1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng hóa học 8 bài 10 hóa trị

38 3,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 10: HÓA TRỊ Bài 10: HOÁ TRỊ • A/ Mục tiêu : • 1) Kiến thức: • HS hiểu được hoá trị của một nguyên tố hay một nhóm nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay một nhóm nguyên tử. Được xác định theo hoá trị H là I hay O là II. • Hiểu và vận dụng được quy tắc hoá trị • Biết cách tính hoá trị của một nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất và hoá trị của nguyên tố kia. • 2) Kỹ năng: • - Tính được hoá trị của nguyên tố. • 3) Thái độ: • B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. • C/ Phương tiện dạy học : • a) GV : Chuẩn bị bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo theo hoá trị của nguyên tố với H và O • b) HS : Xem trước nội dung theo SGK. • D/ Tiến hành bài giảng : • I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút • II/ Kiểm tra bài cũ : (5phút) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : ? 1 - Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất?( có chú thích). - Nêu ý nghĩa của công thức hóa học? Đáp án : Công thức dạng chung của đơn chất là: A n trong đó - A là kí hiệu hóa học của nguyên tố. - n là chỉ số(có thể là 1,2,3,4…) Nếu n=1thì không cần viết. - Công thức dạng chung của hợp chất là: A x B y, , A x B y C z … Trong đó: + A,B,C…là kí hiệu hóa học. + x,y,z…là các số nguyên,chỉ số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tư hợp chất. ? 2: Viết CTHH của Canxi oxít biết trong phân tử có 1 Ca, 1 O. Cho biết ý nghĩa của nó ? Đáp án : - CTHH của CanxiOxit :CaO - Ý nghĩa của canxioxit ( CaO ) -CaO do nguyên tố Ca và O tạo nên. - Có 1 nguyên tử Ca và 1 nguyên tử O trong phân tử. - Phân tử khối của CaO = 40 . 1 + 16 . 1 = 56 đvC. Tuần 7, tiết 13 BÀI 10 : HOÁ TRỊ ( Tiết 1 ) I/ Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ? 1/ Cách xác định. Đọc sgk phần I.1 trang 35, trả lời câu hỏi sau. _ Quy ước gán cho H có hoá trị I. ? Hãy suy ra hóa trị của các nguyên tố O, Cl, N, C trong hợp chất với hiđro H 2 O, HCl, NH 3 , CH 4 .  Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử khác. Đáp án : + H 2 O, 1 nguyên tử O liên kết được với 2 nguyên tử H → O có hoá trị II. + HCl, 1nguyên tử Cl liên kết với 1 nguyên tử H → Cl có hoá trị I. + NH 3 , 1 nguyên tử N liên kết được với 3 nguyên tử H → N có hoá trị III. + CH 4 , 1 nguyên tử C liên kết được với 4 nguyên tử H → C có hoá trị IV. _ Tổng quát : + Trong công thức H y A hoặc AH y → Hoá trị của A = y. (A có thể là nguyên tử của nguyên tố liên kết với hiđro hoặc nhóm nguyên tử liên kết với hiđro. _ Ví dụ : + NO 3 trong HNO 3 → NO 3 có hoá trị I. + SO 4 trong H2SO 4 → SO 4 có hoá trị II ? Trong trường hợp hợp chất không có hiđro thì cách xác định như thế nào? Đáp án : Trường hợp không có hiđro thì hóa trị được xác định gián tiếp qua nguyên tố oxi . Hoá trị của oxi được xác định bằng hai đơn vị hóa trị. Tóm lại : - Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo: + Hóa trị của H được chọn làm I đơn vị. Ví dụ: Hãy xác định hóa trị của K, Al, Fe trong hợp chất K 2 O, Al 2 O 3 , FeO, Đáp án : Trong hợp chất K 2 O . Hai nguyên tử K liên kết được với 1 nguyên tử oxi → Kali có hoá trị I. + Al 2 O 3 . Hai nguyên tử Al liên kết được với 3 nguyên tử O → Nhôm có hoá trị III. + FeO. 1 nguyên tử sắt liên kết được với 1 nguyên tử O → Sắt trong hợp chất FeO có hoá trị II. [...]... hóa trị: - Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a) Bài 10 HÓA TRỊ (tt) 2 Vận dụng a) Tính hóa trị của một nguyên tố Thí dụ 1: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết clo có hóa trị I Giải Gọi hóa trị của Fe là a, ta có: 1 x a = 3 x I, rút ra: a = III  Để tính hóa trị của một nguyên tố ta phải làm như thế nào? - Gọi a (b, c,…) là hóa trị của nguyên tố cần tìm - Dựa vào quy tắc hóa trị. .. nguyên tử) 2 Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố Lấy công thức hóa học của hai hợp chất làm thí dụ  Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia Bài 10 HÓA TRỊ (tt) Ví dụ: x × a y CH4 4 × I 1 × IV MgCl2 1 × II 2 × I  4 x I = 1 x IV 1 x II = 2 x I Kết luận: x × a = y × b × b Bài 10 HÓA TRỊ (tt) = y × b Từ biểu thức... c,…) Bài 10 HÓA TRỊ (tt) 2 Vận dụng 4 sgk trang 38 a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết clo có hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3 Giải - Gọi hóa trị của Zn là a, ta có: 1 x a = 2 x I, rút ra: a = II - Gọi hóa trị của Cu là b, ta có: 1 x b = 1 x I, rút ra: b = I - Gọi hóa trị của Al là c, ta có: 1 x c = 3 x I, rút ra: a = III b) Tính hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO4 Giải Gọi hóa. .. theo hóa trị Thí dụ, lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi Giải Công thức dạng chung: SxOy Theo quy tắc hóa trị: x × VI = y × II Chuyển thành tỉ lệ: x II 1 = = y VI 3 ⇒ x = 1; y = 3 Công thức hóa hợp của hợp chất: SO3 Bài 10 HÓA TRỊ (tt)  Để lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị ta phải làm như thế nào? - Viết công thức dạng chung: AxBy - Áp dụng quy tắc về hóa. .. nhóm nguyên tử ta lấy hoá trị của : a/ Nguyên tố oxi làm II đơn vị b/ Nguyên tố hiđro làm I đơn vị c/ Cả a và b đúng a Sai b Sai c Đúng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học kĩ quy tắc hóa trị  Đọc phần II.2a, 2b trang 36 vận dụng quy tắc hóa trị, lập CTHH  Học thuộc hóa trị bảng số 1, 2 sgk trang 42, 43 Bài 10 HÓA TRỊ (tt) 1 Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì?  Hóa trị của một nguyên tố (hay... hóa trị của Fe là a, ta có: 1 x a = 2 x I, rút ra: a = II  Chú ý: trường hợp trong công thức hóa học của hợp chất có nhóm nguyên tử thì ta coi nhóm nguyên tử giống như một nguyên tố Bài 10 HÓA TRỊ (tt) 2 Vận dụng x × a = y × b Từ biểu thức trên em hãy tìm x và y x b = y a ⇒ x = a; y = b Nếu a = 2; b = 4 Tìm x : y x 4 2 = = y 2 1 ⇒ x = 2; y = 1 Bài 10 HÓA TRỊ (tt) 2 Vận dụng b) Lập công thức hóa học. .. luận : - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử khác - Hóa trị của một nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử được xác định theo: + Hóa trị của H được chọn làm I đơn vị + Hóa trị của O là II đơn vị BẢNG HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ THƯỜNG GẶP Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Hoá trị Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Hoá trị Hiđro... trên em thử phát biểu quy tắc hoá trị trong công thức hoá học ? Trả lời : Trong CTHH "Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia hoặc nhóm nguyên tử kia" 2/ Vận dụng:: a/ Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết 1/ Tính hóa trị của Al trong AlCl3? 2/ Tính hoá trị của Cu trong hợp chất CuO ? Đáp án : 1/ Gọi a là hoá trị của nhôm ( Al ) 3 a I Ta có :... III b/ gọi t là hoá trị của Cu t II Ta có : CuO → I t = I II ⇒ t = 1 a b x II I = II  Tổng quát ta có : Ax By ta có : x a = y b ⇒ a= y b x KẾT LUẬN - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử khác - Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo: + Hóa trị của H được chọn làm I đơn vị + Hóa trị của O được chọn... hoá trị : Trong CTHH "Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia hoặc nhóm nguyên tử kia“ 2/ Vận dụng: a) Tính hóa trị của một nguyên tố KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ  Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c đầu câu mà em cho là đúng nhất 1/ Hoá trị của Fe trong hợp chất FeO, Fe2O3 lần lượt là: a/ I, II b/ II, III c/ III, II a Sai b Sai c Đúng 2/ Khi xác định hoá trị . BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 10: HÓA TRỊ Bài 10: HOÁ TRỊ • A/ Mục tiêu : • 1) Kiến thức: • HS hiểu được hoá trị của một nguyên tố hay một nhóm nguyên tố. oxi . Hoá trị của oxi được xác định bằng hai đơn vị hóa trị. Tóm lại : - Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo: + Hóa trị của H được chọn làm I đơn vị. Ví dụ: Hãy xác định hóa trị của. Hóa trị của H được chọn làm I đơn vị. + Hóa trị của O là II đơn vị. BẢNG HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ THƯỜNG GẶP Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Hoá trị Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Hoá trị Hiđro

Ngày đăng: 07/11/2014, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN