1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề hữu cơ 11

2 334 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 114 KB

Nội dung

Chuyên đề hữu cơ 11 Câu 1. Có các phát biểu sau: 1. Cacbohiđrat(gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là C n (H 2 O) m; 2. Khi glucozơ tác dụng với anhiđrit axetic, có thể tạo este C 6 H 12 O(OCOCH 3 ) 5 ; 3. Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ và gốc β- fructozơ liên kết với nhau; 4. Trong phân tử amilozơ có các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α- 1,4- glucozit; Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 2. Chia 5,52 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic (Y) và một ancol Z (đều mạch hở và đơn chức) làm hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng Na dư được 0,784 lít khí H 2 ; Phần 2 đốt cháy hoàn toàn thu được 3,06 gam nước và 4,032 lít CO 2 (các khí đo ở đktc). Công thức phân tử của Y là A. C 3 H 4 O 2 . B. C 4 H 8 O 2 . C. C 4 H 6 O 2 . D. C 3 H 6 O 2. Câu 3. Phản ứng oxi hóa cumen bằng dung dịch KMnO 4 ; C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2 + KMnO 4 ->C 6 H 5 COOK + MnO 2 + K 2 CO 3 + KOH + H 2 O. Sau khi cân bằng tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là A. 23. B. 24. C. 22. D .20. Câu 4. Cho các phản ứng sau: 1. HOCH 2 -(CHOH) 4 -CHO + 2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH(t 0 ) -> HOCH 2 -(CHOH) 4 -COONH 4 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 O 2. HOCH 2 -(CHOH) 4 -CHO + 2Cu(OH) 2 -> HOCH 2 -(CHOH) 4 -COOH + Cu 2 O + 2H 2 O 3. HOCH 2 -(CHOH) 4 –CHO + H 2 (t 0 ,Ni) -> HOCH 2 -(CHOH) 4 -CH 2 OH. 4. HOCH 2 -(CHOH) 4 -CHO(men) -> 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 . Nhóm phản ứng chứng tỏ glucozơ có tính khử là A. (1, 2). B. (2, 3). C. (1, 4). D. (1, 3). Câu 5. Một peptit X mạch hở được tạo từ các α-amino axit no mạch hở trong phân tử đều chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần V lít oxi (đktc) thu được 2,610 gam nước và 4,144 lít hỗn hợp Y gồm N 2 và CO 2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,536. B. 5,712. C. 11,312. D. 11,536. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amino no, đơn chức, mạch hở X bằng 0,725 lít khí O 2 (dư). Sau phản ứng làm lạnh để nước ngưng tụ hoàn toàn thu được 0,55 lít hỗn hợp khí Y (các khí đo ở cùng điều kiện). Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 2. C. 6. D. 4. Câu 7. Cho các loại hợp chất sau: lipit, ddissaccarit, polisaccarit, peptit, protein, polieste. Số chất bị thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 8. Cho 0,5 mol hỗn hợp hai este đơn chức A và B (M A < M B ) phản ứng vừa đủ với 0,8 mol NaOH thu được 77,2 gam hỗn hợp 2 muối (trong đó có một muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương) và 14,8 gam một ancol. Số đồng phân cấu tạo có thể có của A là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 9. Hỗn hợp X gồm một ankan (Y) và một anken (Z). Cho X tác dụng với 1,568 lít H 2 (đktc) được lấy dư, cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn T rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 41,16 gam và có 60,0 gam kết tủa tạo thành. Công thức phân tử của Z là A. C 2 H 4 . B. C 4 H 8 . C. C 3 H 6 . D. C 5 H 10 . Câu 10. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit propionic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaHCO 3 thu được 1,68 lít CO 2 và 5,63 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thấy khối lượng phần dung dịch giảm 15,795 gam. Phần trăm khối lượng của axit oxalic có trong X là A. 85,44%. B. 33,92%. C. 14,56%. D. 66,02%. Câu 11. X là hiđrocacbon mạch hở có M X =40. Cho X vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 thấy có kết tủa màu vàng nhạt. Khi cho 4,48 lít X (đktc) phản ứng với nước dư (xúc tác thích hợp) được hỗn hợp T gồm hai chất hữu cơ Y và Z (Y làm mất màu dung dịch brom). Cho toàn bộ T phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư,t 0 ) thu được 5,4 gam Ag (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Z trong T là A. 75,0%. B. 87,5%. C. 25,0%. D. 12,5%. Câu 12. Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và hiđrocacbon M có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí X thu được V lít khí X thu được V 1 lít hơi nước, V 2 lít hỗn hợp khí CO 2 và N 2 . Các thể tích khí, hơi đo cùng điều kiện và V 1 =V 2 . M là A. C 3 H 4 . B. C 4 H 4 . C. C 4 H 8 . D. C 3 H 8 . Câu 13. Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. Đề đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam CO 2 và tạo ra 1,32 gam CO 2 , 0,63 gam H 2 O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 1,37 gam. B. 8,75 gam. C. 0,97 gam. D. 8,75 gam. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm axit đơn chức (Y) mạch hở và ancol no mạch hở (Z) có cùng số nguyên tử cacbon cần vừa đủ 38,08 lít O 2 sau phản ứng thu được 33,6 lít khí CO 2 (các khí đo ở đktc) và 25,2 gam H 2 O. Phần trăm khối lượng của Z trong X là A. 61,96%. B. 48,91%. C. 60,33%. D. 75,00%. Câu 15. Cho các chất: CH 2 =CH-COONH 4 , NH 2 -CH 2 CH 2 COONa, NH 4 NO 3 , HO-C 6 H 4 -ONa (chứa nhân benzene), CH 3 -CH(OH)-COONa. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 1. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mool hỗn hợp X gồm axit đơn chức Y mạch hở và ancol no mạch hở Z có cùng số nguyên tử cacbon cần vừa đủ 41,44 lít O 2 , sau phản ứng thu được 33,6 lít khí CO 2 (các khí đo ở đktc) và 25,2 gam H 2 O. Mặt khác nếu đun nóng X với H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 80%) số gam este thu được là A. 26,88. B. 18,24. C. 17,92. D. 22,8. Câu 17. Hỗn hợp X gồm một anđehit và một axit cacboxylic đều đơn chức. Đốt cháy 0,15 mol X cần 0,125 mol khí oxi thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O. Cho 6,36 gam X phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư được m gam kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là A. 54,0. B. 43,2. C. 51,84. D. 64,8. 1 Chuyên đề hữu cơ 11 Câu 18. Hỗn hợp X gồm 1 mol amino no mạch hở A và 2 mol amino axit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt cháy a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O 2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N 2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì khối lượng muối khan thu được là A. 75,52. B. 80,24. C. 89,68. D. 84,96. Câu 19. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là: A. C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. HCOOH và CH 3 COOH. Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hóa: C 3 H 6  → 2 dungdichBr X  → NaOH Y  → 0 ,tCuO Z  → xtO , 2 T  → xttOHCH ,, 0 3 E (este đa chức) Tên gọi của Y là: A. propan-1,2-điol. B. propan-1,3-điol. C. glixerol. D. propan-2-ol. Câu 21. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là: A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 22. Chất X có đặc điểm sau : phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa toàn Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là : A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. Glucozơ. D. saccarozơ. Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein  → + ),( 2 o tNiduH X  → + ), 0 tduNaOH Y  → +HCl Z. Tên của Z là: A. axit panmitic. B. Axit stearic. C. Axit oleic. D. Axit linoleic. Câu 24. Cho sơ đồ chuyển hóa: C 3 H 6  → + 2 Brdichdung X  → +NaOH Y  → + 0 , tCuO Z  → + xtO , 2 T  → xttOHCH ,, 0 3 E (Este đa chức) Tên gọi của Y là: A. propan-1,2-điol. B. Propan-2-ol. C. Glixerol. D. Propan-1,3-điol. Câu 25. Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C 2 H 2 0 ,t xt → X 0 2 3 , , H t Pd PbCO + → Y 0 , , Z t xt p + → Cao su buna-N Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. axetanđehit, ancol etylic, buta-1,3-đien. B. vinylaxetilen, buta-1,3-đien, acrilonnitrin. C. vinyl axetilen, buta-1,3-đien, stiren. D. bezen, xiclohexan, amoniac. Câu 27. Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X >M Y ) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là: A. C 3 H 5 COOH và 54,88%. B. C 2 H 3 COOH và 43,90%. C. C 2 H 5 COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Câu 28. Dãy gồm các chất đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t 0 ), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là: A. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 COCH 3 , C 2 H 3 COOH. B. C 2 H 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 3 , C 6 H 5 COOH. C. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. D. CH 3 OC 2 H 5 , CH 3 CHO, C 2 H 3 COOH. Câu 29. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 5 H 10 O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: X  → + 0 2 ,, tNiH Y  → + đăcSOHCOOHCH 423 , Este có mùi chuối chín. Tên của X là: A. 2-metylbutanal.B. 3-metylbutanal.C. Pentanal. D. 2,2-đimetylpropanal. Câu 30. Anken X hợp nước tạo thành 3-metylpentan-3-ol. Tên của X là: A. 3-etylpent-1-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 2-etylpent-2-en. Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng: Stiren  → + + 0 2 ,, tHOH X  → + 0 ,tCuO Y  → + + HBr , 2 Z Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH, C 6 H 5 CH 2 CHO, m-BrC 6 H 4 CH 2 COOH. B. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH, C 6 H 5 CH 2 CHO, C 6 H 5 CH 2 COOH. C. C 6 H 5 CHOHCH 3 , C 6 H 5 COCH 3 , C 6 H 5 COCH 2 Br. D. C 6 H 5 CHOHCH 3 , C 6 H 5 COCH 3 , m-BrC 6 H 4 COCH 3 Câu 32. Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol → + X Phenyl axetat  → + ),( 0 tdNaOH Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol. B. axit axetic, phenol. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat. Câu 33. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 3 CH 2 Cl  → KCN X  → + 0 3 ,tOH Y Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: Câu 35. Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol → + X Phenyl axetat  → + ),( 0 tdNaOH Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol. B. axit axetic, phenol. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat. Câu 36. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 3 CH 2 Cl  → KCN X  → + 0 3 ,tOH Y Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH 3 CH 2 NH 2 , CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 CHO. C. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COOH. D. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COONH 4 . 2 . Chuyên đề hữu cơ 11 Câu 1. Có các phát biểu sau: 1. Cacbohiđrat(gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là C n (H 2 O) m; 2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là A. 54,0. B. 43,2. C. 51,84. D. 64,8. 1 Chuyên đề hữu cơ 11 Câu 18. Hỗn hợp X gồm 1 mol amino no mạch hở A và 2 mol amino axit no mạch hở B tác. Khi cho 4,48 lít X (đktc) phản ứng với nước dư (xúc tác thích hợp) được hỗn hợp T gồm hai chất hữu cơ Y và Z (Y làm mất màu dung dịch brom). Cho toàn bộ T phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3

Ngày đăng: 06/11/2014, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w