Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
637,5 KB
Nội dung
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 I/ Kiến thức cần nhớ: 1. Sự biến đổi chất: - Không có chất mới tạo thành => Hiện tượng vật lý - Có chất mới tạo thành => Hiện tượng hóa học 2. Phản ứng hóa học: a. Định nghĩa: b. Phương trình chữ: Tên các chất tham gia Tên các chất sản phẩm c. Diễn biến của phản ứng hóa học Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 I/ Kiến thức cần nhớ: 1. Sự biến đổi chất: 2. Phản ứng hóa học: 3. Định luật bảo toàn khối lượng: a. Nội dung định luật: Với phản ứng: A + B C + D Ta có công thức khối lượng b. Công thức khối lượng: m A + m B = m C + m D Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 I/ Kiến thức cần nhớ: 1. Sự biến đổi chất: 2. Phản ứng hóa học: 3. Định luật bảo toàn khối lượng: 4. Phương trình hóa học a. Các bước lập PTHH b. Ý nghĩa của PTHH Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 I/ Kiến thức cần nhớ: II/ Bài tập: Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 1: Xác định trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học a. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu b. Hòa tan vôi sống vào nước tạo thành dung dịch nước vôi trong c. Nung nóng đường tạo thành than và nước d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi HTVL HTHH HTHH HTVL Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 2: Chọn hệ số cân bằng các phản ứng sau a) SO 2 + O 2 > SO 3 b) KClO 3 > KCl + O 2 c) Fe 2 (SO 4 ) 3 + BaCl 2 > BaSO 4 + FeCl 3 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 2: Chọn hệ số cân bằng các phản ứng sau Đáp án b) 2KClO 3 2KCl + 3O 2 d) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 3BaSO 4 + 2FeCl 3 a) 2SO 2 + O 2 2SO 3 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 3: Với sơ đồ phản ứng dưới đây H N H N H H H H + a. Xác định tên chất tham gia? Nitơ (N 2 ) và Hiđrô (H 2 ) N H H H N H H H b. Xác định tên chất sản phẩm? Amoniac (NH 3 ) Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 3: Với sơ đồ phản ứng dưới đây H N H N H H H H + c. Liên kết giữa các nguyên tử sau phản ứng thay đổi như thế nào? N H H H N H H H d. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu? Có giữ nguyên không? e. Dựa vào sơ đồ viết PTHH của phản ứng trên? N 2 + 3H 2 2NH 3 [...]... thành 10 .8 kg Al và 9.6 kg khí O2 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 ĐÁP ÁN a Công thức khối lượng m Al2O3 = m Al + m O2 b Khối lượng nhôm thu được m Al = m Al2O3 – m O2 = 40 .8 – 19.2 = 21.6 (g) c Khối lượng quặng bôxit cần dùng m Al2O3 = m Al + m O2 = 10 .8 + 9.6 = 20.4 (kg) Khối lượng quặng bôxit: (20.4 x 100) : 80 = 25.5 (kg) Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ & DẶN DÒ 1 Về nhà làm bài tập số 2, 3 và 5...Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 4: (Bài 4 SGK Hóa 8 trang 61) Biết rằng khí etilen (C2H4 ) cháy là xảy ra phản ứng với khí ôxi (O2 ) sinh ra khí cacbon điôxit (CO2 ) và nước a) Lập phương trình hóa học của phản ứng b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử ôxi và số phân tử cacbon điôxit Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 ĐÁP ÁN a) Phương trình hóa học C2H4 + 3 O2 2 CO2 + 2 H2O b)... C2H4 : Số phân tử O2 = 1 : 3 Số phân tử C2H4 : Số phân tử CO2 = 1: 2 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 5: Khi điện phân nóng chảy Nhôm ôxit (Al2O3) người ta thu được nhôm (Al) và khí ôxi Biết rằng khi điện phân 40 .8 kg Al2O3 người ta thu được 19.2 kg khí ôxi a Viết công thức khối lượng của phản ứng b Tính khối lượng nhôm (Al) thu được c Nếu dùng một loại quặng bôxit chứa 80 % Al2O3 thì cần phải điện phân bao... số 2, 3 và 5 SGK trang 60, 61 2 Học toàn bộ lý thuyết chương II để tiết đến kiểm tra 1 tiết 3 Hướng dẫn bài 5 SGK trang 61 - Xác định hóa trị của nhôm và hóa trị của nhóm SO4 - Dựa vào quy tắc hóa trị: III.x = II.y => rút ra x và y - Cân bằng PTHH và xác định tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại; tỉ lệ số phân tử cặp hợp chất Cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh . BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 I/ Kiến thức cần nhớ: 1. Sự biến đổi chất: - Không có chất mới. BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 2: Chọn hệ số cân bằng các phản ứng sau a) SO 2 + O 2 > SO 3 b) KClO 3 > KCl + O 2 c) Fe 2 (SO 4 ) 3 + BaCl 2 > BaSO 4 + FeCl 3 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài. các phản ứng sau Đáp án b) 2KClO 3 2KCl + 3O 2 d) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 3BaSO 4 + 2FeCl 3 a) 2SO 2 + O 2 2SO 3 Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 3: Với sơ đồ phản ứng dưới đây H N H N H H H H + a.