Nhận thức được điều này, sau một thời gian thực tập tại Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần, em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Cô
Trang 1KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA
DỰNG HOÀNG LONG - CÔNG TY CỔ PHẦN
Giảng viên HD : TH.S NGUYỄN THỊ HUYỀN Sinh viên TH : BÙI THỊ HƯƠNG
MSSV : 11017163
THANH HÓA, THÁNG 5 NĂM 2014
Trang 2GVHD: Th.S Nguyễn Thị Huyền
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày … Tháng … năm 2013
GIẢNG VIÊN
Trang 3GVHD: Th.S Nguyễn Thị Huyền
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Ngày … Tháng … năm 2013
GIẢNG VIÊN
Trang 5GVHD: Th.S Nguyễn Thị Huyền
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 14
Sơ đồ 1.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 15
Sơ đồ 1.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung 16
Sơ đồ 1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 17
Sơ đồ 1.5 Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK 19
Sơ đồ 1.6: Thiệt hại sản phẩm ngoài định mức 26
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.3: Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế toán Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kế toán theo hình thức kế toán chứng từError! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bổ chi phí trả trước tháng 12/2012 65
Bảng 2.2: Tính và phân bổ khấu hao tháng12/2012 66
Bảng 2.3: Tổng hợp chi phí SXC thực tế tháng 12 năm 2012 67
Bảng 2.4: Phân tích chi phí SXC thự tế 69
Trang 6GVHD: Th.S Nguyễn Thị Huyền
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3
1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 3
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 3
1.1.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.3 1.1.2.2.Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí 5
1.1.2.3.Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm lao vụ hoàn thành 5
1.1.2.4 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí 6
1.1.3 Giá thành sản phẩm 6
1.1.3.1 Khái niệm 6
1.1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm 7
1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9
1.2 NỘI DUNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, MỐI QUAN HỆ CPSX VÀ GIÁ THÀNH 10
1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 10
Trang 7GVHD: Th.S Nguyễn Thị Huyền
1.2.4 Phân biệt giữa giá thành và giá vốn 11
1.2.5 Kỳ tính giá thành sản phẩm 12
1.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 12
1.3.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 12
1.3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX 13
1.3.2.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13
1.3.2.2 Tâp hợp chi phí nhân công trực tiếp 15
1.3.2.3.Tập hợp chi phí sản xuất chung 15
1.3.2.4.Tổng hợp chi phí sản xuất 16
1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK 17
1.3.3.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17
1.3.3.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 18
1.3.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung 18
1.4 KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ 19
1.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 20
1.5.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp 21
1.5.2 Phương pháp tổng cộng chi phí 21
1.5.3.Phương pháp tỷ lệ chi phí 22
1.5.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 22
1.5.5 Phương pháp tính giá thành định mức 23
1.6 KẾ TOÁN TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG SẢN PHẨM VÀ KẾ TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG 23
1.6.1 Kế toán trích lập dự phòng hàng tồn kho 24
1.6.2 Kế toán trích lập dự phòng bảo hành sản phẩm 24
1.6.3 Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng 26
CHƯƠNG 2: 27
Trang 8GVHD: Th.S Nguyễn Thị Huyền
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HOÀNG LONG -
CÔNG TY CỔ PHẦN 27
2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HOÀNG LONG - CÔNG TY CỔ PHẦN 27
2.1.1 Sơ lược về Tổng Công ty cổ phần – Công ty xây dựng Hoàng Long 27
2.1.1.1 Lịch sử hình thành 27
2.1.1.2 Vốn điều lệ 27
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 27
2.1.1.4 Thị trường của Công ty 27
2.1.1.5 Vị trí, vị thế của Công ty 28
2.1.1.6 Đặc điểm quy trình và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 28
2.1.2 Những thuận lợi khó khăn và định hướng phát triển 30
2.1.2.1 Thuận lợi 30
2.1.2.2 Khó khăn 31
2.1.2.3 Những định hướng phát triển 31
2.1.3 Tình hình tổ chức 32
2.1.3.1 Cơ cấu chung 32
2.1.3.2 Cơ cấu phòng Kế toán 33
2.1.4 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán 35
2.1.5 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 35
2.1.5.1 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 35
2.1.5.2 Các chính sách khác 37
2.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Tại Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần .37
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí 37
Trang 9GVHD: Th.S Nguyễn Thị Huyền
2.3 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 38
2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 38
2.3.1.1 Tài khoản sử dụng, chứng từ sử dụng, sổ sách: 38
2.3.1.2 Nội dung và kết cấu của tài khoản 39
2.3.1.3 Tóm tắt quy trình ghi sổ kế toán 40
2.3.1.4 Ví dụ minh họa 40
2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 49
2.3.2.1 Tài khoản sử dụng, chứng từ sổ sách sử dụng 49
2.3.2.2 Nội dung và kết cấu của tài khoản 49
2.3.2.3 Quy trình kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 50
2.3.2.4 Ví dụ minh họa 51
2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 55
2.3.3.1.Đối với máy thi công thuê ngoài: 56
2.3.3.2 Chi phí khấu hao máy thi công 57
2.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 62
2.3.4.1 Chứng từ sử dụng 62
2.3.4.2 sổ sách sử dụng 62
2.3.4.3 Tài khoản sử dụng 62
2.3.4.4 Quy trình kế toán chi phí sản xuất chung 63
2.3.4.5 Ví dụ minh họa 64
2.3.4.5.1 Phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính 67
2.3.4.5.2 Phân bổ chi phí sản xuất chung thực tế 68
2.3.4.5.3.Xử lý chêch lệch chi phí sản xuất chung thực tế và chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ 69
2.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ 73
2.4.1 Chứng từ sử dụng 73
2.4.2 Tài khoản sử dụng 73
2.4.3 Sổ kế toán sử dụng 73
2.4.4 Quy trình ghi sổ kế toán 73
Trang 10GVHD: Th.S Nguyễn Thị Huyền
2.4.5 Ví dụ minh họa 74
2.6 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 76
CHƯƠNG 3: 77
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HOÀNG LONG - CÔNG TY CỔ PHẦN 77
3.1 NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HOÀNG LONG - CÔNG TY CỔ PHẦN 77
3.1.1 Ưu điểm 77
3.1.2 Nhược điểm 79
3.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HOÀNG LONG - CÔNG TY CỔ PHẦN 81
3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CP BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG THANH HÓA 82
3.3.1 Về tổ chức bộ máy kế toán 82
3.3.2 Về vận dụng hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán 82
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua cùng với quá trình đổi mới đi lên của nền kinh tế đất nước,
cơ chế đổi mới kinh tế cũng có sự đổi mới sâu sắc toàn diện Từ khi nền kinh tế nước
ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng XHCN Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập, giữ vị trí quan trọng và tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân Do vậy khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thực hiện quy chế hạch toán độc lập và tự chủ đòi hỏi các doanh nghiệp phải trang trải được chi phí bỏ ra và kinh doanh có lời Hơn nữa hiện nay các công trình xây dựng cơ bản đang được tổ chức theo phương thức đấu thầu nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải hạch toán một cách chính xác chi phí bỏ ra, không làm lãng phí vốn đầu tư Để thực hiện và đạt được những yêu cầu đó các đơn vị phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra đến khi thu vốn về, đảm bảo thu nhập cho đơn vị, thực hiện đầy đủ với ngân sách Nhà nước, đảm bảo cho việc sản xuất mở rộng Muốn vậy các đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hiện một cách tổng hợp nhiều biện pháp mà biện pháp hàng đầu là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động SXKD của đơn vị.
Với mục đích để sinh viên tiếp cận với thực tế về tình hình quản lý tài chính và tổ chức công tác kế toán tại các DNSX Từ đó tự củng cố lại những kiến thức đó học tại trường Kết hợp lý thuyết với thực hành, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự học thực tế nhằm phát triển kỹ năng chuyên môn, rèn luyện đức tính nghề nghiệp.
Để thực hiện mục tiêu đó, trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần Em đã được tiếp cận với công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và được biết về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp.
Có thể nói rằng chi phí sản xuất là tấm gương phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp đó và đang thực hiện trong quá trình SXKD.
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vốn dĩ đó là một phần cơ bản của công tác hạch toán kế toán lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với công ty xây lắp Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ cung cấp thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm giúp cho nhà quản trị thấy được thực trạng
Trang 12và khả năng của doanh nghiệp từ đó ra quyết định quản lý đúng đắn mà còn là tiền đề
để xác định kết quả hoạt động kinh doanh chính xác.
Nhận thức được điều này, sau một thời gian thực tập tại Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần, em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán chi phí và
tính giá thành tại Công ty và em đã hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp về đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần".
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu về công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần, với thời gian thực tập ngắn và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những sai sót Em mong các thầy cô giáo, các anh chị trong Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần góp ý cho bài viết của em được hoàn thiện hơn Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sỹ Nguyễn Thị
Huyền và anh chị phòng Tài chính kế toán Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng
Long - Công ty cổ phần đã giúp em hoàn thành bài viết này!
Bài viết của em gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần
Trang 131.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện công tác xây lắp nhằm tạo ra các loại sản phẩm khác nhau theo mục đích kinh doanh cũng như theo hợp đồng giao nhận thầu đã
ký kết.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ đơn thuần là quản lý số liệu phản ánh tổng hợp chi phí mà phải dựa trên cả các yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích toàn bộ chi phí sản xuất của từng công trình, hạng mục công trình theo nơi phát sinh chi phí Dưới các góc độ xem xét khác nhau, theo những tiêu chí khác nhau thì chi phí sản xuất cũng được phân loại theo các cách khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý
và hạch toán.
1.1.2.1 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân loại theo khoản mục Cáchphân loại này dựa vào công dụng chung của chi phí và mức phân bổ chi phí chotừng đối tượng Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm cáckhoản mục chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị trực tiếp của nguyên liệu,vật liệu chính, phụ hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấuthành thực thể sản phẩm xây lắp và giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khốilượng xây lắp( không kể vật liệu cho máy thi công và hoạt động sản xuấtchung)
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các
Trang 14khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp xây lắp.Chi phí sử dụng máy thi công : bao gồm chi phí cho các máy thi công nhằmthực hiện khối lượng xây lắp bằng máy Máy móc thi công là loại máy trực tiếpphục vụ xây lắp công trình Đó là những máy móc chuyển động bằng động cơhơi nước, diezen, xăng, điện,…
Chi phí sử dụng máy thi công gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạmthời
Chi phí thường xuyên cho hoạt động của máy thi công gồm: lương chính,phụ của công nhân điều khiển, phục vụ máy thi công Chi phí nguyên liệu, vậtliệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài( sửachữa nhỏ, điện, nước, bảo hiểm xe, máy) và các chi phí khác bằng tiền
Chi phí tạm thời: chi phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung tu,…),chi phí công trình tạm thời cho máy thi công( lều , lán, bệ, đường ray chạymáy…) Chi phí tạm thời của máy có thể phát sinh trước ( hạch toán trên TK
142, 242) sau đó phân bổ dần vào TK 623 Hoặc phát sinh sau nhưng phải tínhtrước vào chi phí sử dụng máy thi công trong kỳ ( do liên quan đến việc sử dụngthực tế máy móc thi công trong kỳ) Trường hợp này phải tiến hành trích trướcchi phí ( hạch toán trên TK335)
Chi phí sản xuất chung: phản ánh chi phí sản xuất của đội, công trường xâydựng bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, công trường, các khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của nhân công trựctiếp xây lắp, công nhân điều khiển xe, máy thi công và nhân viên quản lý đội,khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí khác liênquan đến hoạt động của đội
Chi phí bán hàng: gồm toàn chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụsản phẩm, hàng hóa dịch vụ trong kỳ
Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên
Trang 151.1.2.2.Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí
Để phục vụ cho việc tập hợp và quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh,chi phí được phân theo yếu tố.Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng vàphân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dựtoán chi phí Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chiathành các yếu tố:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu:gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ,…sử dụng trong sản xuất kinh doanh.Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất
Chi phí nhân công: tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương phải trảcho công nhân viên chức
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlương và phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên
Chi phí khấu hao TSCĐ: tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất
cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh
Chi phí dịch vụ mua ngoài: toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dung cho sảnxuất kinh doanh
Chi phí khác bằng tiền: toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vàocác yếu tố trên dung vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Theo cách này doanh nghiệp xác định được kết cấu tỷ trọng của từng loạichi phí trong tổng chi phí sản xuất để lập thuyết minh báo cáo tài chính đồngthời phục vụ cho nhu cầu công tác quản trị trong doanh nghiệp, làm cơ sở để lậpmức dự toán cho kỳ sau
1.1.2.3.Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm lao vụ hoàn thành
Theo cách này chi phí được phân loại theo cách ứng xử của chi phí hay làxem xét sự biến động của chi phí khi mức độ hoạt động thay đổi Chi phí đượcphân thành 3 loại:
Trang 16Biến phí: là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượngcông việc hoàn thành, thường bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhâncông, chi phí bao bì… biến phí trên một đơn vị sản phẩm luôn là một mức ổnđịnh.
Định phí: là những khoản chi phí cố định khi khối lượng công việc hoànthành thay đổi Tuy nhiên nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì định phí lại biếnđổi Định phí thường bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng chung, tiềnlương nhân viên, cán bộ quản lý…
Hỗn hợp phí: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả các yếu tố biến phí
và định phí Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểmcủa định phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí Hỗn hợp phíthường gồm: chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp…
Cách phân loại trên giúp doanh nghiệp có cơ sở để lập kế hoạch, kiểm trachi phí, xác định điểm hòa vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí, tìm raphương hướng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
1.1.2.4 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí
Theo cách thức kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chiathành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất
ra hoặc được mua
Chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ hoặc đượcmua nên được xem là các phí tổn cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ
Trang 171.1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Trong xây dựng cơ bản, sản phẩm xây dung là nhà cửa, vật kiến trúc…
mà giá trị của nó được xác định bằng giá trị dự toán thông qua hợp đồng giữabên giao thầu và bên nhận thầu trên cơ sở thiết kế kỹ thuật thi công, định mức vàđơn giá do nhà nước quy định cho từng khu vực thi công và phần tích lũy theođịnh mức
Giá trị dự toán là giá thanh toán cho khối lượng công tác xây lắp hoànthành theo dự toán
Giá thành dự toánsản phẩm xây lắp =
Giá trị dự toánsản phẩm xây lắp -
Lãi địnhmức
Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào
kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toánchi phí của kỳ kế hoạch Chỉ tiêu này được xác lập trên cơ sở giá thành dự toángắn liền với điều kiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanh nghiệp trong mộtthời kỳ nhất định
-Mức hạ giáthành dựtoán
+ Chênh lệchđịnh mứcGiá thành kế hoạch là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiện kếhoạch giá thành, là mục tiêu phấn đấu hạ giá thành của doanh nghiệp
Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức
Trang 18cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác vớigiá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến
và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xây dựngtrên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong
kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổiphù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thựchiện kế hoạch giá thành
Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết
thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trongquá trình sản xuất sản phẩm
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh được các nguyên nhân vượt định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó,điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp
Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giáthành sản xuất và giá thành tiêu thụ
Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất.Đối với các đơn vị xây lắp giá thành sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu, chiphí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung
Giá thành tiêu thụ: (hay còn gọi là giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh
toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn
bộ của sản phẩm =
Giá thành sảnxuất của sảnphẩm
+
Chi phí quản
lý doanhnghiệp
+ Chi phíbán hàng
Trang 19nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nêncách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.
1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Xét về nội dung thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là haimặt có quá trình sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất
và đều hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ratrong quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm Xét về mặt kế toán thì kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai bước công việc gắn bó hữu cơ vớinhau Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giốngnhau về lượng, sự khác nhau đó thể hiện ở những điểm sau:
- Chi phí sản xuất là chi phí bỏ ra trong thời kỳ sản xuất kinh doanh
- Giá thành sản phẩm chỉ tính đến những chi phí liên quan đến những khốilượng dịch vụ hoàn thành
- Chi phí sản xuất chỉ tính theo thời kỳ nhất định tùy theo từng doanhnghiệp mà kỳ tập hợp chi phí có thể là tháng, quý, năm không cần tính đến chiphí đó liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thành hay chưa, sự khác nhau
đó thể hiện ở công thức dưới đây:
+ Chi phí SXKD trong kỳ= CPSX dở dang đầu kỳ+ CP thực tế PS trong kỳ+ Tsp= Cđk+ Ctk + Cck
Trong đó: Tsp: Giá trị sản phẩm
Cđk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳCtk: Chi phí thực tế phát sinh trong kỳCck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳNội dung cơ bản của chúng đều là những biểu hiện bằng tiền của những chiphí mà doanh nghiệp đã bỏ qua cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí sảnxuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, công việc lao vụ đã hoànthành Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnhhưởng trực tiếp đến giá trị sản phẩm tăng hoặc giảm, quản lý giá thành phải gắn
Trang 20với chi phí sản xuất.
1.2 NỘI DUNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, MỐI QUAN HỆ CPSX VÀ GIÁ THÀNH
1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Trong sản xuất xây lắp, do đặc điểm sản phẩm có tính đơn chiếc nên đốitượng hạch toán chi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt hàng hoặc cũng cóthể đó là một hạng mục công trình, một bộ phận của một hàng mục công trình,nhóm hạng mục công trình, một ngôi nhà trong dãy nhà
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng có tác dụng phục vụ tốt choviệc tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất cho công tác hạch toán kinh
tế toàn doanh nghiệp, phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được kịpthời, chính xác
1.2.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanhnghiệp sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị
Trong sản xuất xây dựng cơ bản, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tượngtính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành.Ngoài ra đối tượng tính giá thành có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từnggiai đoạn hoàn thành quy ước, tùy thuộc vào phương thức bàn giao thanh toángiữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư
1.2.3 Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành.
Giống nhau: Chi phí và giá thành đều là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáckhoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ raKhác nhau:
Về phạm vi:
Chi phí sản xuất tính cho một kỳ
Giá thành sản phẩm tính cho một sản phẩm hoàn thành, luôn gắn với một
Trang 21Khi có sản phẩm dở dang:
CPSX phát sinh trong kỳ -
CPSXDD cuối kỳ
Khi không có sản phẩm dở dang:
Giá thành = Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất là toàn bộ cáckhoản chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệpđược biểu hiện bằng tiền
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp thương mại, giá vốn hàng bán chỉ có biến phí Trongdoanh nghiệp sản xuất, giá vốn hàng bán bao gồm cả biến phí và định phí
1.2.4 Phân biệt giữa giá thành và giá vốn.
Giá vốn hàng bán liên quan đến việc xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh = doanh thu thuần – giá vốn hàngbán
Giá thành sản phẩm liên quan đến việc xác định tổng chi phí sản xuất chomột khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho
Giá thành sản
phẩm
CPSX phát sinh trong kỳ -
CPSXDD cuối kỳ
Giá vốn hàng bán được xác định tại thời điểm
Giá vốn hàng bán tại thời điểm xuất kho = Giá thành sản xuất nhập kho Giá vốn hàng = Giá thành tại thời + Chi phí - Chi phí quản
Trang 22-Trị giá vốn thực
tế của hàng xuất kho
- Chi phí bán hàng -
Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán.
1.2.5 Kỳ tính giá thành sản phẩm
Do sản phẩm xây dựng cơ bản được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu
kỳ sản xuất dài, công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc mộtchu kỳ sản xuất sản phẩm cho nên kỳ tính giá thành thường được chọn là thờiđiểm mà công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.Hàng tháng, kế toán tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất theo các đốitượng tính giá thành (đơn đặt hàng).Khi nhận được biên bản nghiệm thu bàngiao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng mới sử dụng số liệu chi phí sản xuất
đã tập hợp theo từng đối tượng từ khi bắt đầu thi công cho đến khi hoàn thành
để tính giá thành và giá thành đơn vị Như vậy, kỳ tính giá thành có thể sẽkhông phù hợp với kỳ báo cáo kế toán mà phù hợp với chu kỳ sản xuất sảnphẩm Do đó, việc phản ánh và giám sát kiểm tra của kế toán đối với tình hìnhthực hiện kế hoạch chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi chu kỳ sản xuất sảnphẩm đã kết thúc
1.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ.
1.3.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Tập hợp chi phí sản xuất là quá trình tập hợp, hệ thống các chi phí phátsinh Trong quá trình hạch toán vào tài khoản cấp I, cấp II của đối tượng hạchtoán theo yếu tố chi phí
Trang 23cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng tập hợp chi phísản xuất đã xác định phương pháp này chỉ áp dụng cho những chi phí có liênquan trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Yêu cầu của phương pháp này là trên chứng từ gốc khi có chi phí phát sinhphải được ghi trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp phân bổ gián tiếp: Là những phương pháp dùng để
tập hợp những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.Yêu cầu cho phương pháp này là: Người tập hợp chi phí theo địa điểm phátsinh chi phí Do đó ở phần hạch toán theo địa điểm phát sinh chi phí
Để tập hợp được cho từng đối tượng thì phải chọn tiêu thức phân bổ nàotùy thuộc vào nội dung kinh tế chi phí phát sinh và phân bổ chi phí theo côngthức
Trong đó : Ci = H x T
Ghi chú :
+ H : Hệ số phân bổ chi phí
+ C : Là tổng chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng
+ T : Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng cần phân bổ chi phí
+ Ci : Phần chi phí phân bổ cho từng đối tượng
+ Ti : Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phần bổ cho phí của từngđối tượng i
1.3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX.
1.3.2.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu…được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Tùytheo phương pháp hạch toán mà áp dụng mà việc xác định chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp xuất dùng là giá thực tế đích danh, nhập trước xuất trước, nhập sauxuất trước, bình quân gia quyền
Trang 24Kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tậphợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
TK 152
Thuế VAT khấu trừ
TK 111,112,131
Mua nguyên vật liệu từ tiền tạm
ứng
K/c chi phí NVL trực tiếp
Trang 251.3.2.2 Tâp hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương chính, lương phụ, và các khoảnphụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực độc hại, phụ cấp làm thêm giờ,làm đêm…) kế toán sử dụng tài khoản 622 “chi phí nhân công trực tiếp” để tậphợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ
TK 622
Tiền lương phải trả cho công Cuối kỳ kết chuyển
Các khoản trích theo lương Chi phí nhân công trực
tiếp vượt mức BT
TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ phép của
Công nhân trực tiếp SX
Sơ đồ 1.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 1.3.2.3.Tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩmngoài chi phi nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là chiphí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.Chi phí sản xuất chung bao gồm các loại chi phí
Tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của nhân viên PX.Chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý phânxưởng
Chi phí về khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng
Các chi phí khác dùng cho các hoạt động khác của phân xưởng
Trang 26Kế toán sử dụng tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung”
dụng cụ dùng cho bộ phận SXC Chi phí SXC cố định vượt mứcbình thường
Sau khi đã tập hợp chi phí như là CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC thì cuối
kỳ hạch toán (tháng, quý) phải kết chuyển vào bên nợ của tài khoản 154 để phục
vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Tài khoản 154 phải được mở chi tiết chotừng đối tượng tính giá thành
Nội dung kết cấu của TK 154
Bên nợ tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Bên có là những chi phí giảm như là phế liệu được thu hồi, sản phẩm hỏngngoài định mức
Giá thành sản phẩm thực tế đã nhập kho
Số dư bên nợ phản ánh chi phí sản xuất dở dang chưa hoàn thành
Trang 27Sơ đồ 1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất
1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK
Trong DN áp dụng theo phương pháp KKĐK các nghiệp vụ liên quan đếnhàng tồn kho không được ghi sổ liên tục Cuối kỳ DN phải kiểm kê tất cả cácloại nguyên vật liệu thành phẩm trong kho và tại các phân xưởng cùng với bộphận sản xuất dở dang để xác định sản phẩm hoàn thành, của hàng đãn bán Vìvậy hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp này có những khác biệt so vớicác doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp KKTX
1.3.3.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Để phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sửdụng tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Các chi phí được phảnánh vào tài khoản này không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu màđược ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định
xuất nhập lại kho
TK 155
TK 157
TK 632 Tiêu thụ
Gửi bán Nhập kho
Trang 28được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường.
Cuối kỳ sau khi tính tổng giá trị vật liệu trực tiếp xuất dùng
Nợ TK 621 – Trị giá NVL xuất dùng
Có TK 611 – Giá trị NVL sử dụng trong kỳ
1.3.3.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 – Tiền lượng phải trả công nhân trực tiếp
Có TK 338 – Các khoản phải trả khác của công nhân
Tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ cũng giống nhưphương pháp KKTX Cuối kỳ kế toán kết chuyển vào tài khoản 631 để tính giáthành sản phẩm theo từng đối tượng
1.3.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung.
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào tài khoản 627 “chi phísản xuất chung” và được chi tiết cho tài khoản cấp 2 tương ứng và tương tự như
DN áp dụng phương pháp KKTX, trừ hai nội dung chi phí nguyên vật liệu vàcông cụ dụng cụ sẽ được hạch toán như sau:
Phản ánh chi phí nguyên vậ liệu dùng chung trong phân xưởng
Nợ TK 6272
Có TK 611
Phản ánh chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho các phân xưởng
Nợ TK 6273
Có TK 611 (đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng phân bổ 1 lần)
Có TK 142, 242 (đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng phân bổ nhiều lần)
Trình tự kế toán theo phương pháp KKĐK theo sơ đồ sau:
Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụngtài khoản 631 “giá thành sản xuất” Tài khoản này bao gồm các chi phí sản xuấtliên quan đến sản xuất hoàn thành (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)
Trang 29Trình tự hạch toán được mô tả trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.5 Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK.
1.4 KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ
Để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phải tiến hành kiểm kê khốilượng xây lắp dở dang, xác định mức độ hoàn thành và dung phương pháp đánhgiá sản phẩm dở dang thích hợp
Căn cứ vào phương pháp giao nhận thầu giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắ,
có các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ, tổngcộng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định chính là chi phísản xuất dở dang thực tế
Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sản phẩm
dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành Xác định chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ theo phương pháp phẩn bổ chi phí thực tế căn cứ vào giá thành(Z)
dự toán(DT) và mức độ hoàn thành theo các bước sau:
Giá thành dự toán khối lượng = Giá thành dự toán × Tỷ lệ hoàn thành
Trang 30DDCK của từng giai đoạn của từng giai đoạn của từng giai đoạn
KLDDCK của cácGĐ
Trường hợp bàn giao thanh toán theo định kỳ khối lượng hoàn thành củatừng loại công việc hoặc bộ phận kết cấu, xác định chi phí thực tế của khốilượng dở dang cuối kỳ như sau:
Căn cứ vào kết quả kiểm kê và sử dụng phương pháp đánh giá SPDD theogiá trị dự toán, kế toán tính ra CPSX dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
1.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Z dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ
dở dang đầu kỳ
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ
Z dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
+
Z dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
Z dự toán của từng khối
lượng DD = Khối lượng x đơn giá x
Tỷ lệ dở dang DT hoàn thành
Trang 31nghiệp vì nó phù hợp với đặc điểm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối tượng tậphợp sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với
kỳ báo cáo, cách tính đơn giản
Theo phương pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất trực tiếp cho mộtcông trình, hạng mục công trình, từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính làgiá thành thực tế của công trình ấy
Trường hợp: công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà
có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần tổ chức, đánh gía sản phẩm
dở dang Khi đó, kế toán tính giá thành sau:
Z = Dđk + C – Dck
Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng
Dđk, Dck: Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳTrường hợp : Chi phí sản xuất tập hợp theo từng công trình nhưng giáthành thực tế lại tính riêng cho từng hạng mục công trình, thì kế toán căn cứ vào
hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thànhthực tế cho hạng mục công trình đó
1.5.2 Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này thích hợp với xây lắp các công trình lớn, phức tạp, quytrình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn thi công chia ra cho các đối tượngsản xuất khác nhau Ở đây, đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn thi công,còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng
Công thức tính:
Z = Dđk + C1 + C2 + …+ Cn - Dck
Trong đó: Z: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm
C1, C2,…,Cn : là chi phí sản xuất ở từng giai đoạn hay từng hạng mụccông trình xây lắp của 1 công trình
Dđk, Dck : Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
1.5.3.Phương pháp tỷ lệ chi phí
Trang 32Phương pháp này áp dụng trong trường hợp công ty xây lắp có thể ký kếtvới bên giao thầu một hay nhiều công trình, gồm nhiều công việc khác nhau màkhông cần hạch toán riêng cho từng phần công việc Các hạng mục công trìnhtrên cùng một địa điểm thi công cùng đợn vị thi công nhưng có thiết kế riêngkhác nhau, dự toán khác nhau.
Để xác định giá trị thực tế cho từng hạng mục công trình phải xác định
tỷ lệ phân bổ Công thức:
Ztt = Gdt x H
Trong đó: Ztt : Giá thành thực tế của hạng mục công trình
Gdt : Giá trị dự toán của hạng mục công trình đó
H : Hệ số phân bổ giá thành thực tế
Với
1.5.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này thich hợp với đối tượng tính gia thành là từng công trình,hạng mục công trình Theo phương pháp này, kế toán tiến hành mở cho mỗi đơnđặt hàng một sổ tính giá thành Cuối mỗi kỳ, chi phí phát sinh sẽ được tập hợptheo từng đơn đặt hàng tương ứng Tường hợp đơn đặt hàng gồm nhiều hạngmục công trình sau khi tính giá thành cho đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán tínhgiá thành cho từng hạng mục công trình theo công thức:
Trong đó: Zi : Giá thành thực tế của hạng mục công trình
Zđđh : Giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành
Trang 33Z dti : Giá thành dự toán của hạng mục công trình i
1.5.5 Phương pháp tính giá thành định mức
Phương pháp này được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô sảnxuất đã định hình và đi vào ổn định, đồng thời doanh nghiệp đã xây dựng đượccác định mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xác Đồngthời việc quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành phải dựa trên cơ sở hệthống định mức
Z thực tế của
sản phẩm =
Z định mức của sản phẩm +
Chênh lệch
do thay đổi định mức
+
Chênh lệch thoát ly định mức
Trong đó:
Chênh lệch do thay đổi định mức = Định mức mới – Định mức cũ
Chênh lệch thoát ly định mức = Chi phí phí thực tế( theo từng khoản mục)– Chi phí phí định mức( theo từng khoản mục)
1.6 KẾ TOÁN TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG SẢN PHẨM VÀ KẾ TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG.
Ý nghiã của trích lập dự phòng
Dự phòng thực chất là ghi nhận một chi phí chưa thực chi vào sản xuấtkinh doanh, chi phí tài chính của niên độ kế toán để có nguồn tài chính bù đắpcho niên độ kế toán sau Trong các giai đoạn trong các thời kỳ phát triển mạnh
mẽ trong các doanh nghiệp như hiện nay, cùng với những cơ hội phát triển kinhdoanh không tránh khỏi những rủi ro này có thể do nguyên nhân khách quan nhưthiên tai, lũ lụt nguyên nhân chủ quan như thị trường tài chính biến động giánguyên vật liệu thay đổi Vì vậy để tránh rủi ro kinh tế việc trích lập dự phòng làyêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp Nó sẽ tạo ra một sự ổn định kể cả khi doanhnghiệp rơi vào tình huống khó khăn, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn
ra bình thường
Đối với hàng tồn kho được lập dự phòng bao gồm các khoản
1.6.1 Kế toán trích lập dự phòng hàng tồn kho.
Trang 34Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo thông tư số 228/TT – BTCngày 07 tháng 12 năm 2009 và thông tư 34/TT – BTC ngày 14 tháng 03 năm
2011 về việc hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản lập dự phòng,việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập cho nguyên vật liệu,dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị
hư hỏng, kém phẩm chất, lac hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậmluận chuyển…) sản phẩm dở dang chi phí dịch vụ dở dang
Việc trích lập giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thựchiện được đảm bảo phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp của bộ tài chính hoăccác bằng chứng khác chứng minh giá vốn của hàng tồn kho
x
Giá gốc của hàng tồn kho trên sổ kế toán
-Giá trị thuận
có thể thực hiện HTKCuối kỳ kế toán khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo
Nếu khoản dự phòng phải lập của năm nay lớn hơn dự phòng lập năm trướcthì phần chêch lệch lớn hơn:
Đối tượng và điều kiện lập dự phòng
Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất và tiến hành lập dự phòng cho từng sản
Trang 351.6.3 Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng vàđặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắpráp Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại
Trang 36+ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là sản phẩm có thể sửa chữa được
về mặt kỹ thuật và sửa chữa có lợi về mặt kinh tế
+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là sản phẩm không thể sửa chữađược về mặt kỹ thuật hoặc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế
Trong quan hệ với công tác kế hoạch sản xuất thì loại sản phẩm hỏng trênlại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức (doanh nghiệp dự kiến sẽxảy ra trong sản xuất) và sản phẩm hỏng ngoài định mức (sản phẩm hỏng ngoài
dự kiến của nhà sản xuất)
Sản phẩm hỏng trong định mức được hạch toán trực tiếp vào giá vốn hàngbán hay chi phí khác Còn thiệt hại của sản phẩm hỏng ngoài định mức đượcxem là khoản phí tổn thời kỳ phải trừ vào thu nhập Toàn bộ giá trị thiệt hạiđược theo dõi riêng trên tài khoản 1381 "tài sản thiếu cho xử lý" (chi tiết sảnphẩm hỏng ngoài định mức)
TK 1381
Chi phí sữa chữa sản phẩm hỏng Giá trị thiệt hại sản
Giá trị sản phẩm hỏng không Giá trị phế liệu thu
Sơ đồ 1.6: Thiệt hại sản phẩm ngoài định mức
Trang 372.1.1 Sơ lược về Tổng Công ty cổ phần – Công ty xây dựng Hoàng Long
2.1.1.1 Lịch sử hình thành
Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần được thànhlập theo giấy phép kinh doanh số: 2801276733 ngày 02 tháng 10 năm 1998 được
Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hoá cấp
- Tên gọi: Tổng Công ty đầu tư Xây Dựng Hoàng Long - Công ty cổ phần
- Địa chỉ trụ sở: Số nhà 07, phố Cao Sơn, thành phố Thanh Hoá, Tỉnh ThanhHoá
- Giám đốc : Hoàng Đình Thông
- Mã số thuế: 2800177056
- Điện thoại: 0373.942.723
2.1.1.2 Vốn điều lệ
Vốn điều lệ: 15.000.000.000 (mười lăm tỷ đồng)
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của Công ty.
- Xây lắp các công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi;
- Xây lắp công trình ngầm, cống, công trình ngoài biển;
- San lấp mặt bằng;
- Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng, mặt hàng trang trí nội thất, ngoạithất;
- Cho thuê máy móc, thiết bị công trình dịch vụ vận tải hàng hoá đường bộ
2.1.1.4 Thị trường của Công ty.
Tự tìm kiếm thị trường, trực tiếp giao dịch ký hợp đồng với các khách hàng
Trang 38trong nước.
2.1.1.5 Vị trí, vị thế của Công ty.
- Công ty nằm ở vị trí tương đối thuận lợi cho việc Sản xuất kinh doanh
- Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ Trung- Đại học đã có nhiều năm trựctiếp tham gia lãnh đạo cộng thêm đội ngũ cán bộ công nhân viên sản xuất có lòngyêu nghề say mê đã giúp cho Công ty luôn hoàn thành kế hoạch
- Ban giám đốc rất chú trọng đầu tư trang thiết bị hiện đại đổi mới công nghệtrang bị nhiều thiết bị máy móc hiện đại
- Hiện nay Công ty có 110 cán bộ công nhân viên, trong đó nhân viên quản lý
là 20 người Công ty luôn có việc làm cho công nhân viên với mức thu nhập tươngđối ổn định, cụ thể thu nhập bình quân người/tháng là: 3.000.000đ/ tháng
2.1.1.6 Đặc điểm quy trình và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1.1.6.1 Đặc điểm về hoạt động xây lắp
Xây dựng cơ bản là quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tàisản cố định dưới các hình thức xây dựng mới, xây dựng lại, xây dựng mở rộng, xâydựng khôi phục sửa chữa lớn tài sản cố định
Ngành xây dựng cơ bản tạo nên sản phẩm là những công trình xây dựng đãhoàn thành việc xây lắp, được phép nghiệm thu và đi vào sử dụng Không giốngnhư sản phẩm của các ngành công nghiệp khác, các công trình xây dựng cơ bản tạonên là những sản phẩm có thời gian sử dụng và thi công kéo dài, gắn chặt vào đấtxây dựng, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, được sản xuất đơn chiếc và không phải
là hàng hoá
Xuất phát từ đặc trưng của sản phẩm xây dựng, đặc điểm sản xuất trong xâydựng cơ bản so với các ngành sản xuất khác có nhiều khác biệt do đó tổ chức côngtác kế toán trong ngành này cũng có nhiều điểm khác thể hiện :
- Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng không ổn định, luôn biến đổitheo không gian và thời gian xây dựng Trong xây dựng, con người và công cụ lao
Trang 39chức sản xuất do đó cũng phải thường xuyên thay đổi để thích nghi với từng giaiđoạn xây dựng Vì vậy sẽ phát sinh một số chi phí cần thiết khách quan như: chiphí điều động công nhân, điều động máy thi công, chi phí xây dựng các công trìnhlán trại phục vụ công nhân và thi công…kế toán phải phản ánh chính xác các chiphí này và tổ chức phân bổ hợp lý.
- Chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm xây dựng thường có giá trị lớn, kết cấu phứctạp Trong ngành xây dựng, do chu kỳ sản xuất dài nên đối tượng tính Giá thành cóthể là sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh cũng có thể là sản phẩm xây lắp hoàn thànhđến một giai đoạn quy ước (có dự toán riêng)
Do vậy, việc xác định đúng đắn đối tượng tính Giá thành và kỳ tính Giáthành sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý và thi công trong từng thời kỳ nhất định, tránhtrình trạng căng thẳng vốn trong doanh nghiệp xây lắp
- Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặthàng Sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, riêng lẻ Mỗi đối tượng xây lắp đòihỏi yêu cầu kỹ thuật, kết cấu, hình thức xây dựng thích hợp được xác định cụ thểtrên từng thiết kế dự toán của từng đối tượng xây lắp riêng biệt Từ đặc điểm này,
kế toán phải tính đến việc hạch toán chi phí, giá thành và tính kết quả thi công chotừng loại sản phẩm xây lắp riêng biệt (từng công trình, hạng mục công trình, từngnhóm sản phẩm xây lắp nếu chúng được xây dựng theo cùng một địa điểm nhấtđịnh)
- Sản xuất xây dựng thường diễn ra ngoài trời chịu tác động trực tiếp của cácyếu tố thuộc về điều kiện tự nhiện và do vậy việc thi công xây lắp mang tính thờivụ
2.1.1.6.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp như vậy nên đòi hỏi công ty phải có giá trị
dự toán cho từng khối lượng công việc, có thiết kế riêng Tuy nhiên hầu hết cáccông trình phải tuân theo quy trình công nghệ :
- Nhận thầu qua đấu thầu
- Ký hợp đồng xây dựng với bên A là chủ đầu tư hoặc Nhà thầu chính
Trang 40- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế các công trình và các hợp đồng xây dựng đã ký kết,công ty tiến hành tổ chức thi công để tạo sản phẩm, tổ chức lao động bố trí máymóc thiết bị, tổ chức cung ứng vật liệu tiến hành xây dựng và hoàn thiện
- Công trình được hoàn thiện dưới sự giám sát của chủ đầu tư công trình hoặcNhà thầu chính về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công
- Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tưhoặc Nhà thầu chính
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty bao gồm nhiềucông đoạn cụ thể như sau
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình xây dựng
2.1.2 Những thuận lợi khó khăn và định hướng phát triển
2.1.2.1 Thuận lợi
- Xã hội ngày càng phát triển, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế (xây dựng,giao thông, vận tải ), nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trườngtrạm…) ngày càng cao, đây là một cơ hội tốt cho các lĩnh vực hoạt động sản xuấtkinh doanh của của công ty
- Công ty có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết về các ngành xây dựng cơ bản,san lấp mặt bằng khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng do đó tạo được uy tín trênthị trường tạo được niềm tin cho các chủ đầu tư và các khách hàng hoạt động tronglĩnh vực xây dựng cơ bản, đó là điều kiện thuận lợi khi tham gia đấu thầu và ký kếthợp đồng kinh tế có giá trị lớn
đồng
Thực hiện hợp đồng
Hoàn thành sản phẩm