng Thế nằm nghiêng khác với thế nằm ngang như thế nào ????

Còn có thể gặp khi nghiên cứu cánh nếp uốn

và nếp oằn

Các yếu tố xác định thế nằm nghiêng ?

Trang 2

5.1.1 Đường phương

Là giao tuyến của

lớp với mặt phẳng

nằm ngang

Vậy trong không

gian đường phương

có thể là đường

cong không và nó

phụ thuộc vào yếu

tố nào

Vì trí đường phương trong không gian xác định bằng phương vị đường phương: là góc thuận giữa hướng Bắc kinh tuyến thật với một trong hai hướng của đường phương

5.1.2 Đường hướng dốc

Là đường vuông góc với đường phương, nằm trên mặt lớp và hướng về phía dốc của

lớp

Trang 3

Chú ý rằng đường phương có thể là đường thẳng hoặc đường cong tùy thuộc vào lớp.

Trang 4

Vị trí đường hướng dốc được xác định bằng phương vị hướng dốc và góc dốc.

Phương vị hướng dốc là góc thuận giữa hướng Bắc của kinh tuyến thật với hình chiếu của nó lên mặt phẳng nằm ngang

5.1.3 Góc dốc

Góc dốc thật: Là góc giữa

đường hướng dốc và hình

chiếu của nó lên mặt phẳng

nằm ngang

Giá trị từ 00 đến 900

Gồm góc dốc thật và góc

dốc biểu kiến

Góc dốc biểu kiến ?????

Trang 5

5.2 Địa bàn địa chất và cách sử dụng 5.2.1 Cấu tạo địa bàn địa chất

Trang 7

A: Mặt nước tròn, dùng khi

đo hướng và phương vị góc dốc (khi bọt nước nằm giữa)

B:Kim nam châm, luôn định hường Bắc

C: Vòng tròn chia độ, đánh

số ngược chiều kim đồng hồ

D: Mặt nước dài,

dùng khi đo góc dốc

E: Hợp chất NbFeB,

giúp kim nam châm

định vị hướng bắc

nhanh và chính xác

F: Vạch 0 độ trên

vòng tròn, khi đầu

nam châm chỉ đúng

vạch này thì khi đó

hướng địa bàn là

hướng bắc

G: Khóa, có hai vị trí khoá và không khóa nhằm giữ hoặc để

kim nam châm di chuyển tự do

H: Thước di động dùng để đo góc dốc, độ chính xác đến ½ độ

Trang 8

I - Gương: phân bố mặt trong của địa bàn, gương và đường trung tâm dùng để xác định chính xác trong trường hợp không cho phép quan sát trực tiếp.

J: Mắt nhỏ để xác định chính xác hướng ngắm

K: Mắt ngắm lớn dạng khe để đo chính xác phương vị

Trang 9

L – Khe dạng tròn hai bên địa

bàn để lắp đế 3 chân,

M – Nút điều chỉnh độ

nghiêng từ

N – Nút điều chỉnh thước đo

góc dốc

O – Nút điều chỉnh khóa kim từ (kim nam châm)

P – Mặt nước dài dưới đáy: dùng thay mặt nước tròn khi đo góc dốc và phương vị

Q – Thiết bị đo độ nghiêng bản lề

Trang 10

5.2.2 Sử dụng địa bàn địa chất và ghi kết quả đo đạc

5.2.2.1 Đo phương vị một hướng

Muốn đo phương vị một hướng quay đầu bắc về hướng đó

và đọc số đo theo đầu bắc kim nam châm

Xác định đường phương và đo phương vị đường

phương

Điều chỉnh cạnh dài địa bàn trên mặt lớp sao cho kim quả

dọi chỉ về 0 (hoặc bọt nước nằm vào giữa), đường tiếp xúc

giữa cạnh dài địa bàn và mặt lớp là đường phương

Để cạnh dài địa bàn trung với đường phương và điều

chỉnh địa bàn nằm ngang, đoc số đo trên đầu bắc kim nam

châm sẽ thu được PVDP

PVDP có hai giá trị lệch nhau 1800

Xác định đường hướng dốc

Đặt cạnh dài địa bàn sát mặt lớp, giữ địa bàn thẳng đứng và xê dịch đến khi quả dọi chỉ số đọc lớn nhất, đường hướng dốc trung với cạnh dài địa bàn

Trang 12

Xác định phương vị hướng dốc

Đặt cạnh ngắn địa bàn trùng với đường phương, đầu bắc địa bàn hướng về phía dốc xuống của lớp Đọc giá trị trên đầu bắc kim nam châm

Xác định góc dốc

Đặt cạnh dài địa bàn trùng với đường hướng dốc, giữ địa bàn thẳng đứng, đọc số đo trên quả dọi

Cách ghi kết qủa đo đạc

Kết quả ghi gồm phương vị hướng dốc và góc dốc theo qui ước:

Khi gĩc dốc 900:

Trang 13

Kí hiệu trên bản đồ

Trang 14

Các chú ý khi sử dụng số đo của địa bàn địa chất

Góc phương vị xác định bằng địa bàn địa chất là góc giữa hướng đo với kinh tuyến từ

Cần phải hiệu chỉnh về kinh tuyến địa lý khi đưa lên bản đồ địa lý

Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý gọi là độ lệch từ thiên

Trang 15

Vùng có độ từ thiên đông: Số đo cộng với độ lệch từ thiên Vùng có độ từ thiên tây ngược lại.

Trang 16

5.3 Xác định các yếu tố thế nằm thật theo tài liệu lỗ khoan và góc dốc biểu kiến 5.3.1 Xác định các yếu tố thế nằm theo tài liệu lỗ khoan

450m

Độ cao của miệng lỗ khoan

Trang 17

Độ cao gặp mái lớp

250m

350m

200m

Trang 18

Xây dựng đường phương

Xem thêm ví dụ trong sách

Trang 19

5.3.2 Xác định các yếu tố thế nằm theo hai góc dốc biểu kiến

Khi đo vẽ tại hào, giếng đào hoặc vết lộ tự nhiên, mương xói, chúng ta xác định được hướng dốc và góc dốc biểu kiến của lớp

Thành này định hướng theo phương vị

Thành này định hướng

theo phương vị

Góc dốc biểu kiến của vỉa

Góc dốc biểu

kiến của vỉa

Xác định các yếu tố

thế nằm thật của vỉa

Dựng mặt phẳng nằm

ngang OBA cắt vỉa tại

hai thành giếng ở A và

B, AB là đường phương

Dựng OC vuông góc với AB, là hình chiếu của đường hướng dốc lên mặt phẳng ngang

GCO là góc dốc của vỉa

Trang 20

Dựng đường tròn bán kính OG (hoặc bất kì)

Dựng OC vuông góc với AB, là hình chiếu đường hướng dốc lên mặt phẳng nằm ngang

Dựng OG3 vuông góc với OC và cắt đường tròn tại G3

Trang 21

5.4 Xác định bề dày thật của lớp có thế nằm nghiêng

Có thể đo bề dày thật của lớp trực tiếp tại vết lộ

Có thể tính từ bề dày biểu kiến, góc dốc của lớp và độ dốc địa hình

Trên mặt cắt địa chất nghiêng với phương vị đường phương một góc khác 900 Bề dày thật được xác định bằng công thức

“-” Khi lớp và địa hình nghiêng về một phía

“+” Khi lớp và địa hình nghiêng về hai phía khác nhau

Trang 22

5.5 Thế nằm bình thường và thế nằm đảo lộn.5.5.1 Thế nằm bình thường

Quan hệ mái và đáy lớp

Tuổi lớp nằm trên và dưới

Giới hạn góc dốc của lớp

Trang 23

5.5.2 Thế nằm đảo lộn

Quan hệ mái và đáy lớp Tuổi lớp nằm trên và dưới Giới hạn góc dốc của lớp

Trang 25

Các dấu hiệu phân biệt

Tuổi Đặc điểm phân bố vật liệu vụn trong hệ lớp Vật liệu hạt thô phân bố trong các

hố lõm trên bề mặt bào mòn

Đối với hệ tầng flychs đặc trưng bởi dấu vết dạng chữ cổ ở đáy lớp cát, nếu dấu vết chữ cổ nằm trên lớp cát cho phép suy luận thế nằm đào lộn

Trang 26

Đặc điểm của phân

lớp xiên

Đáy lớp thoải hơn

Mái lớp thường bị

bào mòn đột ngột

Thế nằm bình thường

có đặc điểm

Ranh giới tiếp xúc của

các lớp

Đối với đá magma: bọt khí, lỗ hổng và khối nứt phát triển mạnh hơn trên

mái lớp

Trang 27

5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến diện lộ của lớp.

Khi các yếu tố khác như nhau: bề

dày càng lớn thì diện lộ càng lớn

Góc dốc càng lớn thì diện lộ càng

nhỏ, khi dốc 900 thì diện lộ là bề dày

thật và không phụ thuộc vào địa hình

Lớp và địa hình nghiêng

cùng phía thì diện lộ tăng

lên và ngược lại

Trang 28

Các mặt phẳng nằm ngang cách đều nhau h (= khoảng cao đều đường bình đồ địa hình ) , cắt

mn tại tại A, B, C, D

Hình chiếu AB, BC, CD lên mặt phẳng nằm ngang a gọi là cự ly chiếu

Khoảng cách cự ly chiếu phụ thuộc vào độ dốc của lớp, khoảng cách h và tỉ lệ bản đồ

Trang 30

Ví dụ vẽ đường lộ của vỉa nhờ cự ly chiếu

Trang 31

Ví dụ thể hiện quan hệ không gian phân bổ của lớp với đường phương.

Trang 32

Ví dụ thể hiện áp dụng cự ly chiếu thông qua diện lộ của lớp và đặc điểm địa hình (đường đồng mức địa hình) để xác định thế nằm của

lớp

Trang 33

Tam giác vỉa

Trên bản đồ, đường lộ của lớp

thường tạo nên dạng góc nhọn

khá rõ ràng tại những nơi địa

hình thấp hoặc cao nhất

Đỉnh nhọn ở chổ thấp nhất của địa hình hướng theo góc đổ của vỉa

Đỉnh nhọn ở chổ cao nhất của

địa hình thể hiện chiều dốc lên

của vỉa

Trang 34

Sử dụng tam giác vỉa giúp xác định hướng dốc của lớp trong trường hợp không có đường đồng mức địa hình hoặc ản máy bay.

Độ lớn của góc tam giác vỉa thể hiện độ dốc của lớp (mặc dù còn phụ thuộc vào đặc điểm địa hình)

Trang 35

Ngoại lệ

- Những nơi góc dốc của lớp nhỏ hơn góc dốc địa hình thì qui tắc trên ngược lại

- Tránh nhầm lẫn tam giác vỉa với trường hợp uốn cong của lớp nằm ngang trên địa hình phân cắt

- Ngoài ra nên kếp hợp với qui tắc: Trong trường hợp thế nằm bình thường, chúng sẽ nghiêng về phía đá trẻ hơn

Ngày đăng: 14/11/2014, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chiếu AB, BC, CD lên mặt phẳng nằm ngang a gọi là cự ly chiếu - bài giảng địa chất cấu tạo chương 5 thế nằm nghiêng của lớp
Hình chi ếu AB, BC, CD lên mặt phẳng nằm ngang a gọi là cự ly chiếu (Trang 28)
Hình thấp hoặc cao nhất. - bài giảng địa chất cấu tạo chương 5 thế nằm nghiêng của lớp
Hình th ấp hoặc cao nhất (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w