1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Wireless Communications - Truyền thông không dây

61 1,5K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Wireless Communications Truyền thông không dây

Wireless CommunicationsTruyền thơng khơng dây Giới thiệu Mục tiêu • Giải thích cơng nghệ truyền thơng khơng dây quan trọng (gồm hệ thống di động tế bào) sử dụng • Mơ tả ứng dụng cơng nghệ truyền thơng khơng dây • Ad hoc wireless network – Mạng truyền thơng khơng dây Ad hoc • Wireless personal network (Bluetooth) – Mạng truyền thông không dây cá nhân • Những thuận lợi bất lợi truyền thơng khơng dây • Một số cơng nghệ khác Lịch sử phát triển • Dùng tín hiệu để truyền thông – gương, cờ (“semaphore”), – 150 trước CN dùng khói; (Polybius, Greece) – 1794, tín hiệu ánh sáng, Claude Chappe • Sóng điện từ đóng vai trị quan trọng: – 1831 Faraday: tượng cảm ứng điện từ – J Maxwell (1831-79): lý thuyết điện từ – Fields, cơng thức sóng (1864) – H Hertz (1857-94): thí nghiệm cho thấy đặc tính sóng truyền tín hiệu điện không gian (1888, Karlsruhe, Germany) Lịch sử phát triển (tt) • 1896 Guglielmo Marconi – Người mô tả điện báo không dây (digital!) – Truyền sóng xa, cần lượng truyền cao >200kw • 1907 kết nối vượt Đại Tây dương thương mại hóa – Các trạm BS cực lớn (antenna cao 30 - 100m) • 1915 truyền thơng khơng dây tiếng nói từ New York - San Francisco • 1920, Marconi phát sóng ngắn – reflection at the ionosphere phản xạ sóng tầng điện ly – Bộ truyền nhận nhỏ hơn, nhờ phát minh ống phóng điện tử chân khơng (1906, Lee DeForest & Robert von Lieben) • 1926 điện thoại tàu lửa Hamburg - Berlin – Nối song song để kiểm soát tàu Lịch sử phát triển (tt) 1928 nhiều thử nghiệm truyền thông TV (qua Đại TV màu, tin tức) • 1933 điều chế tần số (E H Armstrong) • 1958 A-Netz Đức • Tây dương, – Kỹ thuật tương tự (analog), 160MHz, thiết lập kết nối từ trạm di động, không chuyển vùng, 1971 có 11000 khách hàng • 1972 B-Netz Đức – analog, 160MHz, thiết lập kết nối từ trạm di động – 1979 có 13000 khách hàng • • 1979 NMT với 450MHz (các nước Đông Âu) 1982 hệ GSM-specification – Mục đích: Hệ thống điện thoại di động châu Âu với roaming • 1983 hệ American AMPS (Advanced Mobile Phone System, analog) • 1984 chuẩn CT-1 (Europe) cho điện thoại cố định không dây Lịch sử phát triển (tt) • 1986 C-Netz Đức – Truyền tiếng nói, 450MHz, có khả chuyển vùng, tín hiệu số, tự động định vị thiết bị di động – Được dùng đến năm 2000, dịch vụ: FAX, modem, X.25, e-mail • 1991 DECT – Digital European Cordless Telephone (ngày Digital Enhanced Cordless Telecommunications) – 1880-1900MHz, ~100-500m, 120 kênh duplex, truyền liệu 1.2Mbit/ s, mã hóa tiếng nói, chứng thực, mật độ 10000 user/km2, 50 quốc gia sử dụng • 1992 GSM – Hoàn toàn digital, 900MHz, 124 kênh – Tự động định vị, khả chuyển vùng, cellular – Phổ biến châu Âu, ngày phát triển lên 200 quốc gia sử dụng – Các dịch vụ: FAX, voice, truyền liệu 9.6kbit/s, … Lịch sử phát triển (tt) • 1994 E-Netz Đức – GSM với 1800MHz, cells nhỏ – Ví dụ như: Eplus • 1996 HiperLAN (High Performance Radio Local Area Network) – ETSI, chuẩn hóa cho type 1: 5.15 - 5.30GHz, 23.5Mbit/s – Khuyến cáo cho type 2, (đều 5GHz) (17GHz) mạng wireless ATM (tốc độ lên đến 155Mbit/s) • 1997 Wireless LAN - IEEE802.11 – Chuẩn IEEE, 2.4 - 2.5GHz hồng ngoại, 2Mbit/s • 1998 phiên GSM – Dành cho UMTS (Universal Mobile Telecommunications System) – Iridium • 66 vệ tinh (+6 thiết bị hỗ trợ), 1.6GHz cho điện thoại di động Lịch sử phát triển (tt) • 1999 chuẩn hóa LAN khơng dây (bổ sung) – IEEE, 802.11b, 2.4-2.5GHz, 11Mbit/s – Bluetooth, 2.4GHz, Mbit/s – WLAN thử nghiệm với 250 Mbit/s (802.11n) dùng MIMO – Chứng thực WPA2 cho thiết bị Wi-Fi WLAN • 2007 – Trên 3.3 tỷ thuê bao điện thoại di động • 2008 – Internet “thực” sẵn sàng điện thoại di động (trình duyệt chuẩn, tốc độ truyền) – 7.2 Mbit/s HSDPA, 1.4 Mbit/s HSUPA , 100 tổ chức điều hành giới hỗ trợ HSPA Công nghệ không dây dùng ntn? • Wireless – Mơ tả thiết bị cơng nghệ khơng dùng nối dây • Truyền thơng không dây – Truyền liệu không dùng đường truyền có nối dây • Các cơng nghệ bao gồm: – – – – PAN (Bluetooth, RFID, UltraWideBand) Wireless LAN WAN Satellite – vệ tinh Cellular – tế bào 10 ... trợ HSPA Công nghệ khơng dây dùng ntn? • Wireless – Mơ tả thiết bị công nghệ không dùng nối dây • Truyền thông không dây – Truyền liệu không dùng đường truyền có nối dây • Các cơng nghệ bao gồm:... nghệ truyền thơng không dây quan trọng (gồm hệ thống di động tế bào) sử dụng • Mơ tả ứng dụng cơng nghệ truyền thơng khơng dây • Ad hoc wireless network – Mạng truyền thông không dây Ad hoc • Wireless. .. (Bluetooth, RFID, UltraWideBand) Wireless LAN WAN Satellite – vệ tinh Cellular – tế bào 10 Truyền thông không dây 11 Các loại mạng khơng dây 12 Các chuẩn 13 Truyền thơng khơng dây (tt) • Đặc điểm thiết

Ngày đăng: 17/09/2012, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1.16. Đa số các khối và chức năngđều đươc dùng cho cả hệ có giây và không giây. Tuy nhiên các khối nằm trong vạch rời là cơ bản và cần  thiết cho hệ thống không giây - Wireless Communications - Truyền thông không dây
Hình 1.16. Đa số các khối và chức năngđều đươc dùng cho cả hệ có giây và không giây. Tuy nhiên các khối nằm trong vạch rời là cơ bản và cần thiết cho hệ thống không giây (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w