Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO www.themegallery.com 1Company Name CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ Học thuyết tế bào hiện đại: Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Tế bào gồm 2 loại: tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Tế bào được cấu tạo từ 3 thành phần cơ bản là: Màng sinh chất Tế bào chất Nhân hoặc vùng nhân 2 I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực 3 I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. Tế bào nhân sơ chưa có nhân hoàn chỉnh (chưa có màng nhân bao bọc). Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc. Tế bào có kích thước nhỏ khoảng 1 - 5µm, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực. Gọi S: diện tích bề mặt tế bào, V: thể tích tế bào Tế bào nhân sơ nhỏ nên tỉ lệ S/V lớn, tế bào trao đổi chất với môi trường nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ 4 I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ II. Cấu tạo tế bào nhân sơ Tế bào vi khuẩn có cấu tạo khá đơn giản, gồm 3 thành phần chính: + Màng sinh chất + Tế bào chất + Vùng nhân Ngoài ra, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi. CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ 5 I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ II. Cấu tạo tế bào nhân sơ 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ 6 Vị trí Cấu tạo Chức năng Thành tế bào Vỏ nhày Màng sinh chất Lông và roi Bao bên ngoài màng sinh chất Cấu tạo từ peptiđôglican. Khi nhuộm Gram thì Gram dương cho màu tím Gram âm cho màu đỏ - Bảo vệ - Quy định hình dạng tế bào Bao bên ngoài thành tế bào Nước, prôtêin, saccarit Giúp vi khuẩn tránh được các bạch cầu tiêu diệt Bao bên ngoài tế bào chất 2 lớp photpholipit và prôtêin - Bảo vệ tế bào - Trao đổi chất với môi trường Đính bên ngoài tế bào Prôtêin - Roi: giúp vi khuẩn di chuyển - Lông: giúp bám lên bề mặt tế bào chủ Loại bỏ thành TB Cho vào dung dịch đẳng chương a b www.themegallery.com 7Company Name 8 I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ II. Cấu tạo tế bào nhân sơ 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi 2. Tế bào chất Là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân Gồm: - Bào tương: là một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau - Ribôxôm: là bào quan không có màng bao bọc, được cấu tạo từ prôtêin và rARN - Một số vi khuẩn, còn có thêm các hạt dự trữ. Chức năng: là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào. CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ 9 I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ II. Cấu tạo tế bào nhân sơ 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi 2. Tế bào chất 3. Vùng nhân Chưa có màng nhân bao bọc Chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng. Ngoài ra trong tế bào chất cũng chứa các phân tử ADN dạng vòng gọi là plasmit. Chức năng: mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ 10 [...]...CỦNG CỐ 1 2 3 4 5 10 9 7 6 8 Chú thích các chi tiết 1,2,3… trong hình sau 11 www.themegallery.com 12 Company Name . TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực 3 I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. Tế bào nhân sơ chưa có nhân hoàn chỉnh (chưa có màng nhân bao bọc). Tế bào chất. TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ 5 I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ II. Cấu tạo tế bào nhân sơ 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ 6 Vị. CỦA TẾ BÀO Bài 7: Tế bào nhân sơ 9 I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ II. Cấu tạo tế bào nhân sơ 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi 2. Tế bào chất 3. Vùng nhân Chưa có màng nhân