278 Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh TP.HCM
Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận nghiệp vụ tín dụng tín dụng tiêu dùng ngân hàng 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Hình thức cho vay 1.1.3.2 Hình thức chiết khấu thương phiếu chứng từ có giá 1.1.3.3 Hình thức bảo lãnh 1.1.3.4 Hình thức cho th tài 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng 3 10 1.2 Tổng quan tín dụng tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm tín dụng tiêu dùng 1.2.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng 1.2.3 Phân loại tín dụng tiêu dùng 1.2.4 Vai trị tín dụng tiêu dùng 12 12 12 13 15 1.3 Sự cần thiết mở rộng tín dụng tiêu dùng Việt Nam 1.3.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 1.3.2 Sự cần thiết mở rộng tín dụng tiêu dùng Việt Nam Tóm tắt chương 18 18 20 22 Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TPHCM 2.1 Giới thiệu khái quát hình thành phát triển BIDV 2.2 Tình hình hoạt động BIDV.HCMC năm gần 23 25 Trang 2.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 26 2.2.2 Nghiệp vụ cấp tín dụng đầu tư 29 2.2.3 Các hoạt động dịch vụ khác BIDV.HCMC 31 2.3 Tình hình cho vay tiêu dùng BIDV.HCMC 32 2.3.1 Tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 32 2.3.2 Nhận định chung cho vay tiêu dùng BIDV.HCMC 33 2.3.3 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng BIDV.HCMC 38 2.4 Quy trình tín dụng tiêu dùng BIDV.HCMC 44 2.5 Hệ thống xếp hạng khoản vay tiêu dùng BIDV.HCMC 49 2.6 Quản lý rủi ro tín dụng tiêu dùng BIDV.HCMC 51 2.7 Những kết đạt vướng mắc nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng BIDV.HCMC 53 2.7.1 Kết đạt tín dụng tiêu dùng BIDV.HCMC 53 2.7.2 Những vướng mắc tín dụng tiêu dùng BIDV.HCMC 55 Tóm tắt chương 58 Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng BIDV.HCMC 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển BIDV.HCMC đến năm 2010 3.1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển BIDV 3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển BIDV.HCMC 59 59 60 3.2 Các giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng BIDV.HCMC 3.2.1 Xác định quan điểm kinh doanh mang tính chiến lược BIDV.HCMC 3.2.2 Hệ thống quy trình, quy chế tín dụng tiêu dùng điều kiện 3.2.3 Xây dựng sách thu hút khách hàng hiệu 3.2.4 Phương pháp quản trị khoản vay tiêu dùng hiệu 3.2.5 Xây dựng sách xếp hạng tín dụng cá nhân 3.2.6 Nâng cao công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 60 60 62 64 67 68 69 3.3 Kiến nghị cấp quan nhà nước Tóm tắt chương 69 72 KẾT LUẬN Phụ lục Tài liệu tham khảo Trang DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Á Châu AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV.HCMC : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam thành phố Hồ Chí Minh NHNN : Ngân hàng Nhà nước ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam EXIMBANK : Ngân hàng Xuất Nhập SACOMBANK : Ngân hàng Sài gịn Thương tín TCTD : Tổ chức tín dụng CBTD : Cán tín dụng CBCNV : Cán cơng nhân viên GTCG : Giấy tờ có giá GDP : Tổng thu nhập quốc dân WTO : Tổ chức thương mại quốc tế Trang DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Trang : Kinh tế Việt Nam tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2006 : Mức thu nhập chi tiêu trung bình dân cư giai đoạn 2000 – 2006 : Tổng hợp khoản mục hoạt động kinh doanh BIDV 2004 – 2006 : Một số kết đạt BIDV.HCMC giai đoạn 2003 – 2006 : Quá trình huy động vốn BIDV.HCMC giai đoạn 2003 – 2006 : Tình hình dư nợ BIDV.HCMC giai đoạn 2003 – 2006 : Tình hình phát triển dịch vụ BIDV.HCMC giai đoạn 2004 – 2006 : Dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại : Tình hình cho vay tiêu dùng BIDV.HCMC giai đoạn 2004 – 2006 : Tình hình dư nợ tiêu dùng có tài sản đảm bảo BIDV.HCMC : Tình hình cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà BIDV.HCMC : Tình hình cho vay CBCNV BIDV.HCMC : Tình hình cho vay mua ơtơ BIDV.HCMC : Tình hình cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá BIDV.HCMC : Tình hình cho vay du học, xuất lao động BIDV.HCMC : Bảng tiêu chí xếp hạng khách hàng cá nhân BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Thu nhập chi tiêu dân cư giai đoạn 2000 – 2006 Biểu đồ : Tốc độ tăng trưởng huy động vốn BIDV.HCMC giai đoạn 2003 – 2006 Biểu đồ : Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế Biểu đồ : Cơ cấu vốn huy động theo thời gian Biểu đồ : Tăng trưởng tín dụng BIDV.HCMC giai đoạn 2003 – 2006 Biểu đồ : Thu nhập từ dịch vụ Biểu đồ : Dư nợ tiêu dùng BIDV.HCMC giai đoạn 2004 – 2006 Biểu đồ : Cơ cấu dư nợ tiêu dùng BIDV.HCMC Biểu đồ : Tình hình cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà BIDV.HCMC Biểu đồ 10 : Tình hình dư nợ cho vay mua ôtô BIDV.HCMC Biểu đồ 11 : Tình hình dư nợ cho vay cầm cố, chiết khấu GTCG BIDV.HCMC 18 19 25 26 27 29 31 33 34 37 38 39 40 41 43 50 20 27 28 28 30 32 35 36 38 40 42 Trang LỜI MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu chuyển sang kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, suất sản xuất cao tạo lượng hàng hóa phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Thực sách mở cửa, mặt kinh tế Việt Nam chuyển đổi mạnh, đời sống người dân ngày nâng cao, tiến đến sống thoải mái vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu thiết yếu, ăn, ở, uống, đồ mặc nhu cầu sống nâng cao hơn, nhà đẹp tiện nghi, xe cộ đại, du lịch, học hành nước ngoài, Do đó, đơi người dân cho phép chi tiêu vượt mức thu nhập, dẫn đến nhu cầu vay mượn để tiêu dùng tăng lên Điều tạo thị trường cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại diễn cạnh tranh cao Nắm bắt nhu cầu người dân làm tăng tính cạnh tranh với ngân hàng bạn, Ngân hàng Đầu tư Phát triển triển khai loại hình tín dụng tiêu dùng khách hàng cá nhân Đặc biệt Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh năm gần không ngừng đẩy mạnh dư nợ tín dụng tiêu dùng, bước cải thiện quy trình, quy chế cho vay phù hợp nhu cầu người dân, đảm bảo an toàn tín dụng Tuy nhiên, sách quy chế cho vay Chi nhánh tồn đọng vướng mắc khách quan, chủ quan làm ảnh hưởng đến khả tăng trưởng tín dụng tiêu dùng Chi nhánh Với lý thực tế trên, việc nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục khó khăn đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tiêu dùng Chi nhánh cách phù hợp khoa học vơ cấp thiết Đó lý chọn đề tài ”Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp mình, với hy vọng mở hướng cho phát triển tín dụng tiêu dùng Chi nhánh nói riêng Ngân hàng Đầu tư & Phát triển nói chung Trang Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận khoa học thực tiễn mơ hình cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho nhận định tầm quan trọng tín dụng tiêu dùng thời đại ngày Việc nghiên cứu đề tài nhằm đưa giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển thành phố Hồ Chí Minh cần thiết, xây dựng phương pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng thực tiễn, tận dụng mạnh khai thác tiềm vốn có thị trường Qua đó, Chi nhánh tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro phục vụ cách linh hoạt, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Phương pháp luận nghiên cứu: Dựa phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp chủ yếu Trên sở hiểu biết lý thuyết tín dụng tiêu dùng kinh nghiệm thực tiễn Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng Chi nhánh phải phù hợp mang tính ứng dụng thực tiễn cao q trình cấp tín dụng cho khách hàng Kết cấu luận văn: A Phần mở đầu – giới thiệu ý nghĩa, mục đích, phương pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài B Phần nội dung – bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng tín dụng tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển thành phố Hồ Chí Minh C Phần kết luận – số vấn đề rút sau trình nghiên cứu điểm đề tài Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG " *** # 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng Tín dụng phạm trù kinh tế khách quan, có q trình đời, tồn phát triển với phát triển kinh tế hàng hóa Nó phản ánh mối quan hệ vay mượn chủ thể dựa nguyên tắc hoàn trả Theo đó, người cho vay chuyển giao quyền sử dụng hàng hóa tiền tệ thuộc sở hữu sang người vay người vay có nghĩa vụ hoàn trả lại người cho vay lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu nhận Bên cho vay Quan hệ tín dụng Bên vay Dựa vào chủ thể quan hệ tín dụng, kinh tế - xã hội tồn hình thức tín dụng sau: ) Tín dụng thương mại: quan hệ tín dụng cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế với nhau, thực hình thức mua bán chịu hàng hóa cho Đây hình thức tín dụng đời sớm sở cho hình thức tín dụng khác Tín dụng thương mại đời thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế hàng hóa, đẩy nhanh q trình sản xuất tiêu thụ hàng hóa, đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh thực liên tục Tín dụng thương mại tín dụng người có nhu cầu sản xuất kinh doanh, có uy tín mối quan hệ quen biết với Hơn nữa, tín dụng thương mại cịn chịu ảnh hưởng vào tồn phát triển sản xuất hàng hóa Trang ) Tín dụng ngân hàng: quan hệ tín dụng ngân hàng với tổ chức, cá nhân thực hình thức: ngân hàng đứng huy động vốn tiền cho vay (cấp tín dụng) với đối tượng ) Tín dụng nhà nước: quan hệ tín dụng nhà nước với đơn vị cá nhân thực hình thức: Nhà nước đứng huy động vốn tổ chức, cá nhân cách phát hành trái phiếu, công trái để sử dụng mục đích lợi ích chung tồn xã hội Tín dụng nhà nước thực hiện vật (như: thóc, gạo, trâu, bò,…) kim (tiền, vàng, bạc,…), tiền chủ yếu Tín dụng nhà nước phát triển nước có thị trường tài mạnh (đặc biệt thị trường chứng khốn) ) Tín dụng quốc tế: quan hệ tín dụng phủ, tổ chức tài tiền tệ thực nhiều phương thức khác nhằm trợ giúp lẫn để phát triển kinh tế xã hội nước, như: việc vay mượn quốc gia, ngân hàng hay tổ chức tài nước khác nhau, Thời kỳ kinh tế mở, Việt Nam mở kỷ nguyên mới: mối quan hệ quốc tế nước mở rộng kinh tế lẫn trị Hiện nay, tổ chức tài tiền tệ quốc tế, như: Tổ chức Liên Hiệp Quốc, Quỹ tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, cấp nhiều hạn mức tín dụng cho Việt Nam với thời gian lãi suất ưu đãi, nhằm mục đích đầu tư vào dự án có giá trị lớn, phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước, xây dựng cầu - đường, cơng trình thủy điện, dự án khai thác dầu, Ngồi ra, hình thức tín dụng quốc tế cịn bao gồm hình thức tín dụng ngân hàng nước cấp cho tổ chức hay cá nhân nước, Quan hệ tín dụng quốc tế phát triển nước có kinh tế mở, hội nhập kinh tế giới, xu kinh tế giới ngày nay, tín dụng quốc tế ngày trở nên phổ biến 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu hình thức tín dụng Tín dụng ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, hoạt động đa dạng phong phú Trang 10 Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng sang cho khách hàng (tổ chức, cá nhân) thời gian định với khoản chi phí định Nói cách khác, tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với tổ chức, cá nhân thực hình thức: ngân hàng đứng huy động vốn tiền cho vay với đối tượng Tín dụng ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển hệ thống ngân hàng Đối tượng tín dụng ngân hàng vốn tiền tệ, đó: ngân hàng người cho vay tổ chức, cá nhân người vay Tín dụng ngân hàng vừa tín dụng mang tính chất sản xuất kinh doanh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh vừa tín dụng tiêu dùng, khơng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh Song, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng đảm bảo nguyên tắc bản: ) Hoàn trả nợ hạn vốn gốc lãi ) Sử dụng vốn tín dụng mục đích cam kết có hiệu ) Tiền vay phải bảo đảm tài sản (trừ trường hợp cho vay tín chấp, khơng có tài sản đảm bảo) 1.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng Bản chất tín dụng nói chung hệ thống quan hệ kinh tế người cho vay người vay Qua đó, vốn vận động từ chủ thể sang chủ thể khác ngun tắc có hồn trả để đáp ứng cho nhu cầu khác kinh tế xã hội 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng: Hoạt động cấp tín dụng tín dụng ngân hàng bao gồm loại sau: ) Cho vay ) Chiết khấu thương phiếu chứng từ có giá ) Bảo lãnh ) Cho th tài Trong hình thức cho vay phát triển 1.1.3.1 Hình thức cho vay: ... ACB : Ngân hàng Á Châu AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV.HCMC : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam thành... hoạt động tín dụng tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển thành phố Hồ Chí Minh... Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận nghiệp vụ tín dụng tín dụng tiêu dùng ngân hàng 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng