1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phản ứng khâu mạch epoxy rắn der.663u với tác nhân đóng rắn phenolic deh.84

54 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

nghiên cứu phản ứng khâu mạch epoxy rắn der.663u với tác nhân đóng rắn phenolic deh.84

Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Bảng các chữ viết tắt 1 Chương 1. Mở đầu 2 Chương 2. Tổng quan về nhựa epoxy và chất đóng rắn 3 2.1. Giới thiệu chung về nhựa epoxy 3 2.1.1. Lịch sử phát triển của nhựa epoxy 4 2.1.2. Phương pháp tổng hợp nhựa epoxy 5 2.1.3. Các loại nhựa epoxy điển hình 10 2.1.4. Các thông số quan trọng của nhựa epoxy 11 2.1.5. Tính chất hoá học của nhựa epoxy 12 2.1.6. Tính chất lý học của nhựa epoxy 12 2.1.7. Một số lĩnh vực ứng dụng chính của nhựa epxy 13 2.1.7.1 . Màng phủ bảo vệ 13 2.1.7.2. Keo dán 14 2.1.7.3. Vật liệu compozit 14 2.2. Các chất đóng rắn cho nhựa epoxy 14 2.2.1. Chất đóng rắn cộng hợp 15 2.2.1.1. Chất đóng rắn amin 15 2.2.1.2. Chất đóng rắn axit và anhydrit axit 22 2.2.1.3. Chất đóng rắn izoxianat 26 2.2.1.4. Chất đóng rắn dạng oligome 27 2.2.1.5. Chất đóng rắn polymecaptan 27 2.2.2. Đóng rắn nhờ tác dụng xúc tác 28 2.2.2.1. Chất đóng rắn xúc tác anion (xúc tác bazơ Lewis) 28 2.2.2.2. Chất đóng rắn xúc tác cation (xúc tác axit Lewis) 30 2.2.2.3. Một số loại chất đóng rắn khác 32 Chương 3. Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu 33 3.1. Nguyên liệu 33 3.1.1. Nhựa epoxy DER.663U 33 3.1.2. Chất đóng rắn phenolic DEH.84 33 3.1.3. Bột độn CaCO 3 34 3.2. Phương pháp trộn hợp các cấu tử 35 Đồ án tốt nghiệp 3.2.1. Trộn thô 35 3.2.2. Trộn tinh 35 3.2.2.1. Trộn hợp các cấu tử trên thiết bị trộn kín Rheotest - 2 35 3.2.2.2. Trộn hợp các các cấu tử trên máy trộn trục vít Extruder φ40 35 3.3. Phương pháp tiến hành đóng rắn 35 3.4. Phương pháp xác định hàm lượng phần gel 35 3.5. Các phương pháp phân tích 36 3.5.1. Phân tích phổ hồng ngoại (IR) 36 3.5.2. Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng TGA 36 3.5.3. Phương pháp phân tích nhiệt vi sai DTA 37 Chương 4. Kết quả và thảo luận 38 4.1. Lựa chọn phương pháp phối trộn chất đóng rắn và nhựa epoxy 38 4.2. Khảo sát phản ứng đóng rắn bằng phổ IR 39 4.3. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chất đóng rắn tới mức độ đóng rắn của nhựa epoxy 40 4.4. ảnh hưởng của thời gian đóng rắn đối với hệ DER.663U-DEH.84 42 4.5. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng bột độn CaCO 3 tới mức độ đóng rắn của nhựa epoxy 43 4.6. Kết quả khảo sát phân tích nhiệt TGA và DTA 44 Chương 5. Kết luận 46 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục. Đồ án tốt nghiệp BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT. KLPT : Khối lượng phân tử. PTL : Phần trọng lượng DPP : Diphenylolpropan. ECH : Epiclohidrin. DGE : Diglyxydylete. HLE : Hàm lượng nhóm epoxy GTE : Giá trị epoxy. HLOE : Hàm lượng oxy epoxit. ĐLE : Đương lượng epoxy. DETA : Dietylentriamin. TETA : Trietylentetramin. DEAP : Dietylenaminopropylamin. MPD : m – phenylendiamin. DDPM : Diaminodiphenylmetan. DDPS – 2 : 4,4-Diaminodiphenylsunfon. Dianat X : 4,4-Diamino – 3,3-diclodiphenylmetan. TDI : 2,4-toluilendiizoxianat. BDA : Benzyl dimetyl amin. DMP-30 : 2,4,6-tri (dimetylaminoetyl) phenol TEA : Trietylamin. ĐLHTĐR : Đương lượng hóa trị chất đóng rắn. ĐLHTNE : Đương lượng hóa trị nhựa epoxy. Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU. Việc nghiên cứu vật liệu mới có các tính năng ưu việt, có khả năng chịu tác động của các điều kiện khắc nghiệt của khí hậu nhiệt đới là những vấn đề thời sự của ngành khoa học vật liệu, trong đó có các loại vật liệu trên cơ sở nhựa epoxy. Các vật liệu epoxy được sử dụng dưới dạng vecni, sơn, keo dán kết cấu và compozit đã được ứng dụng trong các ngành công nghiệp thực phẩm, hoá chất, xây dựng, giao thông vận tải … và các ngành kỹ thuật cao như : điện, điện tử, hàng không, vũ trụ. Phạm vi ứng dụng rộng rãi là minh chứng về tính đa dạng của nhựa epoxy. Trong vật liệu epoxy, chất đóng rắn là thành phần rất quan trọng, quyết định các tính chất và phạm vi ứng dụng của vật liệu epoxy. Chất đóng rắn dạng phenolic được biết đến như là một chất đóng rắn cho nhựa epoxy ở nhiệt độ cao, sản phẩm sau đóng rắn có nhiều tính chất cơ, hoá và điện rất tốt. Ở nước ta hiện nay việc nghiên cứu chế độ công nghệ trộn hợp cũng như quá trình đóng rắn nhựa epoxy ở dạng rắn với các tác nhân đóng rắn cũng ở dạng rắn còn ít được quan tâm. Đề tài : " Nghiên cứu phản ứng khâu mạch epoxy rắn DER.663U với tác nhân đóng rắn phenolic DEH.84 " của đồ án nhằm tập trung giải quyết các vấn đề có liên quan này. Nội dung nghiên cứu của đồ án gồm: 1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ chất đóng rắn với nhựa epoxy. 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của bột độn CaCO 3 tới khả năng đóng rắn của hệ. 3. Nghiên cứu một số tính chất của sản phẩm sau đóng rắn. 4. Nghiên cứu chế độ công nghệ trộn hợp các cấu tử trước khi thực hiện phản ứng khâu mạch. ỏn tt nghip CHNG 2. TNG QUAN V NHA EPOXY V CHT ểNG RN. 2.1. Gii thiu chung v nha epoxy. Nha epoxy l nhng oligome có ít nhất một nhóm (- epoxy trong phân tử, có khả năng chuyển hoá thành dạng nhiệt rắn có cấu trúc không gian [14]. Do đợc sản xuất từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, nên nhựa epoxy có nhiều loại với các tính chất và lĩnh vực ứng dụng khác nhau. Trong công nghiệp, nhựa epoxy đợc sản xuất từ dạng lỏng nhớt đến dạng rắn, đợc phân biệt qua một số chỉ tiêu nh: khối lợng phân tử, độ nhớt, nhiệt độ chảy mềm, đơng lợng epoxy hoặc hydroxyl Khi cha đóng rắn, nhựa epoxy đợc ứng dụng để làm chất ổn định và hoá dẻo cho nhựa PVC, hoặc đợc sử dụng nh hợp chất trung gian, để điều chế các sản phẩm khác [14]. Với nhóm epoxy có hoạt tính cao, nhựa epoxy dễ tham gia phản ứng đóng rắn với các tác nhân khâu mạch hoặc polyme hoá với các tác nhân xúc tác để chuyển thành dạng nhiệt rắn. Tuỳ thuộc vào cấu trúc nhựa epoxy, chất đóng rắn và điều kiện đóng rắn khác nhau, có thể nhận đợc các sản phẩm sau đóng rắn có đặc tính: bền hoá chất, chịu nhiệt, có tính chất cơ lý tốt, cách điện, đợc ứng dụng để chế tạo các loại vecni, sơn, keo dán kết cấu, chất dẻo gia cờng và đặc biệt là vật liệu compozit. Với u điểm nổi bật về độ bền cơ học, nhẹ, dễ gia công và sửa chữa, vật liệu compozit trên cơ sở nhựa epoxy với chất gia cờng dạng sợi, bột đã đợc ứng dụng thay thế một phần các chi tiết kim loại, hợp kim trong tàu, thuyền, ôtô, máy bay và tàu vũ trụ, nhằm mục đích giảm khối lợng, giảm tiêu hao nhiên liệu và năng lợng. Theo B quc phũng v Trung tõm nghiờn cu v tr NASA (M), hin nay cỏc chi tit kt cu t vt liu compozit epoxy - si gia cng, chim bỡnh quõn 1000 pound (453,6 kg) trong mt mỏy bay chin u. Hóng Boeing cng s dng vt liu compozit t nha epoxy thay th mt s chi tit kt cu chu lc trong cỏc mỏy bay Boeing i mi 757,767 [14]. Do cú nhng tớnh nng u vit, ng thi ỏp ng nhu cu s dng, sn lng nha epoxy trờn th gii ngy cng tng. Trong nhng nm u thp k 80 l 1 triu tn/nm, n nm 1994 l 6,01 triu tn/nm, [13]. Đồ án tốt nghiệp 2.1.1. Lịch sử phát triển nhựa epoxy. Hợp chất epoxy được phát hiện vào thế kỷ 19. Năm 1856, Berthelot đã điều chế được epiclohidrin từ diclohidrin của glyxerin trong môi trường kiềm. Đến năm 1859, Wurt điều chế được etylen oxyt từ clohidrin của glycol trong môi trường kiềm, [13]. Tuy nhiên cho đến đầu thế kỷ 20, các công trình nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu về phản ứng của hợp chất epoxy như một hợp chất trung gian. Năm 1918, MacIntos và Volford công bố một loại nhựa tổng hợp từ phenol, crezol với epiclohidrin trong môi trường kiềm, có thể đóng rắn ở 120- 130°C với hexametylentetraamin. Đến năm 1930, Blumer tổng hợp được nhựa từ phenol, andehyt thơm và epiclohidrin trong môi trường kiềm; nhựa thu được có thể tạo được màng vécni với nhựa phenolic khi đun nóng [13]. Tuy cơ chế phản ứng đóng rắn chưa được rõ ràng, song trong khoảng thời gian 1920-1930, đã có một số ứng dụng đơn giản của nhựa epoxy. Tháng 12-1934, trong bản quyền sáng chế về tổng hợp polyamin từ amin và polyglyxydylete, H.Schlack đã đưa ra công nghệ chế tạo glyxydylete từ bisphenol A và epiclohidrin trong kiềm [13,15]. Đáng tiếc, H.Schlack chưa nhận ra điểm quan trọng hơn, là nhựa epoxy nhận được có thể đóng rắn với một đương lượng amin [14]. Đến khi P.Kastan công bố sáng chế về tổng hợp nhựa epoxy từ bisphenol A và epiclohidrin(1938), thì ông cũng phát hiện khả năng đóng rắn của nhựa epoxy với anhydric phtalic. Năm 1943, P.Kastan công bố điều kiện tiến hành phản ứng giữa bisphenol A và epiclohidrin, để có thể nhận được monome epoxy hoặc polyme epoxy [13]. Cũng vào năm 1943, gần như đồng thời và độc lập, S.Greenlee (Mỹ) công bố sáng chế về tổng hợp nhựa epoxy-dian tương tự như quy trình công nghệ của P.Kastan, song nhựa epoxy dian nhận được có khối lượng phân tử lớn hơn, được xem như polyol để este hoá với axit béo của dầu khô cho mục đích chế tạo màng phủ [13]. Sáng chế của S.Greenlee được hai công ty hoá chất Shell Chemicals và Devol Raynold’s ứng dụng để sản xuất sơn epoxy. Đồ án tốt nghiệp Từ sau phát hiện của hai nhà phát minh P.Kastan, S.Greenlee về giá trị và tính năng của nhựa epoxy, trong khoảng thời gian 1940-1950, hãng Sell Chemicals (Mỹ) và CIBAGEIGY (Thuỵ Sỹ) đã đầu tư sản xuất nhựa epoxy trên quy mô lớn và nghiên cứu chất đóng rắn cũng như chất pha loãng hoạt tính. Nhựa epoxy do hãng Shell Chemicals sản xuất lấy tên thương mại là EPON (ở Mỹ) và Epikote (ở nước ngoài). Nhựa do hãng CIBAGEIGY sản xuất lấy tên thương mại là Araldite. Cũng thời gian này, các hãng DOW (tên thương mại DER), Union Carbide (ERL), Borden (Epiphen), Bakelit (R), cũng tham gia sản xuất nhựa epoxy nhưng với sản lượng thấp hơn [15]. Từ sau 1950 sản lượng nhựa epoxy tăng mạnh. Năm 1994, tổng sản lượng và khối lượng tiêu thụ nhựa epoxy trên thế giới khoảng 6,01 triệu tấn. Trong khoảng thời gian từ 1992 - 1997, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ nhựa epoxy hàng năm khoảng 3% ở Mỹ; 2,5% ở Tây Âu và 4,0% ở Nhật. Tính trung bình cho cả ba vùng hợp lại là 3,1 - 3,2% [13]. Mỹ là nước xuất khẩu chủ yếu nhựa epoxy. Các nước Tây Âu tự cân bằng được nhu cầu của mình. Các nước phát triển là những nhà sản xuất nhựa epoxy lớn nhất và đạt giá trị thương mại 1,5 tỷ USD/năm. Đến nay ba nhà sản xuất nhựa epoxy lớn nhất là Shell chemicals, CIBAGEIGY, Dow chemicals. Cả ba công ty đó hợp lại chiếm khoảng 70% sản lượng của thế giới. 2.1.2. Phương pháp tổng hợp nhựa epoxy. Đến nay, các phương pháp tổng hợp nhựa epoxy chủ yếu dựa trên cơ sở các phản ứng sau : [14] - Ngưng tụ có xúc tác (bazơ) giữa các hợp chất epoxy (điển hình là epiclohydrin) với các chất cho proton (chẳng hạn bisphenol A). - Epoxy hoá các hợp chất không no bằng tác nhân cung cấp oxy. Đồ án tốt nghiệp - Trùng hợp và đồng trùng các hợp chất epoxy không no. Phổ biến và quan trọng hơn cả là phương pháp tổng hợp nhựa epoxy từ phản ứng ngưng tụ giữa các hợp chất epoxy và các chất cho proton, trong đó nhựa epoxy – dian là sản phẩm quan trọng nhất, được sử dụng rộng rãi nhất. Nhựa epoxy – dian là sản phẩm của phản ứng giữa bisphenol A và epiclohidrin, được H.Schlack phát hiện từ năm 1934, và P.Castan nghiên cứu tổng hợp. Nhựa epoxy –dian được đưa vào sản xuất công nghiệp theo bản quyền của P.Castan công bố vào năm 1940, [14,15]. Đến nay sản lượng nhựa epoxy – dian chiếm 90 – 92% tổng sản lượng nhựa epoxy trên thế giới [15,16]. a. Nguyên liệu đầu : Bisphenol A được tạo ra từ phản ứng của axeton và phenol trong môi trường axit mạnh ở 10 – 50°C : HO OH C = O CH 3 CH 3 + + HO C CH 3 CH 3 OH + H 2 O xt (1) Phenol và axeton là những nguyên liệu sẵn có và bisphenol A dễ dàng tạo thành từ phản ứng trên. Đó là một trong những nguyên nhân giải thích việc bisphenol A được sử dụng rộng rãi trong sản xuất nhựa epoxy. Bisphenol A, hay diphenylolpropan (DPP), tồn tại ở dạng bột, màu trắng, không tan trong nước, tan trong axeton, rượu, nhiệt độ nóng chảy 155 - 157°C. Epiclohidrin, hợp chất có giá thành cao hơn, được tạo thành từ các phản ứng sau : (với nguyên liệu đầu là propylen ) CH 2 = CH Cl 2 + CH 3 CH 2 = CH CH 2 - Cl + H Cl (2) Đồ án tốt nghiệp CH 2 = CH CH 2 - Cl + H 2 O / Cl 2 Cl - CH 2 - CH - CH 2 - Cl + H Cl OH (3) Cl - CH 2 - CH - CH 2 - Cl OH + NaOH CH 2 - CH - CH 2 - Cl + NaCl + H 2 O O (4) Ngoài propylen, epiclohidrin (ECH) còn có thể được tạo ra từ glyxerin qua hai giai đoạn: clo hoá và đóng vòng epoxy : CH 2 - CH - CH 2 OH OH OH + H Cl 2 (khÝ) CH 2 - CH - CH 2 Cl OH Cl + 2 H 2 O xt (5) CH 2 - CH - CH 2 Cl OH Cl + NaOH Cl - CH 2 - CH - CH 2 O + NaCl + H 2 O (6) ECH là chất lỏng không màu, mùi hắc, độc, tỷ trọng 1,18 ( g/ml ), nhiệt độ sôi 117 -118°C. b. Phản ứng tạo thành nhựa epoxy – dian : [10,11,12,13] Phản ứng ngưng tụ của bisphenol A với epiclohidrin để tạo nhựa epoxy thường sử dụng xúc tác kiềm theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: là giai đoạn kết hợp, nhóm epoxy của epiclohidrin tác dụng với nhóm hydroxyl của bisphenol A, phản ứng xảy ra nhanh ở nhiệt độ 60-70°C và toả nhiệt (∆H = - 17 Kcal/mol) : CH 2 - CH - CH 2 - Cl O O Cl - CH 2 - CH - CH 2 C CH 3 CH 3 OH HO + + C CH 3 CH 3 O - CH 2 - CH - CH 2 - Cl Cl - CH 2 - CH - CH 2 - O OH OH (7) Đồ án tốt nghiệp Giai đoạn 2 : Tách HCl tạo thành diepoxy, phản ứng xảy ra chậm và thu nhiệt (∆H = 29 Kcal/mol) : C CH 3 CH 3 O - CH 2 - CH - CH 2 - Cl Cl - CH 2 - CH - CH 2 - O OH OH NaOH 2 C CH 3 CH 3 O - CH 2 - CH - CH 2 CH 2 - CH - CH 2 - O O O NaCl H 2 O + 2 2 + + (8) Diglyxydylete. Diglyxydylete ( DGE ) nhận được với tỷ lệ mol epiclohidrin (ECH ) và bisphenol A (DPP ) là 2/1. Tuy nhiên, thực nghiệm chỉ ra rằng khi tỷ lệ là 2/1 thì hiệu suất tạo ra DGE <10%. Do đó thực tế phải lấy tỷ lệ mol ECH /DPP < 2, [10]. Tiếp theo phát triển mạch do DPP cộng hợp vào nhóm epoxy của olygome DGE: DGE DPP + NaOH CH 2 - CH - CH 2 - O - R - O - CH 2 - CH - CH 2 - O - R - OH OH O (A) C CH 3 CH 3 R : (9) Nhóm phenol tự do của hợp chất A phản ứng với EP tương tự kiểu phản ứng (7), đóng vòng epoxy theo phản ứng (8), tạo ra olygome epoxy có độ trùng hợp n = 1. Phát triển mạch theo hệ thống phản ứng (7) – (9), sẽ tạo ra các olygome có n = 2,3,4 … Cấu trúc của nhựa epoxy – dian có dạng : [...]... loại phản ứng khác nhau Nhóm epoxy rất dễ dàng phản ứng với các tác nhân ái nhân (nucleophin) Với các tác nhân ái điện tử (electrophin), phản ứng xảy ra thuận lợi khi có mặt xúc tác proton như rượu, phenol, axit … Do nhóm hydroxyl hoạt động kém hơn nhóm epoxy, nên phản ứng tiến hành phải có xúc tác hoặc ở nhiệt độ cao (trừ phản ứng với nhóm xyanat) 2.1.6 Tính chất lý học của nhựa epoxy : [10] Nhựa epoxy. .. hydroxyl tạo thành từ phản ứng (18) lại mở vòng anhydrit axit, tạo nên nhóm axit mới và phản ứng tiếp với nhựa epoxy ở chu kỳ tiếp theo +) Phản ứng đóng rắn có xúc tác : - Xúc tác bazơ : Phản ứng đóng rắn có xúc tác bazơ (B) là dãy tuần hoàn mà trong một chu kỳ gồm các phản ứng (19), (20), (21) và tác nhân phản ứng là anion cacboxylat : RCOOH + RCOO + [RCOOH B] B CH 2 - CH - CH 2 - RCOO RCOOCH 2 -... Chất đóng rắn axit và anhydrit axit Vật liệu chế tạo từ hệ nhựa epoxy glyxydylete đóng rắn bằng axit, anhydrit axit có tính chất cơ học, điện, bền nhiệt cao hơn hẳn so với hệ epoxy - amin [15] Trong công nghệ vật liệu epoxy đóng rắn bằng axit và anhydrit axit có thể sử dụng xúc tác hoặc không xúc tác Tùy thuộc vào điều kiện có hoặc không có xúc tác, cơ chế phản ứng đóng rắn sẽ khác nhau +) Phản ứng đóng. .. nhóm epoxy với tác nhân ái nhân (nucleophin) cho phép sử dụng các hệ đóng rắn khác nhau có khả năng phản ứng trong một khoảng nhiệt độ rộng từ 0°C đến 200°C Các phản ứng chính của nhóm epoxy là cộng hợp với các chất chứa nguyên tử hydro hoạt động và trùng hợp của nhóm epoxy theo cơ chế ion Cả hai phản ứng đều dẫn tới hình thành polyme có khối lượng phân tử cao hơn Xuất phát từ Đồ án tốt nghiệp cơ chế tác. .. tạo ra polyme liên kết ngang như mô tả ở phần trên, nhựa epoxy còn tham gia phản ứng đóng rắn kiểu trùng hợp xúc tác [10] Do vòng α – epoxy có sức căng lớn, nên nhựa epoxy có thể tham gia phản ứng trùng hợp ion, khơi mào bởi các chất xúc tác mở vòng epoxy [13] Xúc tác cho phản ứng trùng hợp nhựa epoxy thường là các axit, bazơ Lewis, các xúc tác phức và đặc biệt là một số chất nhạy quang có thể khởi... đầu tiên phản ứng với nhóm epoxy nhờ nguyên tử hydro hoạt động, sau đó đóng vai trò như xúc tác anion Một vài ankoxit kim loại (izopropoxit nhôm : Al[O-CH(CH 3)2]3, secbutoxit nhôm Al[O-CH2 – CH(CH3)2]3 và monokaliglycoxit : KO(CH2)2OH cũng đóng vai trò đóng rắn xúc tác anion nhưng chúng được dùng hạn chế do khó tương hợp với nhựa epoxy và thời gian đóng rắn dài [18] 2.2.2.2.Chất đóng rắn xúc tác cation... ứng với nhựa epoxy theo phản ứng sau : (30) CH - CH 2 O + HSRSH + CH 2 - CH O xt - CH - CH 2 - S - R - S - CH 2 - CH OH OH Với sự có mặt của các xúc tác như : trietylamin, DMP – 30, piperidin và mphenylendiamin, phản ứng giữa nhựa epoxy và mecaptan có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp, đặc biệt đến -200 C [21] 2.2.2 Đóng rắn nhờ tác dụng xúc tác Ngoài phản ứng cộng hợp với các chất đóng rắn có nguyên tử hydro... Các chất đóng rắn cho nhựa epoxy Nhựa epoxy chuyển thành trạng thái không nóng chảy, không hoà tan, có cấu trúc mạng lưới không gian 3 chiều chỉ dưới tác dụng của các chất đóng rắn Các chất này phản ứng với các nhóm chức của nhựa epoxy Vì chất đóng rắn tham gia vào cấu trúc mạng lưới polyme làm thay đổi cấu trúc của chúng, nên quá trình đóng rắn là yếu tố quan trọng để hình thành vật liệu epoxy Hoạt... tùy theo bản chất và hàm lượng chất xúc tác và trình tự quá trình đóng rắn AMN có độ nhớt thấp, trộn hợp tốt với nhựa epoxy, thường sử dụng để chế tạo vật liệu đúc, [15] 2.2.1.3.Chất đóng rắn izoxianat Izoxianat được sử dụng để đóng rắn nhựa epoxy chứa nhiều nhóm hydroxyl như : nhựa epoxy rắn có khối lượng phân tử >1000, epoxyeste và nhựa epoxy phenol Chất đóng rắn được sử dụng phổ biến nhất là 2,4-toluilendiizoxianat... dùng làm chất đóng rắn cho nhựa epoxy [10,12,18] Cơ chế đóng rắn nhựa epoxy bằng polyamit tương tự amin đa chức Ở đây quá trình đóng rắn không phụ thuộc vào hydro của nhóm amit –CO-NH – mà phụ thuộc vào các nguyên tử hydro hoạt động của nhóm amin bậc 1 và bậc 2 có trong phân tử polyamit xảy ra với vận tốc phản ứng thấp hơn và hiệu ứng phát nhiệt cũng nhỏ hơn quá trình đóng rắn bằng polyamin mạch thẳng . trình đóng rắn nhựa epoxy ở dạng rắn với các tác nhân đóng rắn cũng ở dạng rắn còn ít được quan tâm. Đề tài : " Nghiên cứu phản ứng khâu mạch epoxy rắn DER. 663U với tác nhân đóng rắn phenolic. [14]. Với nhóm epoxy có hoạt tính cao, nhựa epoxy dễ tham gia phản ứng đóng rắn với các tác nhân khâu mạch hoặc polyme hoá với các tác nhân xúc tác để chuyển thành dạng nhiệt rắn. Tuỳ thuộc vào. đóng rắn dạng oligome 27 2.2.1.5. Chất đóng rắn polymecaptan 27 2.2.2. Đóng rắn nhờ tác dụng xúc tác 28 2.2.2.1. Chất đóng rắn xúc tác anion (xúc tác bazơ Lewis) 28 2.2.2.2. Chất đóng rắn xúc tác

Ngày đăng: 10/11/2014, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w