97 Giải pháp hoàn thiện quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 1
LÊ THỊ THANH HÀ
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÃNG THƯƠNG MẠI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành — : TÀI CHÍNH, LƯU THƠNG TIEN TE VA TIN DỤNG
Mã Số : 5.02.09
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 _ PGS.TS NGUYÊN THỊ NHUNG
2, TS.NGUYEN HONG HAI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2003
Trang 2Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục một số cụm từ viết tắt được dùng trong luận án Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
MỠ ĐẦU SdtEbtNN44002Á304608ảs14 \
CHƯƠNG 1: QUAN HE TIN DUNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP - nà se 4
1.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế 4
1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng sec 4
1.1.2 Sự cần thiết khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh
I8) 0 00 1110 6
1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nên kinh tế thị trường 10 1.2 Quan hệ giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp 14 1.2.1 Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp 14 1.2.2 Quan hệ trong sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng 18 1.2.3 Quan hệ về đầu tứ vốn à.eerrreeree 19 1.2.4 Quan hệ khác giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp 19
1.3, Nhu câu về vốn của doanh nghiệp và các hình thức tài trợ 20 1.3 1 Nhu cẩu về vốn của doanh nghiệp sàn ees , 20
1.3.2 Các hình thức tài trợ về vốn cho doanh nghiệp 22 1.3.3 Các sản phẩm tín dụng của ngân hàng thương mại tài trợ về
vốn cho các doanh nghiỆp - -. c-ccxcexsceevr 32 1.4, Kinh nghiệm cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng thương
Trang 3CHƯƠNG 2: THUC TRANG QUAN HỆ TÍN DỤNG GIỮA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
2.1 Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung từ năm 1951 đến 1988
2.1.1 Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung
2.1.2 Mô hình hệ thống ngân hàng từ 1951-1988 2.1.3 Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp trong thời
kỳ kế hoạch hóa tập trung
2.2 Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp từ năm I988 đến nay òằằs se 2.2.1 Đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước có ảnh hưởng
đến quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thong mại với doanh
2.2.3 Các định chế tài chính phi ngân hàng tham gia đầu tư vốn cho nên kinh tế và ảnh hưởng của chúng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp
2.2.4 Những kết quả đạt được trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp trong thời kỳ dối mới 2.2 5 Những yếu tế tác động thuân lợi cho hoạt động tín dụng của
ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp - 2.2.6 Những đổi mới từ phía doanh nghiệp đã góp phần cải thiện
Trang 42.3.1 Những tổn tại từ phía các ngân hàng thương mại gây cản trở cho các doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng ngân hàng 2.3.2 Nguyên nhân chủ yếu của những tôn tại gây cần trở việc hoàn
thiện quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiỆp à series Hư Hee Kết luận Chương 2
Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
3,1 Định hướng hoàn thiện quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp - sen nhe 3 3.1.1 Định hướng đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài
chính-tiỂn (Ệ nhe HH Ha heo so cv
3.12 Định hướng hoàn thiện quan hệ ún dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp - «sỉ nè Hs eieeeerer 3,2 Các giải pháp về phía các ngân hàng thương mại fe
3.2.1, Tập trung tái cơ cấu tổ chức bộ máy của các ngân hàng thương mại để phục vụ khách hãng Iốt hơn cà ce tees 3.2.2, Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại để
mở rộng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế 3.2.3, Nang cao chất lượng vốn huy động, tạo điểu kiện tốt để mở
Trang 5
3.3.1 Nhận thức đây đủ và tích cực hỗ trợ chủ trương sắn xếp lại các doanh nghiệp nhà nước .- se sessererrerrrrrrreer 168 3.3.2, Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 168 3.4 Kiến nghị với các cơ quan quần lý nhà nước .e-‹-«<s+ 174
3.4.1 Hồn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng và
doanh nghiỆp àc cscscSsnn tho anette none 175 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 184 3.4.3 Kiến nghị với Bộ Tài chính về mở rộng quyền tự chủ về tài
chính cho các tổ chức kinh tế 186
Kết luận Chương 3 Hee Hee 192 Kết luận "mm roi 194 Danh mục công trình của tác giả
Tài liệu tham khảo
Trang 6——-oflo -
VIẾT TẮT VIET DAY DU
AFTA Khu vực tự do mau dịch các nuéc ASEAN (Asean Free Trade Area)
APEC Dién dan hgp tac chau A- Thai Binh Duong (Asia and Pacific
Economic Cooperation)
ASEAN Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam A (Association of South
East Asia Nations)
GDP Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic ProducU
NXB Nhà xuất bản TDH Trung đài hạn
Trang 7Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ vốn lưu động định mức do ngân hàng cấp 58 Bảng 2.2 Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ! năm qua một số thời điểm 63
Bảng 2.3 Tốc độ tăng vốn huy động và dư nợ cho vay của các tổ chức tín Bảng 2.4 Tăng trưởng dư nợ cho vay của các ngân hàng thương mại
trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và Hà Nội từ năm 1998 - 2001 T1 Bang 2.5 Tăng trưởng dư nợ cho vay tại một số ngân hàng thường mại từ
1998-2001 :u6: c.ccicce.f6U N0018010/61/600/6150151.cciấ tre 78 Bảng 2.6 Tình hình cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế của các
ngân hàng thương mại tại TP.Hồ Chí Mlinh 79 Bảng 2.7 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế tại một số ngân hàng
thương mại nhà nước - -‹ TH HN Kho ky 80 Bang 2.8 Tỷ trọng tín dụng trung dài hạn qua các năm tại một số ngân
hàng thương mại Naar Ö„ 82
Bảng 2.9 Nợ quá hạn toàn hệ thống ngân hàng qua một số thời kỳ 83 Bảng 2.10 Chỉ số phát triển tổng sản phẩm trong nước phân thco thành
b)ửn 80 Ẻ® 96
Bảng 2.L1 Kế hoạch tín dụng năm 2002 1Ö4 Bắng 2.12 Cơ cấu thu nhập của một số ngân hàng thương mại năm 2001 106 Bảng 2 13 Các chỉ tiêu về lĩnh hình hoạt động của doanh nghiệp cả nước
Trang 8
Trang Sơ đồ 1.1 _ Quan hệ tin dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp l6 Sơ đỗ 1.2 Nguôn lài trợ vốn theo chiến lược tài chính năng động 31
Sơ đồ 1.3 Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu -cc:55c c2 38
Sơ đồ 1.4 Nghiệp vụ mua các khoán nợ của doanh nghiệp (Factoring) 40
Biểu đổ 2.I Tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay của các tổ chức tín Biểu đỗ 2.2 So sánh mức đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế
năm 1994 va 2001
Trang 91 Tính cấp thiết của dé tai:
Đa số cáo doanh nghiệp ở Việt Nam có quy mô sản xuất nhỏ, máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh kém Để có thể tổn tại và phát triển trong điểu kiện kinh doanh ngày càng khó khăn phức tạp, các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện bằng cách đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ, mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh Muốn thực hiện được điểu này đòi
hỏi phải có vốn đầu tư nhưng vốn tự có của phần lớn các doanh nghiệp rất thấp thậm chí không đủ đảm bảo cho các nhu cầu tối thiểu Do đó các doanh nghiệp phải chú trọng huy động vốn bên ngoài, trong đó vốn vay từ các ngân hàng thương mại là nguồn lài trợ có ý nghĩa rất quan trọng
Trong thời gian quá, ín dụng ngân hàng góp phần quan trọng trong việc cung ứng vốn cho phát triển kình tế, xã hội nói chung và cho các doanh nghiệp nói riêng Vốn tín dụng của ngân hàng là một phần nguồn vốn hoạt động không thé thiếu được của các doanh nghiệp Việt Nam Vốn tín dụng của ngân hàng không chỉ bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp mà còn có vai trò quyết định đối với đầu tư của doanh nghiệp dế mớ rộng sản xuất kinh doanh đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị từ đồ nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và trên thị trường quốc tế
Bên cạnh đó cũng chính doanh nghiệp cùng ứng nguồn vốn khá lớn cho hoạt
Trang 10trả được nợ, gây thất thoái tài sản của ngân hàng, trong khi đó lại có những doanh nghiệp có nhu cầu về vốn, hội đú các điều kiện để được cấp tín dụng nhưng lại
không thể tiếp cận được với vốn vay của ngân hàng Vì vậy, để góp phan nâng
cao hiệu quá của hoạt động của ngân hàng thương mại cần thiết phải tiếp tục củng cố, hoàn thiện quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp
Với những lý đo nêu trên tôi chọn để tài: “Giải pháp hoàn thiên quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp ở Việt Nam ” làm luận án nghiên cứu sinh
2 Mục dích nghiên cứu của luận án:
Về mặt lý luận luận án làm rõ cơ sở để hình thành quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp, đồng thời tập trung phân tích thực trạng quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp từ khi bắt đầu đổi mới hoạt động ngân hàng đến nay Từ đó rút ra những thành tựu cũng như những tổn tại trong quan hệ tín dụng giữa ngần hàng thương mại với các doanh nghiệp và đề xuất những giải pháp thiết thực với mục tiêu từng bước hoàn thiện
quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp
3 Dối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án:
Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp là vấn đẻ
Trang 11Trong quá trình nghiên cứu với mục đích rút ra xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu nên luận án sẽ không chú trọng trình bày các dữ liệu quá chỉ tiết qua tất cả các năm nhưng vẫn làm rõ xu hướng vận động của các hiện tượng nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu của luận án tập trung vào thời kỳ đối mới hoạt động ngân hàng đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 12NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng nhất trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia, nó không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đến các khâu khác trong
hệ thống tài chính như tài chính nhà nước, tài chính các hộ gia đình và dân cư, mà
còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến chính khâu tài chính cơ sở (tài chính các doanh nghiệp) Từ nghiệp vụ đơn giản thuở sơ khai là gif giùm của cải cho các gia đình giàu có để nhận thù lao, hoạt động của ngần hàng đã phát triển không ngừng về mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng đa dạng của nền kinh tế, xã hội
Sự xuất hiện của ngân hàng được đánh giá như là một phát minh vĩ đại của loài người Nói đến ngân hàng ai cũng liên tưởng đến là nơi cất giữ tiền bạc của cải của tất cả mọi chủ thể kinh tế, xã hội, là nơi sản sinh ra những phương tiện, kỹ thuật thanh toán nhanh chóng nhất, thuận lợi nhất, an toàn nhất và quan trọng
hơn cả là với lợi thế về nhiều mãi đã tạo điểu kiện cho các ngân hàng tập trung, trong tay một phần rất lớn lượng tiễn trong nên kinh tế để có thể cấp tín dụng cho
các chủ thể kinh tế có nhu cấu về vốn nhằm thưc hiện được các dư đỉnh về kinh
doanh, học tập, sinh hoạt Vậy tín dụng ngân hàng có vai trò như thế nào đối phát triển kinh tế của các quốc gia?
1.1, Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế 11.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Quan hệ tín dụng đã có từ rất lâu trong lịch sử phát triển của xã hội loài
Trang 13dưới hình thức nào thì quan hệ này cũng bộc lộ chung một bản chất và có thể biểu
tín dụng một cách tổng quát như sau:
Tín dung là hệ thống quan hệ kinh tế liên quan đến các giao dịch về lài sản giữa bên cho vay và bên đi vay trong đó bền cho vay chuyển sim lai san cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên ởi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
Tín dung ngần hàng là quan hệ tín dụng, trong đó bên cho vay là các tố chức tín dụng và bên di vay là các chủ thể trong nền kinh tế - xã hội
Xét về bản chất, tin dụng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng là một giao dịch về tài sẵn trên cơ sở hoàn trả với các đặc trưng sau:
Thứ nhất, tài sản giao dịch trong quan hệ ứn dụng bao gồm hai hình thức là
tiển hay hiện vật (động sản, bất động sản)
Thứ hai, tín dụng phải tuân thú theo nguyễn tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng
người đi vay sẽ trả dúng hạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng
Các Mác viết: "Tiển chẳng qua chí rời khỏi lay người sở hữu trong một thời gian
và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay người sở hữu sung tay nhà tư bản hoại
động, cho nên tiền không phải dã được bỏ ra để thanh tốn, cũng khơng phải bị dem bán đi, mà chỉ đem cho vay, tiền chỉ được đem nhượng lại với điểu kiện một
là nó sẽ quay trở về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định” |26, tr I6]
Trang 14đồng thời lại lớn thêm lên trong quá trình vận động” [26, tr 28]
Thứ tư, tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện, có nghĩa là bên đi vay cam kết hồn trả vơ điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
1.1.2 Sự cần thiết khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh
tế thị trường
Trong nền kinh tế hàng hóa và đặc biệt trong nên kinh tế thị trường quan hệ tin dung được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Quan hệ tín dụng có thế hình thành bằng cách vay mượn trực tiếp giữa người có vốn và người cần vốn hoặc thực hiện thông qua trung gian tài chính
Trong quan hệ vay mượn trực tiếp bên cho vay có thể cung cấp vốn cho bên đi vay dưới dạng hàng hóa hay tiền tệ
Điển hình của việc vay mượn bằng hàng hóa là quan hệ tín dụng thương
mại Do có sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ, đặc điểm thời vụ trong sản
xuất, mua hoặc bán sắn phẩm mà xẩy ra hiện tương có một số nhà doanh nghiệp có hàng hóa muốn bán, trong lúc đó có một số nhà doanh nghiệp khác muốn mua hàng hóa nhưng lại đang thiếu tiền và đây chính là nguyên nhân phát sinh nhu cầu mua bán chịu hàng hóa giữa các nhà sản xuất kinh doanh
Tín dụng thương mại có nhiều mặt tích cực, một mặt nó đáp ứng nhu cầu
của các doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn để có thể tiếp lục hoạt động sản xuất
kinh doanh, mặt khác nó giúp các nhà doanh nghiệp khác tiêu thụ được sản phẩm
hàng hóa Ngoài ra tín dụng thương mại còn góp phẩn đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa, từ đó thúc đẩy sẵn xuất phát triển Bên cạnh các mặt tích cực kể
Trang 15nghiệp cho vay, có nghĩa là hàng hóa của bên bán cũng là bên cho vay phải là thứ hàng mà bên mua cũng là bên đi vay cân Nếu không có sự phù hợp trên thì không thể phát sinh quan hệ tín dụng thương mai
- Han chế về quy mô tín dụng: trong quan hệ tín dụng thương mài các doanh nghiệp cho vay chí có thể cung cấp tín dụng giới hạn trong Khả năng của mình Khi bên vay có nhu cầu cao hơn thì bên cho vay không thể đáp ứng được
- Hạn chế về thời hạn cho vay: Vốn vay là một bộ phận nằm trong chu ky sắn xuất kinh doanh của người cho vay nên không thể kéo dài thời hạn, do đó khi thời hạn thừa vốn tạm thời và thời hạn thiếu vốn của bên cho vay và bên đi vay không phù hợp thì quan hệ tín dụng khó có thể xây ra
Qua phân tích trên cho thấy tín dụng thương mại không thé đáp ứng dây đủ nhu cầu vốn tất lớn trong nên kinh tế, do đó phẩn lớn vốn được cung ứng bằng các hình thức vay mượn khác, trong đó có sự vay mượn trực tiếp dưới dạng tiễn và vay qua các trung gian tài chính mà ngân hàng thương mại là một trong những chủ thể quan trọng Sự không đồng nhất về thời hạn tín dụng được giải quyết bằng kỹ thuật chiết khấu thương phiếu của các ngân hàng thương mại, Như vậy,
ngân hàng thương mại trong vai trò trung gian tài chính tạo diéu kién cho tin dụng thương mại phát triển
Trong thực tế sự vay mượn bằng tiển tó ra có ưu thế hơn vay mượn bằng
Trang 16khi giá chứng khoán tăng Việc thu hổi nợ (còn gọi là chuyển hướng đầu tư) cũng
được thực hiện một cách dễ dàng vì họ có thể bán các chứng khoán vào bất cứ lúc
nào trên thị trường chứng khoán thứ cấp MôL ưu thế vượt trội so với tín dụng thương mại đó là người đi vay có khả năng tập trung được nguồn vốn với quy mô lớn đáp ứng cho những dự án đầu tư vượt quá khả năng về vốn của một chú thể
Tuy vậy, việc vay mượn trực tiếp giữa người có vốn và người cẩn vốn bằng con đường tài chính trực tiếp vẫn còn có những hạn chế nhất định:
- Bên cho vay phải chịu rủi ro khi các đoanh nghiệp phát hành chứng khốn nợ kinh doanh khơng có hiệu quả hoặc bị phá sản Họ có thể không được hưởng lãi thậm chí mất một phần hoặc toàn bộ vốn cho vay Ngoài ra người cho vay phải chịu một khoản chỉ phí đắt tiền: chỉ phí thông tin để nhận ra người muốn đi vay, chỉ phí kiểm tra sự tín nhiệm của người vay và chỉ phí giao dich (chi phí này tỷ lệ nghịch với tổng số tiền mua chứng khoán)
Những trở ngại trên cho thấy không phải bất cứ ai cố tiển nhàn rỗi đều có thể tham gia dầu tư trực tiếp trên thị trường tài chính Vậy ai bị gạt bó ra khỏi thị trường này? Đó là những người không dám chấp nhận rủi ro, những người không có khổ năng, thiếu thông tin và kinh nghiệm để đưa ra các quyết định đầu tư,
những người có món tiền nhỏ không thể kham nổi chỉ phí đắt tiễn để có thể mua được chứng khoán Trong xã hội những đối tượng kể trên chiếm số đông, nhất là
khu vưc dân cư
Trang 17Như vậy không phải tất cả những người có nhu cầu vốn trong xã hội đều có thể đi vay bằng cách phát hành chứng khoán nợ Những nhà sản xuất kinh doanh chưa có ny tín, những người sắn xuất nhỏ khó có đủ diéu kiện để vay vốn bằng con đường tài chính trực tiếp Trong diễu kiện Việt Nam đa số các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, uy tín còn thấp vì vậy phát hành chứng khốn nợ khơng phải là phương thức huy động vốn dễ đàng thực hiện
Phải chăng những người không di kha nang di vay va cho vay bang con đường tài chính trực tiếp thì họ không được chia xẻ lợi ích do thị trường tài chính mang lại? Thực tế không phái như vậy, họ vẫn có cơ hội chia sẻ lợi ích của thị trường tài chính thông qua một trung gian mà trung gian có uy tín hơn cả chính là các ngân hàng thương mại Trong vai trò trung gian tài chính, ngân hàng thương mại thực hiện việc chuyển vốn từ người có vốn tạm thời nhàn rỗi sung người cần vốn Bằng việc đãi một mức lãi suất cao hơn cho các món cho vay so với mức lãi suất thanh toán cho vốn huy dông, ngân hãng thương mại thu được lợi nhuận Như vậy, ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài chính đã làm lựi cho những người gửi tiển bằng việc đem lại cho họ tiển lãi mà họ không có cách nào khác tốt hơn để có được Còn những người đi vay thì có vốn dưa vào sản xuất kinh doanh và thu được lợi nhuận, một phần lợi nhuận thu được dùng để trả lãi cha số vốn vay
Với uy tín được xây dựng từ lâu đời và ngày càng dược củng cố, ngân hàng
thương mại có khả năng thu hút được nguồn vốn rất lớn trong xã hội và dem số
vốn huy đông được để cho vay hoặc đầu tư, từ đó gia tăng thu nhập cho mình Với
ưu thế về nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm và phương tiện kỹ thuật ngân
Trang 18chí phí giao dịch khi mua chứng khoán với số lượng lớn, do vậy ngân hàng thương, mại có khả năng thanh toán lãi cho những người cho vay - người tiết kiệm Những người gửi biển vào các ngân hàng thương mại có thể yên tâm không phải lo ngại gặp những rủi ro như mất vốn hoặc không có lãi như đầu tư bằng việc
mua chứng khoán
Những hạn chế của việc đầu tư tài chính trực tiếp cho thấy không phải ai cũng có thể chọn con đường này để cho vay với mục đích hưởng lãi hoặc đi vay
để đáp ứng nhu cầu về vốn Là trung gian tài chính ngân hàng thương mại khẳng dịnh sự cần thiết của mình trong việc chuyển vốn Lừ người cho vay sang người di vay Tất cá các chủ thể kinh tế và cá nhân đều có thể cho ngân hàng thương mại vay vốn và nhận lãi từ vốn cho vay và các ngân hàng thương mại có thể đáp ứng
nhu cầu về vốn của tất cả các đối tượng có nhu cầu vay
1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nên kinh tế thị trưởng: - Tín dụng ngân hàng đóng vai trò trung gian giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong quá trình tuần hoàn, chu chuyển vốn của doanh nghiệp:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tôn tại ở ba giai doạn dự trữ, sản xuất và lưu thông Khi không có sự ăn khớp về mặt thời gian và khối lượng vật tư hàng hóa cần mua với việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa ở từng doanh nghiệp thì tất yếu xây ra hiện tương tạm thời thừa vốn hoặc thiếu vốn Thông thường các doanh nghiệp thiếu vốn khi có nhu cầu mua, dự trữ vật tư hàng hóa và có vốn nhàn rỗi
khi bán được sản phẩm hàng hóa mà chưa có như cầu chỉ tiêu
Trang 19+ Một nhóm doanh nghiệp khác tạm thời thiếu vốn (hàng chưa bán được
nhưng đã phát sinh nhụ cầu chỉ tiêu, hoà ẩn mở rộng hoạt đông kinh doanh đổi
mới kỹ thuật, công nghệ )
Với nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội đầu tư, sinh lợi từ vốn nhàn rỗi tạm thời Bằng nguồn vốn huy động được các ngân hàng có điểu kiện đáp ứng vốn cho các doanh nghiệp có nhu cẩu vay vốn La cầu nối giữa bên thừa vốn và bên thiếu vốn lạm thời ún dụng ngân hàng góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế tạo điều kiện cho quá trình sẩn xuất kinh đoanh được tiến hành một cách liên tục, không bi gián đoạn
- Tin dụng ngân hàng góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa chu kỳ thu
nhập và chu kỳ tiêu dùng:
Tiêu dùng của mỗi cá nhân trong xã hội phụ thuộc vào thu nhập do lao động của họ tạo ra Trong khi nhu cầu tiêu dùng cẩn thiết tối thiểu của cá nhân không ngừng tăng lên theo thời gian thì thu nhập của của họ không phải lúc nào cũng ổn định: khi có, khi không, lúc cao, lúc thấp Chẳng hạn, trong thời gian đầu của
cuộc sống con người phải học tập, học nghề, chờ việc ho hầu như chưa lạo rả
Trang 20hàng không chỉ giải quyết được mâu thuẫn giữa chu kỳ thu nhập và chu kỳ tiêu
dùng của các cá nhân, mã còn góp phần nâng cao đời sống cho người lao động
kích thích sản xuất phát triển
- Tin dung ngân hàng thu hút nguồn vốn tiết kiệm và thúc đẩy quá
trình tập trung vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế:
Trọng mỗi doanh nghiệp và trong toàn xã hội không chỉ có tái sản xuất giản đơn mà tái sản xuất còn là một quá trình thường xuyên mở rộng và phát triển, vì vậy cần một lượng vốn tương xứng Đối với các doanh nghiệp vốn tự có dùng để đầu tư có giới hạn, bên cạnh đó việc huy động vốn trực tiếp đòi hỏi những điều kiện hết sức chặt chế mà không phải bất cứ doanh nghiệp não cũng thực hiện
được, trong trường hợp này vốn tín dụng là nguồn tài trợ quan trọng cho nhụ cầu
đầu tư Tín dụng thực hiện huy động vốn tiết kiệm của cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước để đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển kinh tế Mỗi khoản tiết kiệm cú
mục đích nhất định, nhưng trong thời gian chưa thực hiên được mục đích đã định
các chủ sở hữu nó có thể gửi vào ngân hàng để kiếm lời Bằng việc thư hút nguồn vốn tiết kiệm đáp ứng cho nhu cầu dầu tư, tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa tiết
kiêm và đầu tư
- Tín dụng góp phần ẩn định tiền tệ, ổn dịnh giá cả:
Trang 21-_ Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định đời sống của dân cư, tạo công ăn việc làm và đắm bảo trật tự xã hội:
Do tín dụng có vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sản xuất hàng hóa va dịch vụ ngày càng gia tăng, thỏa mãn nhu cầu đời sống của người lao đông Bên
cạnh đó, việc cung ứng vốn tín dụng cho nên kinh tế đã tạo ra khả năng khai thác
các tiểm năng sẵn có trong xã hội về tài nguyên thiên nhiên, lao động từ đó có thể thu hút nhiễu lực lượng lao động của xã hội, tạo công ăn, việc làm Mội xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ốn định, ai cũng có công ăn việc làm đó chính là tiền để quan trọng để ổn định trật tự xã hôi
- Tín đụng ngân hàng góp phần tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế sử dụng vốn vay:
Đặc trưng của ứn dụng là người vay vốn phải hoàn trả cá vốn và lãi dúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng, nếu vi phạm phải chịu phạt theo lãi suất quá hạn hoặc phải chịu các biện pháp chế tài khác Bằng những tác động như vậy, nên các doanh nghiệp vay vốn phải thường xuyên quan tâm thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, giảm chỉ phí sắn xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng, vốn, đó cũng là điểu kiện quyết định đến khả năng hoần trả vốn vay và tăng lich lãy cho doanh nghiệp
- Tín dụng ngân hàng góp phẩn mở rộng và phát triển các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại, giao lưu quốc tế:
Sự phát triển của tín dụng không chỉ dừng ở phạm vì trong nước mà còn mở
rộng ra cả phạm vì quốc tế, nhờ đó nó thúc đẩy mở rộng và phát triển các quan
Trang 22dựng cơ bắn các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ có mối quan hệ với một lượng khách hàng vô cùng phong phú Với các nghiệp vụ kinh doanh đa dạng khách hang của ngân hàng có thể là: các tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động trong mọi lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, các cơ quan quan lý nhà nước các cấp Một doanh nghiệp có thể có quan hệ với ngân hàng trong nhiều hoạt động khác nhau, họ có thể vừa là khách hàng gửi tiền, vừa là người vay tiển, vừa là người thụ hưởng, vừa là bên thanh toán trong quá trình sử dụng dịch vụ thanh tuần qua ngân hàng
Sau đây là những quan hệ chủ yếu giữa ngân hàng thương mại và doanh
nghiệp:
1.2.1 Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp: Mỗi lĩnh vực sắn xuất, kinh doanh có đặc thù riêng và chịu tác dộng của nhiều nhân tố khác nhau, tuy nhiên dù ở bất cứ một loại hình sản xuất kinh doanh nào vòng tuần hoàn vốn của doanh nghiệp cũng bắt đầu bằng một số vốn uển tệ ứng trước ban đầu và kết thúc bằng sự quay trở về của vốn tiển tệ Để thấy rõ quan hệ về tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp cần phải xem xét sự vận động và tuần hoàn của vốn kinh doanh của cả hai chủ thể này:
Đối với doanh nghiệp:
T-H SX -H’-T’ (Doanh nghiệp sản xuất), hoặc
T-H-T (Doanh nghiệp thương mại)
Đối với ngân hàng:
Trang 23T-xuất, tiêu thụ) gọi là quá trình tuân hoàn Tuần hoàn vốn của doanh nghiệp thương mại trải qua 2 giai đoạn (mua hàng, bán hàng) Sự tuần hoàn đó lặp đi lặp lại có định kỳ gợi là chu chuyển vến sắn xuất kinh doanh
Hình thái biểu hiện của vốn tín dụng về bể ngoài đơn thuần chỉ là T - T, rất dễ gây ra sự lầm tưởng: vốn tín dụng nằm ngoài vòng tuần hoàn vốn cửa doanh nghiệp, nó chỉ luôn mang một hình duy nhất, hình thái tiền tệ Nhìn bể ngoài sự vận động của vốn tín dụng có khả năng tư sinh sôi, Các Mác đã viết trong tác phẩm Tư bản: "Tiền để ra tiển” [26, tr.f9| Về thực chất sự vận động của vốn tín dụng không hề lách khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh Trong quá trình vận động vốn tín dụng trải qua nhiều giai đoạn (Xem sơ để 1.1)
- Ngân hàng cấp tín dụng cho đoanh nghiệp (ThH - TN) : ở giai đoạn này vốn tiền tệ hoặc hàng hóa được chuyển từ tay người cho vay sang người đi vay dé
nhận lại sự cam kết hoàn trả vốn và lãi theo đúng thời hạn thỏa thuận, đây là quan hệ một chiêu, khác biệt với quan hệ trao đổi mua bán Chính vì quan hệ
một chiêu này mà các ngân hàng luôn thận trọng nghiên cứu kỹ về khách hàng trước khi đưa ra quyết định cho vay, các cầu hỏi thường được đặt ra để xác định khách hàng có ý muốn trả nợ và có khả năng hoàn trả vốn vay hay không
- Doanh nghiệp sử dụng vốn vay vào hoạt động kinh doanh (Tnx- H SX - H' -T?nw): Khi nhận được vốn tín dụng người đi vay được chuyển quyển sử dụng giá trị đó để thỏa mãn mục đích đã định Từ đây vốn tín dụng bắt đầu trải
qua lần lượt các giai đoạn sản xuất và lưu thông hàng hóa, nó được chuyển hóa từ
Trang 24vay đang nằm ở đâu, do vốn dùng vào hoạt động kinh doanh được hình thành từ nhiều nguồn và được hòa trộn chung vào vòng tuần hoàn vốn của doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả có nghĩa là vốn đầu tư ban đầu
gia tăng, trong vốn đầu tư ban đầu có một phân vốn tín dụng Như vậy vốn tín
dụng không tự gia tăng mà giá trị tăng thêm là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng thương mai [ Doanh nghiệp sản xuất Tx | Ton - H- Tow |
Sơ đỗ 1.1: Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp Ghi chú: Tan: Vốn tín dụng của ngân hàng cấp ban đầu cho doanh nghiệp
Ton | Von sản xuất ban đầu của doanh nghiệp (từ nhiều nguồn tài trợ) Tow: Von san xuất thu hỗi sau một vòng tuần hoàn
Ti : Vốn vay và lãi vay ngân hàng thu hỗi từ doanh nghiệp
- "Thu hồi vốn tín dụng (TỶnn - TNH): Kết thúc quá trình sắn xuất kinh
Trang 25trình sử dụng vốn vay của họ đã chứng mính quan hệ chặt chế giữa quá trình vận động của vốn tín dụng và quá trình vận động của vốn kinh doanh tại các doanh nghiệp Sự hoàn trả lún dụng thực sự do kết quả quá trình sản xuất kinh doanh quyết định Nếu xét trong một quan hệ tín dụng cụ thể thì sự hoàn trả sẽ được
thực hiện sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn của giá trị, vào thời điểm đó vốn
tiền tệ được giải phóng tạo khả năng quay trổ về với người cho vay
Vấn tín dụng của ngân hàng và vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhau Chính vì vậy dặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng sâu sắc dến hoạt động kinh doanh tiển tệ của các ngân hàng thương mại:
- Trước hết phải kể đến thời gian để vốn sản xuất kinh doanh hoàn thành trọn vẹn một vòng tuần hoàn Thời gian thực hiện trọn vẹn một vòng tuần hoàn của vốn sản xuất kinh doanh không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà còn phụ thuộc vào các phương tiện kỹ thuật doanh
nghiệp hiện có, trình độ quản lý sản xuất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội
ngũ nhân sự, dạo đức kinh doanh của các nhà quản trị
Trang 26Bên cạnh đó sự hoàn trả của tín dụng còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố từ phía ngân hàng, như: trình độ của ngân hàng trong việc đánh giá nắng lực kinh doanh, năng lực trả nự của doanh nghiệp, đồng thời việc xác định kỳ hạn nợ lãi suất có hợp lý không việc giải ngân và thu hồi vốn có phù hợp với chủ kỳ ngân quỹ của doanh nghiệp không cũng có ảnh hưởng không kém phần quan trọng,
Sự phân tích trên cho thấy khả năng hoàn trả vốn tín dụng phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sử dụng vốn vay Hiệu quá của hoạt động tín dụng không chỉ phụ thuộc vào chính bản thân ngân hàng thương mại mà còn phụ thuộc rất lớn vào năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp và vác nhân tổ từ bên ngoài ngân hàng và doanh nghiệp
1.2.2 Quan hệ trong sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng:
Khi nên kinh tế được thị trường hóa, giao dịch thương mại giữa doanh
nghiệp với các chủ thể khác trong nền kinh tế ngày cảng gia lăng về tân số và khối lượng giao dịch Các giao dịch thương mại tắng nên nhụ cầu thanh toán cúa
doanh nghiệp cũng tăng theo với những yêu cầu cao hơn về tốc độ sự an toàn và thuận lợi Các doanh nghiệp có thể thực hiện thanh toán bằng tiền mặt bên ngoài ngân hàng hoặc thực hiện thanh tốn khơng dùng tiển mặt qua ngân hàng
Với chức năng là trung gian thanh toán các ngân hàng thường mại cụng ứng
dịch vụ thanh toán cho doanh nghiệp một cách nhanh chúng, tiết kiệm an toàn và tiện lợi Sứ dụng dịch vụ thanh toán của ngân hàng các doanh nghiệp có điều
kiện tăng vòng quay vốn, mà trong kinh doanh việc chuyển vốn đúng thời cơ góp phần tăng hiệu quả sử dụng vốn,
Trang 27
động của ngân hàng, mà phí phải trả để sử dụng số vốn này thuộc loại thấp nhất nên rất có lợi cho các ngân hàng thương mại, là tiễn để trong việc giám lãi suất
cho vay, góp phẩn mở rộng tín dụng, tăng thu nhập cho ngân hàng và cho cả
doanh nghiệp
12.3 Quan hệ về đầu tư vốn:
Các ngân hàng thương mại dùng nguồn vốn cửa mình và nguồn vốn dn định khác để đầu tư vốn dưới các hình thức: hùn vốn, mua cổ phiếu của các công ly
đầu tư vào trái phiếu các loại Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam vác ngân
hàng thương mại được dùng vốn điểu lệ, quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật (điểu 69 I.uật các tổ chức tín dụng Việt Nam)
1.3.4 Quan hệ khác giữa ngân hàng thương mại và đoanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cung cấp nhiều loại dịch vụ cho doanh nghiệp, như: - Dịch vụ ủy thác (tín thác): Theo sự úy thác của các doanh nghiệp cá nhân, hoặc tổ chức, các ngân hàng thương mại chịu trách nhiệm quản lý các tài sấn tích lũy và các vấn để tài chính của khách hàng Các bộ phận tín thác của ngân hàng dựa vào kỹ năng của các nhà kinh tế, luật sư chuyên viên phân tích tài chính để chọn các quyết định có thể đem lại lợi lộc cho khách hang Chẳng hạn bộ phận tín thác của ngân hàng có thể quần lý các danh mục cổ phiếu, trái phiếu cho khách hàng, gia hạn các hợp đồng bảo hiểm, hay đại diện cho công ty để rút lại hoặc chuộc lại các chứng khoán đã phát hành, quản lý các hỗ sơ thiết yếu về hoạt động tài chính của công ty
- Dịch vụ tài chính quốc tế: Các ngân hàng thương mại củng cấp dịch vụ
Trang 28dụng cho các doanh nghiệp nhập khẩu để họ có thể mua hàng hóa bằng phương thức tín dụng từ nước ngoài, tư vấn và phân tích kỹ thuật về thị trường cắc nước
- Ngoài ra ngân hàng thương mại còn cung cấp các dịch vụ khác như: dịch
vụ ngân quỹ, giữ hộ lài sản có giá, dịch vụ kế toán tiền lương, dịch vụ môi giới
1-3 Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp và các hình thức tài trợ
1.3.1 Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì trước
tiên cần phải có một lượng vốn tiển tệ nhất định để xây dựng nhà xưởng, mua sấm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, trả lương nhân viên và nộp thuế Các
loại vốn tiển tệ này được gọi chung là vốn sản xuất kinh doanh Căn cứ vào đặc
điểm luân chuyển của từng loại vốn trong các giai đoạn của chu ky văn xuất kinh doanh vốn sản xuất kinh doanh chia thành hai loại: vốn cố định và vốn lưu động
Vấn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, có đặc điểm luân chuyển dân, từng phần trong nhiều chủ kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng luân
chuyển khi tài sắn cố định hết thời hạn sử dụng Chính từ đặc điểm nay mà vốn cố định của các doanh nghiệp phải được tài trợ bằng nguồn vốn có tính dài hạn Thông thường các doanh nghiệp có nhu câu về vốn cố định khi mới thành lập, hay có nhu cầu mở rộng sẩn xuất kinh doanh, đối mới công nghệ, kỹ thuật,
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động Vốn lưu động
luân chuyển toàn bộ giá trị một lần và hoàn thành một vòng luân chuyển sau một
chu kỳ sẩn xuất Căn cứ vào sự biến động của nhu cầu vốn, vốn lưu động được chia thành hai loại:
Trang 29Nghĩa là tại thời điểm nhu cầu vốn thấp nhất, doanh nghiệp cũng có nhu cầu về
một mức vốn lưu động nào đó để quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động bình
thường Với mức vốn phải duy trì một cách thường xuyên nên nguồn tài trợ cho tài sản lưu động phải có tính chất ổn định
- Vốn lưu động tạm thời (thời vu): 1A phan chênh lệch giữa toàn bộ vốn lưu động và vốn lưu động thường xuyên Mức gjao động của vốn lưu dong thai vy thy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhu cầu về vốn lưu động thời vụ xuất hiện trong những trường hợp:
+ Các doanh nghiệp chế biến hàng nông sản có nhu cầu về vốn lưu động
tăng cao vào vụ thu hoạch để dự trữ nguyên liệu
+ Các doanh nghiệp tập trung sản xuất vào một thời kỳ nhất định để gia tăng lượng bán vào những dịp nhất dịnh trong năm
+ Có sự không ăn khớp giữa dòng tiền vào và dòng tiên ra về thời gián và quy mê Sự không ăn khớp này chịu ảnh hưởng bởi chủ kỳ hoạt động và chủ kỳ ngân quỹ của doanh nghiệp Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian từ khi mua nguyên vật liệu đưa vào dự trữ đến khi thu được tiền bán hàng Khoảng thời gian chênh lệch giữa chu kỳ hoạt động và thời gian mua chịu là chu kỳ ngân quỹ
Ví du:
Chu kỳ hoạt động: 120 ngày (tiễn thu được sau 120 ngày)
Thời gian mua chịu: 30 ngày (tiên phẩi chỉ ra sau 30 ngày) Chu kỳ ngân quỹ: 90 ngày (nhủ cầu tài trợ về ngân quỹ 90 ngày)
Trang 301.3.2 Các hình thức tài trợ về vốn cho doanh nghiệp 1.3.2.1 Các chiến lược tài chính của doanh nghiệp
Việc lựa chọn và sử dụng các nguồn tai trợ vào hoại động kinh doanh phụ thuộc vào chiến lược tài chính mà doanh nghiệp nhắm tới Với mỗi chiến lược tài chính khác nhau thì tính chủ động và chỉ phí sử dụng vốn của doanh nghiệp khác nhau và mức độ rủi ro cũng khác nhau Có ba chiến lược tài chính sau:
- Chiến lược tài chính bảo thủ (Conservative financing strategy): Ở đây doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho cả tài sắn thường xuyên và tài sản tạm thời, tức là tài trợ toàn bộ nhu cầu vốn Ưu điểm chính của chiến
lược nầy là rủi ro thấp, doanh nghiệp không phải lo thanh toán các khoản nợ vì
không sử dụng nợ ngắn hạn Tuy vậy chiến lược cực đoạn này có những hạn chế
quan trọng, đó là:
+ Chỉ phí sử dụng vốn rất cao, một mặt do lãi suất cao, mặt khác do phải trả
chi phi cho nguồn tài chính nhân rỗi xuất hiện ở hầu hết các thời điểm
+ Tinh linh hoạt rất thấp, doanh nghiệp rất khó điều chỉnh lại cơ cấu nguồn
vốn do không sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn
-_ Chiến lược tài chính năng động (Aggressive financing strategy):
Trang 31vốn trung, dài hạn, tài sản tạm thời được tài ượ hoàn toàn bằng nguồn vốn ngắn han có thời gian pho hp (xem sd dé 1.2)
Ưu điểm nổi bật của chiến lược này là đảm bảo cho nguồn vốn huy động luôn phù hợp với nhu cầu vốn tại mọi thời điểm tránh được tình trạng thừa vốn tạm thời, giảm dược chỉ phí sử dụng vốn Lợi thế này có được nhờ tính linh hoạt
của nguồn vốn ngắn hạn, khi các tài sẵn tạm thời tăng, doanh nghiệp huy động các nguồn vốn ngắn hạn để lài trợ, khi nhu cầu vốn tạm thời giắm, các nguỖn tài
chính nhần rỗi được sử dụng để trả bớt nợ vay
Hạn chế đáng lưu ý của chiến lược tài chính năng động là mức rủi ro khá cao Mặc dù đã tạo ra sự phù hợp về thời hạn giữa tài sản Lạm thời và nợ vay ngắn hạn song trục trặc vẫn có thể xảy ra khi thời gian chuyển hóa của tài sản dài hơn dự kiến lúc đó doanh nghiệp sẽ khơng thanh tốn được nợ theo lịch trình trả nợ
- Chiến lược tài chính trung gian (Acceptable financing strategy)
Mục tiêu của chiến lược tài chính trung gian là chỉ phí trung bình và rủi ro vừa phải Ở đây doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ toàn bộ nhủ cầu thường xuyên và một phần nhu cầu tạm thời, nguồn vốn ngắn hạn chí huy động
khi nhụ cầu tạm thời Lắng cao,
Trên cơ sở chiến lược tài chính theo đuổi, các nhà quần lý doanh nghiệp cần
nhắc lựa chọn các nguồn lài trợ cho phù hợp Sự lựa chọn các nguồn tài trợ không
chỉ phụ thuộc vào khuynh hướng của các nhà quản lý thiên về chiến lược tài
chính nào, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: sự đa dạng về sản phẩm
Trang 32thời hạn hoàn trả trên một năm Nguồn tài trợ dài hạn gồm có hai nguồn chính là vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn
@_ Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sé hữu là số vốn do chính chủ doanh nghiệp tài trợ Thành phan von chủ sở hữu bao gồm vốn góp ban đầu, vốn góp bổ sung của chủ doanh nghiệp (gọi là vốn kinh doanh), lợi nhuận chưa sử dụng và các quỹ của doanh nghiệp Ilình thức sở hữu của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới cách thức tài trợ của chủ sở hữu:
- Các doanh nghiện nhà nước được nhà nước cấp vốn ban đầu khi thành lập và có thể cấp vốn bổ sung trong quá trình hoạt động khi cần thiết Trong điều
kiện Việt Nam với chính sách thu hẹp vốn đầu tư trực tiếp của Nhà nước cho các
doanh nghiệp, kích thích doanh nghiệp tích cực huy động mọi nguồn nôi lực trong xã hội nên vốn do Nhà nước cấp có xu hướng giảm dẫu
- Các công ly cổ phần huy động vốn bằng cách phát hành cố phiếu Các cổ đông chính là chủ sở hữu Luật tất cả các nước không quy định giới hạn số lượng vố đông tối đa nên đã tạo khả năng thuận lợi cho các công ty cổ phần huy động vốn với khối lượng lớn
-_ Vốn kinh doanh của các công ty trách nhiệm hữu hạn được hình thành do các thành viên đóng góp Luật của ác nước đều có khống chế số thành viên tối
thiểu và tối đa (Việt Nam: số thành viên tối thiểu là 2, tối đa là 50) nên khả năng
huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có phần hạn chế
- Đoanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ và góp vốn kinh doanh, vì vậy vốn hoạt đông của các công ty tư nhân phụ thuộc vào năng lực tài chính của
Trang 33Mức đô tài trợ của chủ sở hữu có ảnh hưởng quyết định đến tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Nếu toàn bộ hay phân lớn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh Bởi vì đây là nguồn tài trợ có tính chất ốn định, tính linh hoạt kém nên gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc điểu tiết các nguồn tài chính sao cho hợp lý nhất trong từng thời kỳ nhất định nhằm đẩm bảo duy trì hoạt động kinh doanh, giảm chỉ phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Chính vì những lý do trên mà trên thực tế các doanh nghiệp chủ động huy dộng vốn từ các nguồn tài trợ dai han có tính linh hoạt hơn, đó là các khoản nợ dài hạn
@ Nợ dài hạn:
Nợ dài hạn là các khoản vay, nợ có thời hạn trên một năm Thông thường các khoản vay có thời hạn từ l đến 5 năm gọi là vay trung hạn và trên 5 năm gọi
là vay dài hạn Vay TDH từ các định chế tài chính và phát hành trái phiếu huy
động vốn trực tiếp lä hai phương thức vay TDH chủ yếu của doanh nghiệp
-_ Vay vốn trực tiếp: đây là hình thức lài trợ vốn cho doanh nghiệp bằng cách phát hành trái phiếu công ty Trái phiếu công ty lầ giấy nợ trung, dài hạn mà người phát hành cam kết hoàn trả vốn và lãi cho các trái chủ (người sở hữu trái phiếu) vào các thời điểm cụ thể Trái phiếu công ty là một công cụ quan trọng thường được các doanh nghiệp sử dụng để huy dộng vốn đài hạn
Trang 34ra doanh nghiệp không bị chia xế quyền kiểm sốt cơng Ly cho các trái chủ vì thực chất họ chỉ là chủ nợ
Bền cạnh những ưu thế nói trên việc phát hành trái phiếu cũng có một số điểm gây bất lợi cho doanh nghiệp phát hành:
Thứ nhất: So với việc phát hành cổ phiếu, khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp có thể gặp một số rủi ro nhất định, Do én lãi trái phiếu là một định phí, công ty phải thanh toán các trái chủ bất kể kết quá kinh doanh như thế nào, cho
dù kinh đoanh lỗ vẫn phải trả đủ lãi cho trái chủ như đã thỏa thuận Hơn nữa các loại trái phiếu đều có thời gian đáo hạn cụ thể, do vậy công ty phải dự trữ nguồn
ngân quỹ để hoàn trả Điểm này cũng làm tang rủi ro chờ doanh nghiệp
Thứ hai: So với việc vay vốn từ các trung gian tài chính, để phát hành trái phiếu doanh nghiệp phải có đủ uy tín và phải chịu chỉ phí khá tốn kém Như vậy không phải bất cứ doanh nghiệp nào có nhu cầu vay vốn đều có thể huy động vốn thco cách nầy Ngoài ra các điều khoản trong khế ước được quy định gắt gao hơn so với đi vay gián tiếp, do vậy, quyền tự chủ lài chính của công ty bị hạn chế, mọi
sự vi phạm các điều khoán đã cam kết đều có thể bị cưỡng chế
- Vay dài hạn từ các định chế tài chính:
Các doanh nghiệp có thể huy động vốn trung, dài hạn bằng cách vay vốn Lừ các ngân hàng thương mại hay các định chế tài chính phi ngân hàng khác Khi sử dụng nợ vay dài hạn, công ty phải hoàn trả vốn gốc và lãi vay theo các định kỳ với những khoản tiền bằng nhau Tuy nhiên, người cho vay và công ty có thể thỏa thuận một lịch trình trả nợ phù hợp với đồng thu nhập của công ty
Lãi suất của khoản vay dài hạn có thể là lãi suất cố định hoặc tha nổi tùy
Trang 35Lãi suất cố định được ấn định trước và không thay đổi trong suốt thời gian
vay vốn, cho phép người vay biết trước chỉ phí sử dụng vốn, nhờ vậy mà dự tính được hiệu quả của các dự ấn đầu tư Lãi suất cố định được xác định căn cứ vào
thời hạn vay và mức độ rủi ro mà người cho vay phải gánh chịu (thông thường cao hơn lãi suất trái phiếu công ty có mức độ rủi ro và thời giản vay lưỡng tự)
Lãi suất thả nổi thay đổi theo biến động của thị trường, được thiết lập gồm
hai phần: lãi suất cơ bản ổn dịnh và tỉ lệ phần trăm (%) nào đó, tỉ lệ này thay đổi theo những biến động của thị trường Chẳng hạn, trong điều kiện lạm phát, iãi suất của khoản vay (lãi suất danh nghĩa) được ấn định trên phan lãi suất thực và tỉ 1é lam phat Thông thường khi áp dụng lãi suất thả nổi trong hợp đồng tín dụng có kèm theo điểu khoản về lãi suất nên và lãi suất trần để hạn chế bớt tính biến động, giảm rủi ro cho cả người cho vay lẫn người đi vay,
Ví dụ: Ngân hàng Á Châu quy định mức lãi suất vay vốn trong hợp đồng tín dụng số 02060502/SHBD thời hạn vay 5 năm: Lãi suất cho vay năm đầu là
0,859/tháng Sau 12 tháng, lãi suất cho vay được xác định lại theo công thức:
Lãi suất cho vay = lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm VND I2 tháng (loại lai sual tinh theo tháng lãnh lãi cuối kỳ) của Ngân hàng Á Châu công bố lại thời
điểm thông báo lãi suất + 0,3%/tháng
Lợi thế đoanh nghiệp có được khi vay TDH từ các trung gian tài chính; -_ Bất cứ doanh nghiệp nào cũng có cơ hội sử dụng vốn vay từ các trung gian tài chính với nhiều hình thức khác nhau Trong khi đó vay vốn trực tiếp trên thị trường tài chính không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có cơ hội, nhất là các doanh nghiệp nhỏ
Trang 36vay khi ký hợp đồng tín dụng Thậm chí trong nhiều trường hợp, sau khi nhận tiên vay, doanh nghiệp vẫn có thể thương lượng lại với người cho vay một số điều kiện vay đã được xác dịnh ban đâu Trong khi đó, phát hành trái phiếu doanh nghiệp không thể thực hiện được những thương lượng tương tự như trên do phải thực hiện các điểu kiện dã cam kết và chịu sự giám sắt nghiêm ngặt của ủy ban chứng khoán quốc gia
- Thời han của các khoản cho vay TDH thường ngắn hơn thời hạn của các trái phiếu, do đó có lợi cho doanh nghiệp trong những thời kỳ lãi suất cao Khi đi vay TDH từ các trung gian tài chính người đi vay không phải tốn chỉ phí đăng ký, chỉ phí bảo lãnh và chỉ phí bán chứng khoán ra thị trường Vì vậy trong một số trường hợp chọn con đường này vay sẽ có chỉ phí thấp-hơn phát hành trấi phiếu
- Doanh nghiệp có thể trả nợ trước hạn cho ngân hàng Trong trường hợp vốn được giải phóng sổm hơn dự kiến hay cần thu hẹp hoạt động doanh nghiệp không thể trả lại vốn đã vay cho các trái chủ, nhưng họ có thể tả lại vốn vay cho ngân hàng, mặc dù phái chịu phạt nhưng chắc chắn mức phạt sẽ thấp hơn khoản lãi phải trả cho số vốn vay không còn cần thiết tính trên thời hạn vay còn lại,
Ví dụ: Ngân hàng Á Châu quy định “trường hợp trả trước hạn bên vay phải để nghị bằng văn bản và phải được Ngân hàng chấp thuận Trường hợp Ngân hàng không chấp thuận mà bền vay vận muốn trắ nợ trước hạn thì phải chịu phạt: 2% năm x Số tiển trả nước hạn x Số ngày trả trước hạn Được biết lãi suất cho vay thời hạn 5 năm vào tháng 5 năm 2002 là 0,855%/tháng (8.67%/năm)
- Khi vay TDH buộc các doanh nghiệp nhỏ phải tích lấy vốn từ lợi nhuận giữ lại để có nguần trả nợ, đây là một trong những biện pháp nâng cao năng lực
Trang 37Theo chiến lược tài chính năng động vốn TDH được tài trợ cho các loại tâi sản có tính ổn định, bao gồm tải sản cố đinh và tài sản lưu động thường xuyên Tài sản lưu động thường xuyên luôn được thay thế, nhưng phái dược duy trì một cách thường xuyên nên cẩn nguồn tài trợ có tính ổn định (Xem sơ đồ I2)
Ngoài các nguồn tài trợ chủ yếu kể trên các doanh nghiệp còn có thể vay vốn TDH dưới hình thức mua sắm máy móc thiết bị trả chậm
1.3.2.3 Các hình thức tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp @_ Nợtíchlũy:
Nợ tích lũy là những khoản nợ mà doanh nghiệp chiếm dụng một cách hợp
lệ, hợp pháp và thường xuyên để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm các khoản: phải nộp, phải trả nhưng chưa tới kỳ hạn thanh toán (ng lượng của công nhân, thuế, tiền điện, nước chưa thanh toán) Việc trả lương cho công nhân viên thường được tiến hành 2 kỳ: giữa và đầu mỗi tháng Như vậy, doanh nghiệp có thể chiếm dụng một cách hợp phấp số tiễn này trong khoảng thời gian giữa hai kỳ trả lương Đối với các khoản thuế thông thường doanh nghiệp nộp cho cơ quan tài chính theo thông báo hoặc định kỳ, do đó doanh nghiệp cũng có thể sử dụng nguồn tài chính này trong khoảng thời gian tiền thuế chưa phải nộp vào ngân sách Nhà nước
Nợ tích lũy có tính ổn định tương đối, thay đổi theo quy mô hoat dộng của doanh nghiệp, đo vậy là nguồn tài trợ thường xuyên cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nợ tích lũy là nguồn tài trợ miễn phí của doanh nghiệp tuy nhiên do quy mô nhỏ nên đây chỉ là nguồn tài trợ khiêm tốn của doanh nghiệp
9_ Tín dụng thương mại:
Trang 38vốn hoạt đông của doanh nghiệp Quy mô của nguồn tài trợ này phụ thuộc vào thời hạn mua chịu và quy mô hoạt động của doanh nghiệp Chỉ phí của tín dung thương mại là chỉ phí cơ hội được hướng khoản chiết khấu thanh toán
Tín dụng thương mại là một phương thức tải trợ tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh Nếu một doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế còn yếu chưa đủ tiêu
chuẩn để vay ngân hàng thì vẫn có thể mua chịu hàng hóa của người cung cấp
Bên cạnh đó, tín dụng thưởng mại còn tạo điểu kiện phát triển quan hệ hợp tác kinh doanh lâu bến giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp
Tuy nhiên như đã phân tích ở mục 1.1.2 do tín dụng thương mại có những mặt hạn chế nhất dịnh và trong phạm vị toàn bộ nền kinh tế việc mở rộng quá mức tín dụng thương mại có thể đưa đến rủi to chung, sự sụp để của một doanh nghiệp tạo phản ứng dây chuyển làm sụp đổ hàng loạt các doanh nghiệp khác, nên tín dụng thương mại không thể đáp ứng đẩy đủ nhu câu vốn rất lớn trong nên kinh tế Một phan lớn vốn hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng vốn tín dụng của các trung gian tài chính
9 Yay ngắn hạn từ các trung gi tài chính:
Đây là một trong những nguồn lài trợ để đáp ứng nhu cầu vốn có tính thời vụ của các doanh nghiệp, tỷ trọng vay ngân hàng phụ thuộc một phẩn vào chiến lược quản trị tài chính của các doanh nghiệp
Trong chiến lược tài chính bảo thủ thì phần lớn nhu cầu vốn thời vụ được tài
Trang 39Trong chiến lược tài chính năng động, vốn lưu động ròng chỉ tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên, còn tài sắn lưu động thời vụ được tài trợ bằng các
khoản tín dụng thương mai, vay ngắn hạn ngân hàng và nợ khác Như vậy với
chiến lược tài chính này ngân hàng sẽ tham gia cho vay phần lớn nhu cầu vốn
thời vụ (xem sơ dỗ 12)
Loại + Lủi sản lưu động thời vụ tai san | , | | Nguôn tài trợ a win han 1} /—~—~" Tai san fad cong thrting xuyén a : Nguồn tài ¬ ant ag trợ dài hạn "Tài sản cố định _ Y _ = Thang Sơ để 12 Nguôn tài trự vốn theo chiến lược tài chính năng động
Ngoài ra, trong thực tế các ngân hàng còn cho vay ngắn hạn vì các lý do khác như cho vay tạm thời để chờ giải ngân các khoản tín dụng dài hạn hoặc phát hành trái phiếu, cho vay để thay thế các khoản nợ khác Những loại cho vay đặc biệt này chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cho vay ngắn hạn của các ngân hãng và dược các ngân hàng xét duyệt cho vay một cách thận trọng đồng thời giám sát rất nghiêm ngặt
"Trong điều kiện Việt Nam vốn tự có của nhiều doanh nghiệp có tỷ trọng rất
thấp trong tổng nguồn vốn hoạt động, năng lực tài chính của các doanh nghiệp
Trang 401.3.3 Các sản phẩm tín dụng của ngân hàng thương mại tài trợ về vốn cho các doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường với sự chỉ phối của quy luật cung câu, hàng hóa chỉ có thể bán được khi được thị trường thừa nhận, có nghĩa là nó phải phù hợp với nhu cầu của các chủ thể kinh tế trong xã hội Chính vì vậy để có thể tôn tại và phát triển các ngân hàng thương mại luôn phải nghiên cứu nhụ cầu của khách hàng nói chung và doanh nghiệp nói riéng để đưa ra các sản phẩm thích hợp Trong hoạt động tín dụng việc xem xét nhu cầu về vốn của doanh nghiệp để tung ra các sắn phẩm đa dạng sẽ giúp cho các ngân hàng mở rộng tín dụng, gia tăng
thụ nhập và có thể đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt
Hiện nay ngân hàng thương mại cung ứng cho doanh nghiệp nhiều loại sản
phẩm tin dung, suf da dang ctia san phẩm tín dụng giúp cho các doanh nghiệp có thể lựa chọn sẵn phẩm thích hợp nhất cho hoạt động mình, nhờ vậy một mặt họ
có thể chủ động trong kinh doanh, mặt khác tiết kiệm được chỉ phí sử dụng vốn, tăng tích lũy và nâng cao khả năng hoàn trả vốn vay
1.3.3.1 Các loại tín dụng ngắn hạn
@ Cho vay bố sung vốn lưu động:
Tùy thuộc vào như câu về vốn lưu động của doanh nghiệp, mức độ tín nhiệm
của doanh nghiệp ngân hàng sẽ xem xét cho doanh nghiệp vay để bổ sung vốn lưu động dưới các hình thức: