1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng hóa học 8 bài 26 oxit

22 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

BÀI 26 : OXIT BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau ? 1) S + O 2 ? 2) ? + O 2 MgO 3) Fe + O 2 ? 4) C + ? CO 2 t 0 t 0 t 0 t 0 Đáp án: 1) S (r) + O 2 (k) SO 2 (k) 2) 2 Mg (r) + O 2 (k) 2 MgO (r) 3) 3 Fe(r) + 2 O 2 (k) Fe 3 O 4 (r) 4) C (r) + O 2 (k) CO 2 (k) t 0 t 0 t 0 t 0 MỤC TIÊU BÀI HỌC I. ĐỊNH NGHĨA II. CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA OXIT III. PHÂN LOẠI OXIT IV. TÊN GỌI OXIT TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT I - ĐỊNH NGHĨA : 1. Ví dụ : SO 2 , MgO, Fe 3 O 4 , CO 2, 2. Định nghĩa : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT Các hợp chất trên có đặc điểm chung là : 1) Gồm 2 nguyên tố 2) Có một nguyên tố là oxi Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộc oxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích. a) HCl d) CaCO 3 c) NH 3 b) Al 2 O 3 Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi Không thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tố Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi BÀI TẬP 1: II - CÔNG THỨC. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT CTTQ: M x O y (n là hoá trị của nguyên tố M) Đẳng thức hoá trị : n.x = II. y Bài tập 2: Lập nhanh công thức oxit của các nguyên tố sau : a) P (V) và O ; b) Cu và O c) Na và O ; d) C (IV) và O. ĐÁP ÁN: A) P (V) VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : P 2 O 5 b) CU VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CUO C) NA VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : NA 2 O D) C (IV) VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CO 2 III – PHÂN LOẠI : TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT CaO Na 2 O SO 2 P 2 O 5 SO 3 CO 2 MgO Fe 2 O 3 OXIT Oxit tạo bởi phi kim và oxi CaO , Na 2 O, SO 2 , P 2 O 5 , SO 3 . CO 2 , MgO , Fe 2 O 3, Dựa vào thành phần cấu tạo hoá học của oxit. Em hãy phân loại các oxit sau: Oxit tạo bởi kim loại và oxi [...]... Fe(OH)3(Sắt (III) hiđroxit) Mg(OH)2 ( Magiê hiđroxit) Chú ý : Với oxit như Mn2O7 không phải oxit bazơ vì không có bazơ tương ứng mà có axit tương ứng HMnO4 (axit pemanganic) TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN  Thí dụ 1: Na2O - Natri oxit ZnO - Kẽm oxit NO - Nitơ oxit CO - Cac oxit TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit  Thí dụ 2:... Điphotpho pentaoxit Lưu huỳnh trioxit Đồng(II) oxit BaO NaOH P2O5 H2SO4 SO 3 CuO ¤xit baz¬ ¤xit axit NỘI DUNG GHI NHỚ CỦA BÀI : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong có một nguyên tố là oxi Công thức hoá học chung của oxit: MxOy Oxit gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ Tên gọi oxit : tên nguyên tố + oxit Chú ý: Cách gọi oxit kim loại và phi kim có nhiều hoá trị HƯỚNG DẪN HỌC Ở VỀ NHÀ:... – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Bài Tập  Ghép công thức hóa học cho phù hợp với tên gọi và phân loại Bari oxit. .. dụ 2: FeO - Sắt (II) oxit Fe2O3 - Sắt (III) oxit - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN  Thí dụ 3: CO - Cacbon đioxit (Khí cacbonic) 2 - SO2 - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) SO3 - Lưu huỳnh trioxit P2O5 - Điphotpho pentaoxit Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số... như CO, NO là oxit phi kim nhưng không phải oxit axit vì không có axit tương ứng TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT III – PHÂN LOẠI : a) Oxit axit : b) Oxit bazơ : - Định nghĩa: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ - Thí dụ: CaO có bazơ tương ứng là Ca(OH)2 CuO có bazơ tương ứng là Cu(OH)2 Một số Oxit bazơ Oxit bazơ Na2O CaO Fe2O3 MgO Bazơ tương ứng NaOH ( Natri hiđroxit) Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit) Fe(OH)3(Sắt... BÀI 26 : OXIT III – PHÂN LOẠI : a) Oxit axit : - Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit - Thí dụ: CO2: có axit tương ứng là H2CO3 ->là oxit axit SO2 : có axit tương ứng là H2SO3 ->là oxit axit Một số oxit axit thường gặp Oxit axit Axit t­¬ng øng CO2 H2CO3 ( Axit cacbonic) SO2 H2SO3 ( Axit sunfur¬ ) SO3 H2SO4 ( Axit sunfuric ) P2O5 H3PO4 ( Axit photphoric) Chú ý : Với các oxit. .. oxit kim loại và phi kim có nhiều hoá trị HƯỚNG DẪN HỌC Ở VỀ NHÀ: * Đọc trước bài 27 và tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và cách thu khí oxi * Bài tập về nhà : 2; 3; 5 SGK – Tr 91 26. 1; 26. 2; 26. 4 SBT- Tr31 -Bài học đến đây đã kết thúc -Kính chúc sức khoẻ quý thầy, quý cô và các em học sinh . BÀI 26 : OXIT BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau ? 1) S + O 2 ? 2) ? + O 2 MgO 3). - Natri oxit - Kẽm oxit - Nitơ oxit  Thí dụ 1: CO - Cac oxit TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: FeO Fe 2 O 3 - Sắt (II) oxit - Sắt (III) oxit . – CÁCH GỌI TÊN TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT Bài Tập CuO BaO SO 3 NaOH P 2 O 5 H 2 SO 4 Đồng(II) oxit. Bari oxit. Lưu huỳnh trioxit Điphotpho pentaoxit  Ghép công thức hóa học cho phù hợp với tên gọi

Ngày đăng: 07/11/2014, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w