1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

96 Các giải pháp nhằm mở rộng nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam

172 420 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

96 Các giải pháp nhằm mở rộng nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

4 en & _ 5 0P 6 v9 0 HH #00 0 6 6 406 nH v09 0 5g 9 096 8m p 00 Ð 9 Hee

CÁC GIALDHAR NHAM MO RONG NCHIỆD

VU NGAN HANG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG

CONG THUONG VIET NAM

Chuyên nganh: TAI CHANH-LUU THONG TIEN TE VA TIN DUNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HUY HOÀNG

TS VŨ MINH HÀNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ NĂM 2003

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Trang 3

MUC LUC PHAN MO DAU

Chương 1 : NGHIEP VU NGAN HANG QUOC TE TRONG NGAN

HANG THUONG MAI

1.1 CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ

1.1.1 Ngân hàng và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

1.1.2 Nguồn gốc của nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

1.1.3 Thuật ngữ chuẩn:”nghiệp vụ ngân hàng quốc tế”

1.1.4 Nội dung nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

1.1.5 Mối quan hệ giữa các mặt nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

1.2 QUAN HỆ HỖ TƯƠNG CỦA CÁC NGHIỆP VỤ

NGÂN HÀNG KHÁC

1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn

1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng 1.2.3 Nghiệp vụ mua nợ hay bao thanh toán

1.2.4 Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán

1⁄3 QUAN HỆ GIỮA NGÂN HANG VÀ NGÀNH BẢO HIỂM

1.4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VỚI CÁC THỊ TRƯỜNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.4.1 Với thị trường hối đoái

1.4.2 Với thị trường tiền tệ

1.4.3 Với thị trường chứng khoán

1.5 RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ L6 CƠ SỞ PHÁP LÝ LÀM NỀN TẦNG CHO NGHIỆP VỤ NGÂN

Trang 4

1.8 KẾT LUAN CHUONG 1

Chương 2 : QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC

TẾ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 QUA TRINH PHAT TRIEN NGHIEP VU NGAN HANG

QUOC TE TAI VIET NAM

2.1.1 Trước năm 1954 |

2.1.2 Tại miền Nam trước năm 1975

2.1.3 Tại miền Bắc sau năm 1954 và trên cả nước từ năm 1275

đến năm 1988

2.1.4 Sau nim 1988

2.2 QUA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.1 Từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến Ngân hàng

Công thương Việt Nam

2.2.2 Ngân hàng Công thương Việt Nam _ Các giai đoạn phát triển

2.2.3 Chức năng hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam

2.24 Mô hình tổ chức

2.3 HIỆN TRẠNG CÁC MẶT NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ

TAI NGAN HANG CONG THUONG VIET NAM

2.3.1 Các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đang thực hiện

2.3 2 Các nghiệp vụ chưa triển khai

2.4 CÁC MẶT TỒN TẠI TRONG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC

TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.4.1 Nghiệp vụ thiếu sức cạnh tranh trên thị trường 2.4.2 Một số nhược điểm chủ yếu

2.5 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.5.1 Yếu tố lịch sử : dấu ấn của hệ tư tưởng củ

Trang 5

2.5.2 Chưa có quan niệm đúng về kinh doanh ngân hang trong nền

kinh tế thị trường

2.5.3 Thiếu nguồn tài chính để kinh doanh tốt

2.5.4 Thiếu sự hỗ trợ của thị trường và các công cụ đặc trưng 2.5.5 Một số trói buộc của môi trường pháp lý

2.5.6 Công cụ quản lý kém hiệu quả 2.5.7 Thiếu sự hỗ trợ hàng ngang của các bộ phận nghiệp vụ khác

2.5.8 Thiếu mảng tín dụng thương mại trong nền kinh tế 2.6 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG CHƯA THỰC SỰ MANG TÍNH CÔNG NGHỆ |

2.7 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MAI VIET MY

Chương 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ

NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM

3.1 GIẢI PHÁP 6 TAM ViMO

3.1.1 Kiến nghị với các cơ quan chức năng như Quốc Hội, các Bộ, các

Hội đồng tư vấn cho Chính phủ 3.1.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

3.1.3 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo và Hiệp hội Ngân hàng

3.2 GIẢI PHÁP Ở TẦM VIMÔ CỦA HỘI SỞ NGÂN HÀNG CÔNG

THUONG VIET NAM

3.2.1 Ổn định mô hình tổ chức

3.2.2 Việc phát huy chức năng của thanh toán viên và tự động hóa giao dịch

3.2.3 Tính đến nhu cầu mua bảo hiểm rủi ro

3.2.4 Nâng cấp và phân quyền để Chi nhánh đủ sức hoạt động độc lập

Trang 6

3.2.6 Đào tạo nhân sự và phát triển Trung tâm Đào tạo

3.2.7 Chuẩn bị thị trường mới

3.2.8 Phương thức hội nhập 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài luận án

- - Một nền kinh tế mở, tiến tới hội nhập với thị trường thế giới phải được một

cơ cấu tài chính hiện đại vững mạnh hỗ trợ, trong đó hệ thống ngân hàng, đặc

biệt là các ngân hàng thương mại, qua các dịch vụ cung ứng, làm hậu thuần hố

trợ cho ngoại thương phát triển

- Trong khuôn khổ Luật các tổ chức tín dụng, một số ngân hàng thương mại

đủ điểu kiện về vốn và thâm niên hoạt động, được phép thực hiện nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, tạo nên môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

-_ theo định hướng xã hội chủ nghĩa |

- Bay là lãnh vực khá mới mẽ, nhưng lại buộc các ngân hàng thương mại Việt Nam phải nhanh chóng nắm bắt, làm chủ và thực hiện thật tốt để có thể cạnh tranh trên lộ trình hội nhập với các chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài hơn chúng

ta hàng chục lần về kinh nghiệm và năng lực, tài lực

- Nếu được trang bị lý luận và kỹ thuật chuyên môn vững chắc, chúng ta có

thể bớt phạm các sai sót đáng tiếc làm chậm bước phát triển chung

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu của luận án

Để góp phần làm cho Ngân hàng Công thương Việt Nam ngày thêm vững mạnh, cùng hệ thống ngân hàng Việt Nam hòa nhập vào nền tài chính thế giới, cần nghiên cứu kỹ, mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, hậu

thuẫn để nền kinh tế đất nước mở ra với cộng đồng thế giới

-3 Đóng góp của luận án

- Luận án đưa ra và hệ thống hóa các nhận thức cơ bản về nghiệp vụ ngân

hàng quốc tế, trên cơ sở phân tích này cho thấy các ngân hàng thương mại hiện nay chưa nhận thức đúng về các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế mà mình đang thực hiện, do vậy chưa chuẩn bị cho các nghiệp vụ này đủ điều kiện để hội nhập vào thế giới Vấn đề này có thể ví như người ta bổ nhiều công sức đóng tàu lớn vững chãi để vượt trùng dương đương đầu với sóng to gió lớn, khám phá thế giới

mới chứ không phải chỉ để chạy rể rể cặp bờ hay tệ hơn nữa là để trùm mềm

nằm u! | |

- _ Luận án nêu rõ những lợi ích của mỗi nghiệp vụ ngân hang quốc tế, đặc biệt lưu ý đến khả năng phòng chống rủi ro của các nghiệp vụ này Trong luận án

Trang 8

cũng nhấn mạnh rõ các nghiệp vụ này chỉ phát huy hết khả năng và hiệu quả

trong một thị trường tài chính tiễn tệ ở trình độ phát triển đúng tầm mức

- Luận án đưa ra những công nghệ không phải chỉ để phục vụ nhiệm vụ chính trị của ngân hàng mà còn để hỗ trợ và cùng nền kinh tế thực hiện tốt tiến trình hội nhập của đất nước

4 Phương pháp nghiên cứu

Bằng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp mô hình, thống kê, toán học, phương pháp quy nạp, điễn dịch, luận án phân tích trên quan điểm hệ thống và thực tiễn, từ trong nội bộ, các mặt nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đang được thực hiện tại một ngân hàng thương mại cụ thể nhằm đưa ra các đánh giá trung thực

về nghiệp vụ này, nêu lên các thành tích đạt được, khái quát lên các tổn tại cùng để xuất cách xử lý, hướng tới tương lai tốt đẹp

5 Kết cấu của luận án

Luận án có khối lượng 164 trang, 25 bắng phụ lục và có kết cấu như sau:

a Phần mở đầu

a Chương l: Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế trong ngân hàng thương mại

a Chương 2: Quá trình thực hiện nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của Ngân

hàng Công thương Việt Nam

a Chương 3: Một số biện pháp nhằm phát triển nghiệp vụ ngân hàng quốc

tế tại Ngân hàng Công thương Việt Nam

œ Kết luận

a Phu biểu

Trang 9

tế xã hội ở mỗi quốc gia

Thương mại, cả nội lẫn ngoại thương, gắn liền với tài chính, lưu thông tiền tệ

va tin dung Trong nền kinh tế thị trường, mọi giá trị đều được tiền tệ hóa, kể cả

hỗ trợ xuất nhập khẩu, nên hỗ trợ xuất nhập khẩu thường được gọi là tài trợ xuất

nhập khẩu

Ngân hàng thương mại, từ các hoạt động sơ khai xa xưa cho đến nay và luôn

cả một thời gian nữa sau này, luôn gắn liền với hoạt động thương mại — bao gồm cả nội lẫn ngoại thương — vừa phục vụ tài trợ giúp thương mại phát triển, vừa phát triển liên tục theo thương mại trong xu thế toàn cầu hóa ở thời đại mới

Hiện nay, không thể còn quốc gia sống được trong tình trạng tự cấp tự túc Yêu cầu không ngừng tiết giảm chi phí và nâng cao hiệu suất công việc để tổn tại và đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng về lượng và chất, đò! hỏi mọi thực thể phải mở cửa ra với thế giới bên ngoài Hoạt động quốc tế trở thành yêu cầu khách quan trong nền kinh tế, hơn thế nữa, đó là một bộ phận cấu thành của mậu dịch và của ngân hàng

Doanh nghiệp được xem là hạt nhân của nền kinh tế thị trường Khác han

thời kỳ phân công chuyển môn hóa lao động xã hội xa xưa, ngày nay, doanh nghiệp hoạt động tổng hợp, vừa sản xuất, vừa buôn bán Năng động nhất là các doanh nghiệp kinh doanh ở tâm quốc tế với các đòi hỏi rất cao về năng lực tài

chính, chất lượng nhân sự để sản phẩm tiếp cận thị trường, phù hợp thị hiếu, đủ

sức cạnh tranh và mở rộng thị phần Quan hệ hàng hóa và tiền tệ gắn liền với nhau và có xu hướng vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành quan hệ hàng hóa — tiền tệ quốc tế Sự tuyệt vời cuả nhân loại văn minh chính ở chỗ biến tài sản tài chính (dù thể hiện dưới hình thức nào) thành công cụ tài trợ đắc lực cho xuất nhập khẩu Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp kinh doanh cho chính bản thân mình thông qua việc phục vụ các doanh nghiệp khác Cho nên, dù muốn hay không, ngân hàng phải hoạt động quốc tế để giữ khách hàng, yếu tố tối cần

thiết cho sự tổn tại và phát triển của chính ngân hàng

Từ ngàn xưa, các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đã liên kết các quốc gia lại với nhau để phục vụ cho thương mại cho dù đôi khi thương trường đưa đến chiến

Trang 10

trường khốc liệt khiến các quốc gia phải xung đột với nhau để giành giật đất

sống Song, vượt qua các cuộc chiến tranh nóng và lạnh, cuối cùng con người vẫn đạt tới sự thỏa hiệp vì lợi ích của mỗi bên, vì thịnh vượng chung Các

nghiệp vụ ngân hàng quốc tế rất dễ tìm ra trong đó tiếng nói chung vì ngân

hàng không thể hoạt động đơn lẻ mà phải nối kết thành hệ thống để phát huy

cao độ sức mạnh của mình

Sau thế chiến thứ hai, chính các cường quốc kinh tế trên thế giới đã có sáng kiến cho ra đời các tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),

Ngân hàng Thế giới (World Bank), Quỹ Tién tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát

triển Á Châu (ADB) Nhờ ưu thế sáng lập, họ khống chế các tổ chức này từ

nguồn tài trợ, cơ cấu điều hành cho đến mục tiêu hoạt động Chúng ta không thể đứng mãi bên lễ; song gia nhập ở thế yếu thì cũng khó vươn lên được Nhằm đối

phó lại thế độc quyền, cần liên kết ở cấp độ khu vực

- Quá trình hội nhập và toàn cầu hóa ở Việt Nam diễn ra dưới nhiều cấp độ quốc tế khác nhau: liên mỉnh, khu vực, toàn cầu Do vậy, các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phải vừa tuân thủ những quy định của tổ chức quốc tế hiện hữu mà

ta cần gia nhập, lại vừa đảm bảo chủ quyền của đất nước trong xu hướng hội

ngoại cũng như đảm bảo các quá trình thanh toán hiên quan

Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam

Á (ASEAN) từ ngày 28/07/1995 và của Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Ấ - Thái

- Bình Dương (APEC) từ ngày 18/11/1998 Ngày 31/07/2000 Việt Nam ký Hiệp

định thương mại song phương (BTA) với Hoa Kỳ, được Quốc hội cả hai nước

phê chuẩn có hiệu lực thi hành từ tháng 12/2001 Đơn xin gia nhập WTO của

chúng ta đang được cứu xét “Nhập gia tuỳ tục, đáo xứ tuỳ xứ”, lộ trình đã được

vạch sẵn Đến năm 2006 phải hoàn tất tiến trình hội nhập vào Khu vực tự đo

mậu dịch Châu A (AFTA) Từ năm 2005, ta phải cho phép các chỉ nhánh ngần

hàng nước ngoài được kinh doanh nội tệ Chúng ta không thể đi lệch hướng hay

trì hoãn mãi được, mà phải tích cực học hỏi, nắm vững luật chơi để cạnh tranh

và đi lên

Trang 11

we OOS

1.1.1 Ngân hàng và nghiệp vu ngân hàng quốc tế : Theo điều 20 của Luật Các Tổ chức Tín dụng ở nước ta, “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt

động kinh doanh khác có liên quan” “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh

doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi,

sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”

Do ngân hàng thương mại hoạt động rất đa dạng, Kỹ thuật nghiệp vụ phức tạp, thay đổi theo không gian, thời gian, mang đậm dấu ấn môi trường kinh tế xã

hội cụ thể, nên về mặt khoa học, rất khó đưa ra một định nghĩa về ngân hàng

được chấp nhận rộng rãi

Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp có hoạt động bao gồm 3 lĩnh

vực: nghiệp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (đầu tư kinh doanh) và nghiệp

vụ môi giới trung gian (dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn, thông tin, giữ hé, .) Các lĩnh vực này tác động hỗ trợ, thúc đẩy nhau phát triển tạo nên uy tín cho ngân hàng

Ba loại nghiệp vụ này liên quan mật thiết, đan xen chặt chế trong hoạt động ngân hàng ở nội địa cũng như trên thương trường quốc tế Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế có thể diễn giải cụ thể chi tiết, nhưng cũng có thể khái quát hóa như là việc ngân hàng tài trợ cho xuất nhập khẩu, thanh toán và kinh doanh ngoại tệ

Tài trợ có thể là tài trợ hữu hình và vô hình (hàng hóa và dịch vụ), vật chất và phi vật chất (bảo lãnh), có thể bằng tiền mặt hay bằng các chứng từ có giá (hối phiếu, trái phiếu, cổ phiếu ), tài trợ thuê mua v.v Các công cụ tài trợ phổ biến bao gồm tiển và các công cụ gần tiên, hợp thành hệ thống các phương tiện biểu

hiện các giá trị tài chính hỗ trợ xuất nhập khẩu

Các phương tiện tài trợ của ngân hàng thường có các tính chất chung sau đây:

% Dù được thể hiện ở bất cứ hình thức nào cũng luôn luôn là một dạng phiếu

nợ, là một chứng thư xác nhận một chủ quyền tài chính hay chủ quyền tài sản

“ LiGn quan dén hai chủ thể: chủ nợ (người cho vay, nhà đầu tư, nhà trợ cấp)

và con nợ (người đi vay, người nhận đầu tư, người nhận trợ cấp)

s* Cung cấp ba dịch vụ:

e Chia xẻ giữa hai chủ thể khả năng thanh toán các công cụ tài trợ (khả

năng chuyển dịch tài sản thành tiền mặt và ngược lại với chi phi thấp)

Trang 12

e Chia xé ruiro

e Chia xé théng tin (co héi kiém Idi)

Các dịch vụ tài chính - tiền tệ hỗ trợ xuất nhập khẩu bao gồm các hoạt động

có liên quan đến việc dịch chuyển các công cụ tài chính - tiền tệ (trực tiếp và gián tiếp) nhằm mục tiêu đảm bảo lợi ích xuất nhập khẩu Dịch vụ này rất phức tạp vì các chủ thể và các công cụ tài chính - tiền tỆ ngày càng đa dạng, linh hoạt, không phải bao giờ cũng đảm bảo sự nhất trí cao về lợi ích Nói cụ thể hơn, dịch vụ tài chính — tiền tệ là những thao tác nghiệp vụ kỹ thuật như: cung ứng tiền giấy và các chứng từ có giá khác (phiếu nợ), giao dịch (mua bán) tiền

tệ với các nội dung giao ngay (spot), có kỳ hạn (forward), phối hợp giao ngay và

có kỳ hạn (swap), hợp đồng tương lai (giao sau), quyền lựa chọn (option), dịch

vụ môi giới tài chính - tiễn tệ, dich vụ thanh toán, tín dụng, bảo lãnh v.v

Kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt với đối tượng

chủ yếu là “quyển sử dụng các khoản tiền tệ” Đặc quyền phát hành đông tiền

pháp định thuộc về Ngân hàng phát hành còn được gọi là Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại phải bỏ chỉ phí mua lại ' ‘quyén sử dụng” của tiền này trong một thời gian nhất định Do vậy, hầu hết các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại đều có kỳ hạn cụ thể (không thể có hiệu lực vĩnh viễn) và có hoàn

trả

1.1.2 Nguồn gốc của nghiệp vu ngân hàng quốc tế:

Trong nền kinh tế, người ta thường phân biệt khu vực truyền thống với các

mặt hoạt động đã hình thành từ lâu và khu vực du nhập bao gồm những dang mới, hiện đại, tiên tiến được đưa từ bên ngoài vào nhằm cải tiến khu vực truyền thống Đã có các quan niệm tương tự dành cho các nghiệp vụ ngân hàng ở nước

ta

Đây là một tổn tại lịch sử do đất nước trải qua chiến tranh dai dẳng rồi bị

cấm vận không được chính thức giao lưu quốc tế trọn vẹn, phải sống trong môi trường kế hoạch hóa tập trung với hệ thống ngân hàng bị hạn chế tầm hoạt động Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành lập từ năm 1963 được hưởng

độc quyển về các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế; cho đến khi ban hành Pháp

lệnh ngân hàng vào năm 1990, nhà nước mới cho phép các ngân hàng thương mại quốc doanh và một số ngân hàng thương mại cổ phần được kinh doanh ngoại hối Ngoài ra, việc xử lý tốt các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đòi hỏi phải

có đội ngũ nhân sự tỉnh thông ngoại ngữ chuyên ngành để tiếp cận và nắm vững

kỹ thuật cùng các quy trình quy phạm nghiệp vụ mà không phải bất kỳ ai cũng

làm toàn vẹn được

Trang 13

Thật ra, nghiệp vụ quốc tế đã xuất hiện hầu như cùng lúc với các hoạt động

sơ khai về ngân hàng Do những khác biệt về điều kiện tự nhiên (tài nguyên khí

hậu, thổ nhưỡng, địa chất, địa hình, nhân chung, phong tục, tập quán .), đồng

thời dưới tác động của sự phân công lao động xã hội, các vùng lãnh thổ nhanh

chóng vượt qua thế tự cấp tự túc, mở rộng giao thương Nhà nước pháp quyền khi hình thành đặt ra các đường biên giới và các đông tiền quốc gia cùng sẵn sàng áp đặt các biện pháp kiểm soát ở những mức độ khác nhau khi cần

Khi mậu dịch vượt qua khỏi biên giới quốc gia để mang tính quốc tế, thương mại nhanh chóng vượt qua hình thái trao đổi hàng lấy hàng trực tiếp Nhà nước

giành quyền tạo ra đồng tiền riêng như một cách thể hiện chủ quyền quốc gia khiến vấn đề thanh toán trở nên phức tap Các nghiệp vụ ngân hàng đầu tiên ra

đời để tài trợ cho mậu dịch nội địa và quốc tế, vừa cung cấp vốn để dự trữ kinh

doanh, vừa cung cấp phương tiện thanh toán Cùng với việc mở rộng phạm vi hoạt động, các nhà kinh doanh cũng không ngừng cải tiến phương tiện thanh

toán, dự trữ Bên cạnh các phương tiện thanh toán, dự trữ cổ điển (vàng, bạc ),

nhiều phương tiện hiện đại được các quốc gia đưa vào sử dụng Các phương tiện

này được gọi chung là ngoại hối Qua đó, người ta giải quyết được việc thanh

toán cho người bán ở xa, luôn cả sự khác biệt giữa các đồng tiền theo một quan

hệ tỷ lệ cụ thể, sau này được gọi là tỷ giá hối đoái Một nghề mới đã chính thức

ra đời, nghề kinh doanh tiền tệ, gắn liền với mậu dịch như bóng với hình Vì thế,

ngân hàng thương mại kinh doanh tổng hợp được xem là tiêu biểu cho toàn hệ

thống ngân hàng

Rõ ràng các nghiệp vụ ngân hàng ngay từ lúc xuất hiện đã mang tính quốc tế

Các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phải được thừa nhận như một bộ phận hữu cơ tạo nên hoạt động ngân hàng từ lúc sơ khai mới hình thành, phát triển hên tục

đến ngày nay và cả sau này, tuyệt đối không phải là một khối ngoại lai du nhập

mới được gán ghép gần đây Ngân hàng thương mại nào không triển khai được

nghiệp vụ quốc tế sẽ bị suy yếu hắn và được xem như bị tê liệt một nửa, nếu

không tích cực vươn lên sẽ sớm bị đào thải

1.1.3 Thuật ngữ chuẩn: ”nghiệp vụ ngân hàng quốc tế ”

Trước đây, mỗi ngân hàng đều có tổ chức bộ phận “xuất nhập khẩu” để xử lý các chứng từ lên quan đến việc thanh toán xuất nhập khẩu Ngoài ra, còn bộ - phận “thu đổi” phụ trách việc chuyển đổi nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại, phục vụ

cho các yêu cầu thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch Cơ cấu này hoạt động

trong bối cảnh mọi cuộc thanh toán ra nước ngoài đều phải đi qua cánh cổng kiểm soát của Ngân hàng Trung ương và hệ thống đại lý của họ là Ngân hàng

trung ương các nước khác trên thế giới

Trang 14

Khi thực hiện Pháp lệnh ngân hàng năm 1990 ở nước ta xuất hiện thuật ngữ

“thanh toán quốc tế” để chỉ việc xử lý các chứng từ theo các phương thức thanh toán xuất nhập khẩu như chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ Thuật ngữ này chưa bao quát các nghiệp vụ có liên quan như chuyển đổi ngoại tệ, quan hệ

đại lý, hạch toán kế toán Nghị định 59/CP ngày 03/ 10/1996 của Chính phủ về quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước và Thông tư số 10TC/CĐKT ngày 20/03/1997 của Bộ Tài chính hướng dẫn

sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp buộc các ngân hàng phải lập bảng cân đối tài khoản theo từng nguyên tệ trước khi hòa vào bảng cân đối kế toán quy đổi chung cho ngân hàng

Thuật ngữ “kinh doanh đối ngoại” ra đời nhằm bổ sung ý nghĩa, bao gồm kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, hạch toán kế toán bằng nguyên tệ, huy

động nguồn vốn Đó là các nghiệp vụ được triển khai tại các chi nhánh; riêng

nghiệp vụ quan hệ đại lý, quan hệ với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ nằm ở Hội sở chính của các ngân hàng thương mại Hiển nhiên là thuật ngữ này chưa nói lên đầy đủ các công việc hiện tai

Do thói quen nói ngắn gọn, trong thực tế, người ta thường dùng cụm từ “hoạt động đối ngoại” và vô tình gay ngộ nhận về ý nghĩa Hoạt động đối ngoại, thực

ra là những công việc được triển khai bên ngoài ngân hàng nhằm hỗ trợ cho các ©

nghiệp vụ ngân hàng được thành công Đó là các cuộc tiếp xúc giao tế để tranh thủ sự ủng hộ trợ giúp thường xuyên hay đột xuất, hoặc để chuẩn bị cho các hợp đồng liên kết, các hình thức quảng cáo bằng biểu ngữ, qua báo chí, qua phân phối các tờ bướm, các cuộc gọi thầu nhằm đổi mới trang bị, xây dựng trụ sở

việc đào tạo nhân sự, đưa người đi tham quan, tiếp khách Đó là tất cả các công việc hành chính sự vụ, có tên và không tên, trực tiếp cũng như gián tiếp góp

phần vào thành quả kinh doanh của ngân hàng

đc»

Các tên gọi “thanh toán quốc tế” hay “kinh doanh đối ngoại” có hàm ý phân định khu vực truyền thống với khu vực du nhập trong hoạt động ngân hàng, mà

chúng ta chứng mình rõ hơn khi đảo ngược vấn dé Vậy thì, phải chăng “thanh

toán nội địa “ chỉ bao gồm các giao dịch bằng nội tệ diễn ra giữa các chủ thể trong nước và “kinh doanh đối nội” chỉ nghiệp vụ cho khách hàng trong nước vay bằng nội tệ? Các tiêu chí làm cơ sở cho sự phân định này là đường biên giới quốc gia, quốc tịch và ngôn ngữ sử dụng Như thế, bất cứ sự việc nào có đính đến nước ngoài hay ngoại ngữ đều bị đẩy sang Phòng đối ngoại để phủi hết trách

nhiệm! Sự khiếm khuyết về kỹ năng ngoại ngữ chính là nguyên nhân chủ yếu

của mô hình “một ngân hàng con trong lòng ngân hàng mẹ ”

Trang 15

Quan điểm trên đây chưa chính xác và khoa học Các giao dịch thanh toán,

vay muợn bằng tiền đồng giữa ngừơi không cư trú và người cư trú là người nước

ngoài sẽ được giải quyết ra sao? Quan điểm trên không còn phù hợp khi ban hành Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 của Chính phủ và một loạt các Thông tư, Quyết định triển khai thực hiện tiếp theo, theo đó Nhà nước phân định

⁄4 3%

rõ hai khái niệm mới là “người cư trú ° và “người không cư trú ”

Thuật ngữ “nghiệp vụ ngân hàng quốc tế” xuất hiện gần đây tỏ ra phù hợp

nhất hiện nay Đó là sự diễn dịch từ các khái niệm “International Banking

Operations” (thường gọi tắt là LB.O) hay “les Opérations bancaires à Ï internationale” Vào thời điểm này, chúng ta khó đưa ra được khái niệm day đủ cho thuật ngữ ấy Hoạt động ngân hàng quốc tế gồm rất nhiều hình thức như thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế, bảo lãnh vay — trả nợ nước ngoài, tài trợ xuất nhập khẩu, tham gia thị trường hối đoái, tín dụng quốc tế v.v thực chất cũng là các hoạt động kinh doanh tiền tệ với phạm vi mở rộng khỏi biên gidi quéc gia để hòa nhập, giao dịch với các ngân hàng khác trên thế giới

Ngày nay, trong xu thế hội nhập toàn cầu, biên giới quốc gia chỉ mang ý nghĩa tương đối, không đơn thuần là đường ranh minh định không phận, địa phận, hải phận giữa các nước với nhau Đã có quy chế dành riêng cho các sứ quán, các con tàu, các tô giới, các khu chế xuất Ngoài ra, trong mưu cầu lợi ích chung, bằng hiệp ước quốc tế, các quốc gia có thể mở rộng biên giới, cho

phép tự do qua lại g1ữa Liên minh Châu AÂu (E-DÚ)

Vậy, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế bao gồm những hoạt động gì 1.1.4 Nôi dụng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế:

Hoạt động xuất nhập khẩu là cơ sở để hình thành nghiệp vụ ngân hàng quốc

tế Các ludng trao đổi hàng hóa dịch vụ đòi hỏi phải có các luồng thanh toán đối ứng bằng tiền Thực hiện tốt khâu thanh toán cũng là thực hiện tốt giá trị hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu, góp phần phát triển ngoại thương Đó chính là yếu

tố quan trọng để đánh giá quan hệ kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của quốc

_ 1a

Thanh toán quốc tế phải được thực hiện thông qua ngân hàng với vai trò làm

chất xúc tác, tạo điều kiện đảm bảo an toàn đồng thời tài trợ cho các bên xuất hay nhập khẩu

Trang 16

1.1.4.1 Nghiệp vụ kinh đoanh ngoại hối (dealing):

1.1.4.1.1 Nguồn gốc của kinh doanh ngoại hối:

Kinh doanh ngoại hối của ngân hàng ra đời từ sự phát triển thương mại giữa các vùng lãnh địa và giữa các quốc gia Trong từng lãnh địa, từng quốc gia lại lưu hành một loại đồng tiền riêng Điều này gây trở ngại cho việc buôn bán và thanh toán, đồng thời làm phức tạp việc chuyển đổi, bảo quản tiền tệ, từ đó thúc

đẩy sự ra đời của các tổ chức chuyên nghiệp đầm nhiệm các chức năng riêng

biệt do lưu thông tiền tệ đòi hỏi như: |

ˆ we tk a > 4s ° ` “Zn ` + wy

+ Nhân đổi tiễn: chuyển đổi từ tiền của vùng này ra tiên của vùng khác, tiên

° 4 ` » 9 4 we ek a ` ` *

của nước này ra tiền của nước khác, đổi tiền lấy vàng, bạc và ngược lạt

+ Giữ hô tiễn: nhận ký gởi và bảo quản tiền, vàng, bạc từ đó, tao điều kiện

cho các tổ chức kinh doanh tiễn tệ lúc bấy giờ thực hiện rộng rãi việc phát hành

chứng thư làm phương tiện thanh toán thay cho tiền

Nghiệp vụ này, lúc ban đâu, nằm trong các cơ sở tôn giáo do uy tín lớn (theo các chứng tích khảo cổ tìm được), không vì lợi nhuận mà chỉ làm cho giao dich được thực hiện một cách tiện lợi Muốn mua hàng ở đâu thì cần tiền của chính địa phương đó hay tiền mà người bán chấp nhận Lấy được tiền ở nơi bán hàng, phải làm sao mang về đổi ra tiền của xứ mình để cất giữ và kinh doanh tiếp

Người đi buôn bán xa phải tìm nơi uy tín và chắc chắn để gởi gắm của cải quý giá trong thời gian đi vắng, thay vì cứ phải mang theo bên mình thật bất tiện

Buổi đầu, việc đổi tiền phục vụ nhu cầu mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ

với bên ngoài lãnh địa và nhu cầu cất giữ của dân chúng Dan dan, phat sinh nhu cầu mua bán chịu: cho phép nhận hàng trước, rồi một thời gian sau, ngắn dài tuỳ thỏa thuận mới tiến hành thanh toán Rồi xuất hiện thêm việc vay mượn, Lúc nhận tiền vay, người đi vay có thể cần chuyển đổi ra tiền của địa phương mình để tiện dùng Đến khi thanh toán tiền đã vay hay giá trị hàng hóa đã mua, -_ dứt khoát phẩi có đúng loại và đủ số tiền cần thiết Đó là các thời điểm phải nhờ đến nghiệp vụ chuyển đổi tiền

Khoa học kỹ thuật và xã hội loài người phát triển lên Các khoản cho vay đơn lẻ trở thành khoản đầu tư quốc | tế với quy mô to lớn Nhà nhập khẩu không

tự mình mang tién đến trả trực tiếp cho nhà xuất khẩu, mà sử dụng dịch vụ

thanh toán qua mạng lưới của hệ thống ngân hàng

Theo sự phát triển vượt bậc của ngoại thương, yêu cầu chuyển đổi tiền gia tăng không ngừng, thành một nghề thực thụ: nghề kinh doanh ngoại hối, nghiệp

vụ không thể thiếu trong một ngân hàng thương mại Một quốc gia độc lập tự chủ, phát hành đồng tiền pháp định để lưu hành trong nước nhưng có nhu cầu sử

10

Trang 17

dụng rất nhiều đồng tiền của các nước khác để phục vụ ngoại thương cùng các

mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước Đối với đồng tiền của các nước khác,

người ta chỉ có thể sử dụng qua mua bán hay vay mượn Để đáp ứng yêu cầu

của khách hàng có hoạt động quốc tế, ngân hàng phải kinh doanh ngoại hối vừa cho bản thân mình vừa cho khách hàng như hệ luận của việc quốc tế hóa thương mại và quốc gia hóa tiền tệ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ được tiến hành vừa trong nước vừa trên thị trường quốc tế Trong nước, việc chuyển đổi giữa các đồng ngoại tệ thường được thực hiện thông qua cơ chế mua bán qua trung gian của đồng bản tệ theo dạng dùng bản tệ mua X đơn vị ngoại tệ A rồi bán Y đơn

vị ngoại tệ B lấy bản tệ Trên thị trường quốc tế việc mua bán, chuyển đổi

không hể dính đến bản tệ của bên ra lệnh, chỉ cần có tài khoản NOSTRO để

trích chuyển hay nhận tiền

Kinh doanh ngoại tỆ, theo phạm vi không gian, có thể xếp thành hai loại:

hoạt động kinh doanh được thực hiện trong nước và hoạt động kinh doanh trên thị trường tiền tệ quốc tế

Những nội dung nghiệp vụ được thực hiện ở trong nước bao gồm: nghiệp vụ

hối đoái, mua bán ngoại tệ, chi tra kiều hối cho người nhận trong nước, nghiệp

vụ tài khoản ngoại tệ phục vụ các tổ chức và cá nhân “người cư trú ” và “người không cư trú” trên đất nước sở tại, nghiệp vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế đối với các cơ sở chấp nhận thể trong nước nghiệp vụ huy động vốn và cho vay,

bảo lãnh bằng ngoại tệ theo cơ chế trong nước Các mặt kinh doanh này, trong

chừng mực nào đó gắn với nhiệm vụ chinh tri cud ngành ngần hàng trong điều

kiện kinh tế mở

Các giao dịch kinh doanh trên thị trường tiền tệ quốc tế_ở đó, các đối tác

-_ Kinh đoanh chủ yếu là các “ngân hàng được phép” (authorized exchange bank)

.cuá các nước trên toàn thế giới_thông thường bao gồm các nội dung sau:

(1) Thực hiện các dịch vụ thanh toán liên ngân hàng quốc tế, phát sinh liên

quan đến việc trao đổi thương mại, dịch vụ đầu tư quốc tế và các quan hệ giao lưu khác Thanh toán quốc tế thường là những hoạt động kinh doanh dịch vụ quốc tế đầu tiên mà các ngân hàng thương mại khi bước ra thương trường quốc

tế đều phải tiến hành Trong điểu kiện giao lưu quốc tế hiện đại, khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế cuả ngân hàng có những đòi hỏi rất khắt khe, trong đó yêu cầu về chuẩn xác và nhanh chóng được đặt lên hàng đầu Thanh toán quốc tế cũng thường gặp nhiều rủi ro làm nặng thêm trách nhiệm cuả các ngân hàng trong cuộc; tổn thất thua thiệt rất thường xảy ra và nếu xác định lỗi ở

ngân hàng, thì việc bổi thường vật chất cho khách hàng là thông lệ hiển nhiên ©

tl

Trang 18

Các loại hình nghiệp vụ nêu trên chỉ là một số hoạt động thanh toán phổ biến

nhất, chưa phản ảnh hét su da dang cua giao lưu thanh toán quốc tế ngày nay

Song chỉ với chừng ấy nghiệp vụ thôi cũng đú cho thấy thanh toán quốc tế là -

loại hoạt động kinh doanh dịch vụ phức tạp và tốn kém gấp bội so với hoạt động

thanh toán nội địa cuẩ ngân hàng thương mại dù ở bất cứ nước nào

(2) Kinh doanh ngoại hối trên thị trường tiền tệ quốc tế cũng là một nội dung hoạt động kinh doanh quốc tế tất yếu, khi ngân hàng thương mại được phép bước

ra giao dịch trên thương trường quốc tế Theo tập quán và thông lệ chung, nội

dung kinh doanh ở đây bao gồm các loại hình nghiệp vụ sau:

(2.1) Kinh doanh chuyển đổi ngoại tệ hay mua-bán ngoại tệ Ở thị trường hối đoái trong nước, việc mua-bán ngoại tệ giữa ngân hàng thương mại với khách

hàng được tiến hành thông qua đông nội tệ, còn trên thị trường hối đoái quốc tế,

việc mua-bán ngoại tệ thực chất là sự chuyển đổi giữa các ngoại tệ với nhau

(2.2) Kinh doanh tiển gởi ngoại tệ Nghiệp vụ này cân được hiểu theo nghĩa rộng Về bản chất, quan hệ tiển gởi giữa các ngân hàng thương mại là quan hệ kinh doanh vay mượn Với ngân hàng chủ thể cho vay, có hai nguồn để cho vay

thông qua nghiệp vụ tiền gởi (loại tài khoản Nostro): từ hoạt động kinh doanh hối

đoái trong nước và ngoại tệ huy động trên thị trường tiền tệ quốc tế thông qua nghiệp vụ tài khoản tiền gởi (loại tài khoản Loro)

(3) Tổ chức bộ máy kinh doanh dưới hình thức lập chỉ nhánh hoạt động ở hải

ngoại hay liên doanh thành lập ngân hàng thương mại ở nước ngoài cũng là loại

hình kinh doanh quốc tế cuả ngân hàng thương mại

1.1.4.1.2 Tỷ giá hối đoái : Ngân hàng có thể huy động ngoại tệ qua mua bán với một giá nhất định, đó

là tỷ giá hối đoái Trên thương trường quốc tế, tỷ giá hối đoái là giá cả của đơn vị tiền tệ một nước được biểu hiện bằng số lượng tiễn tệ của nước khác Trong

phạm vi quốc gia, tỷ giá là tỷ lệ giá trị giữa đồng nội tệ so với một ngoại tệ

Khoản 8 điều 9 trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem tỷ giá hối đoái là

tỷ lệ giữa giá trị của đồng Việt Nam với giá trị của đồng tiền nước ngoài _

Như vậy, tỷ giá hối đoái là giá cuả một đồng tiền được biểu hiện qua một đồng tiền khác Do đó, để xác định tỷ giá hối đoái, cần xem xét sức mua cuả mỗi đồng tiên trong một cặp tiền tệ đó Dĩ nhiên, trong một cặp tiền tệ, không phải cả hai đồng tiền đều tăng hay giảm giá cùng lúc

Có rất nhiều loại tỷ giá khác nhau tuỳ theo từng tiêu chí phân loại

* Ở góc độ quản lý vĩ mô, người ta phân biệt:

12

Trang 19

- Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý với nhiễu mức độ can thiệp khác nhau

của nhà nước bằng biện pháp kinh tế hay mệnh lệnh hành chính

* Theo diễn biến của thị trường hối đoái, có tỷ giá mở cửa, tỷ giá đóng cửa và

tỷ giá ấn định của phiên định giá (fixing), được công bố chính thức làm cơ sở để

hạch toán, tính thuế, làm mốc cho biên độ giao dịch trên thị trường

* Theo góc độ quản lý Nhà nước có tỷ giá chính thức và tỷ giá kinh doanh

Tỷ giá chính thức do Ngân hàng trung ương công bố chính thức trên các phương tiện thông tin đại chúng, làm cơ sở tham chiếu cho các hoạt động giao

dịch, kinh doanh, thống kê, hành thu thuế xuất nhập khẩu Dựa vào tỷ giá này,

các ngân hàng thương mại, các tổ chức được phép kinh doanh ngoại tệ, sẽ ấn định tỷ giá mua bán giao ngay, có kỳ hạn, hoán đổi

* Theo góc độ giá trị thực tế có tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực

Tỷ giá danh nghĩa (nominal exchange rate) là tỷ giá cuả một loại tiền tệ được biểu hiện theo giá hiện hành, không tính đến bất kỳ ảnh hưởng nào cuả lạm

phát, được sử dụng trên thị trường ngoại hối

Tỷ giá thực là tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi tương quan giá cả trong nước và nước ngoài, là đại lượng đo lường sức cạnh tranh quốc tế

* Ở góc độ kinh doanh có tỷ giá mua và tỷ giá bán Thông thường, người ta

vẫn định mức giá khác nhau cho các giao dịch bằng tiền mặt và các giao dịch

thông qua tài khoản tiền gởi/vãng lai Trong giao dịch tiền mặt cũng có mức giá

khác nhau cho loại giấy bạc mệnh giá nhỏ và lớn, do phí xử lý tiền mặt Tỷ trọng tiền mặt trong giao dịch quốc tế là rất thấp và lượng ngoại tệ mặt thu được phải qua thủ tục xuất khẩu trở lại cho quốc gia phát hành để nộp vào tài khoản mở ở

ngân hàng đại lý tại nước đó rồi mới sử dụng được

* Theo thời hạn thực hiện giao dịch, có tỷ giá giao ngay (spot) va ky han

Trong chế độ bản vị vàng lưu thông tiền đúc bằng vàng và giấy bạc ngân

hàng được tự do đổi ra vàng, tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh hàm lượng vàng

giữa hai đồng tién của hai nước với nhau Trong chế độ lưu thông tiền giấy bất

13

Trang 20

- Phuong pháp yết giá trực tiếp (direct quotation) sử dụng ở Anh, Mỹ, Úc

với công thức 01 đơn vị bản tệ = X đơn vị ngoại tỆ

Vi du: IGBP = 159.60 JPY IGBP = 1.5105 USD

- Phương pháp yết giá gián tiếp (indirect quotation) sử dụng ở các nước còn lại với công thức 01 đơn vị ngoại tệ = X đơn vị bản tệ

_Ví dụ: IUSD=15.338VND 1EUR = 15.122 VND 1JPY = = 129.94 VND

- Phương pháp tính chéo (crossed rate): khi 2 đồng tiền được yết thông qua cùng một đồng tiền, người ta tính được tỷ giá giữa 2 đồng tiền đó

Trong thực tế, tỷ giá hối đoái được yét dudi dang sau: ngay/thang/nam dollar

Tokyo (USD/JPY): 117.58 — 61 hay dollar Frankfurt (USD/Euro): 1.10139 - 43 USD là đồng tiền yết giá, thường là một đơn vị cố định và JPY, EUR là đồng tiền định giá (con số biến đổi) Số thập phân cuối cùng trong tỷ giá được gọi là

điểm

Đồng tiền yết giá tăng giá khi nó đổi được nhiều đơn vị của đồng tiền định giá hơn Nó giảm giá trong trường hợp ngược lại

Khi yết giá, người ta thường chỉ nêu các thay đổi ở phần điểm và hiểu ngầm

về phần đầu không đổi

Theo tập quán trên thị trường liên ngân hàng, ngân hàng yết giá hai chiều với hai bên tham gia là ngân hàng chào giá và ngân hàng hỏi giá Ngân hàng chào giá là ngân hàng yết giá hay đưa ra giá giao dịch Bên kia là ngần hàng gọi đến để hỏi giá Ngân hàng hỏi giá hoặc chấp nhận giá đang chào để rồi giao

dịch được thực hiện hoặc từ chối giá này và giao dịch không Xảy ra

Trên thị trường ngoại hối, người ta cũng yết giá mua (giá đầu tiên) 117.58

hay 1.0139 và giá bán (giá thứ nhì) 117 61 hay 1.0143 Giá mua là giá mà ngân hàng chào giá sẵn sàng mua đồng tiền yết giá đồng thời bán đồng tiễn định giá

Còn giá bán là giá mà tại đó ngân hàng chào giá sẵn sàng bán đồng tiền yết giá đồng thời mua đồng tiền định giá

Giá mua bình thường phải thấp hơn giá bán Khoảng cách (spread) giữa giá

bán và giá mua hình thành thu nhập của ngân hàng trong kinh doanh ngoại hối

14

Trang 21

Tại các thị trường khác nhau, tuỳ theo quan hệ cung cầu ngoại tệ và tuỳ thco chính sách kinh tế tài chính của nhà nước sở tại, sẽ yết những tỷ giá hối đoái khác nhau Các ngân hàng có thể lợi dụng những khoảng cách này để kiếm lời, đồng thời có thể gánh chịu rủi ro héi dodi (exchange risks) tiém tang

Lãi (lỗ) danh nghĩa là khoản lãi (lỗ) đánh giá theo thị trường khi chưa thực

hiện giao dịch đối ứng để cân bằng trạng thái ngoại hối Lãi (16) thực tế là khoản lãi (1ỗ) thu được sau khi đã thực hiện cả giao dịch mua và bán

Ngày DD1 mua EUR 1,000,000 với giá EUR/AUD 1.6450 - 51 Chi phi mua EUR 1,000,000 x 1.6450 = AUD 1,645,000

Doanh thu bán EUR 1,000,000 x 1.6451 = AUD 1,645,100 (dự kiến)

_ Chênh lệch: AUD 1,645,100 — AUD 1,645,000 = + AUD 100 1a lãi danh

nghĩa

Lệnh mua/bán này làm thay đổi trạng thái ngoại hối của ngân hàng, cụ thể

là thừa EUR 1,000,000 và hụt AUD 1,645,000 Cần phải xử lý

Ngày DD2 giả sử tỷ giá hối đoái trên thị trường là EUR/AUD: 1.6433 —35

Doanh thu bán EUR 1,000,000 x 1.6435 = AUD 1,643,500 (thực tế)

Chênh lệch AUD 1,643,500 - AUD 1,645,000 = - AUD 1,500 là lỗ thực tế,

Nhưng giả sử nếu tỷ giá hối đoái trên thị trường là EUR/AUD: 1.6458 - 60

Doanh thu bán EUR 1,000,000 x 1.6460 = AUD 1,646,000 (thực tế)

- Chênh lệch AUD 1,646,000 - AUD 1,645,000 = + AUD 1,000 là lãi thực tế.'

Lệnh bán/mua kế tiếp sau này phục hồi trạng thái ngoại hối gốc trước đó, cụ

thể là bớt đi EUR 1,000,000 và có trở lại số AUD + chênh lệch lã¡/lỗ thực tế

Như vậy, kết quả kinh doanh phụ thuộc vào sự thay đổi tỷ giá hối đoái có lợi hay bất lợi Lời khuyên ngầm là ngân hàng chỉ nên đứng trung gian chuyển đổi

các lệnh mua/bán,chớ nên lao sâu vào hoát : động đầu cơ Khoảng cách giá mua

và bán rất thấp và chỉ thể hiện rõ ở ngạch số giao địch lớn

Có mấy biến số cơ bản sau đây tác động đến tỷ giá hối đoái:

- Cán cân thanh toán của đất nước nhập hay xuất siêu

- Ngân sách nhà nước bội thu hay bội chỉ

- Tỷ lệ lạm phát ở mức bao nhiêu con số

15

Trang 22

- Nợ nước ngoài bao nhiêu, khả năng trả ra sao

- Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô

- Các biến cố chính trị, kinh tế, xã hội, thiên tai xảy ra trong nước và trên

thế giới Tại các nước có nền kinh tế thị trường phát triển cao, tỷ giá hối đoái cực kỳ -_ nhạy cảm Một biến cố bất kỳ, xảy ra ở bất cứ nơi dau trên mặt đất này, trước tiên ảnh hưởng ngay đến tỷ giá hối đoái ở nước sở tại, sau đó, lan tỏa rất nhanh đến các nước khác có thị trường hối đoái nối mạng quốc tế Các cuộc khủng

hoảng tài chính ở Trung Mỹ, Đông Nam Á, Nam Mỹ và thảm họa 911 ở Hoa Kỳ

là những minh chứng điển hình gần đây :

1.1.4.1.3 Tén quỹ mua bán ngoai tệ:

Trước hết, cần phân biệt các thuật ngữ: trạng thái ngoại hối, trạng thai ngoại

Trạng thái ngoại hối là sự chênh lệch giữa tài sản Có và tài sản Nợ của mỗi ngoại tệ trong các ngoại tệ được ngân hàng sử dụng, bao gồm cả các tài khoản

ngoại bảng tương ứng của các ngoại tệ đó (theo Quyết định s6 204/QD-NH7 ngày 20/09/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) với các trạng thái dương

Trạng thái ngọai tệ của mỗi ngoại tệ là chênh lệch giữa tổng tài sản Có và

tổng tài sản Nợ của ngoại tệ đó, bao gồm cả các tài khoản ngoại bảng (theo

Quyết định số 18/1998/QĐ-NH7 ngày 10/01/1998 của Thống đốc Ngân hàng

Nhà nước) với các trạng thái dư thừa hoặc dư thiếu

Trạng thái vốn là hiệu số giữa luồng tiền vào ngân hàng (nhận tiền gởi hay trả nợ của khách hàng, rút tiền gởi ở ngân hàng khác về sử dụng và mua ngoại tệ) và luồng tiền đi ra (khách hàng rút tiền gởi, cho khách hàng vay, mang tiền

đi gởi ở ngân hàng khác và bán ngoại tệ) Trạng thái vốn sẽ dương với hiệu số

chênh lệch thừa và âm trong trường hợp ngược lại | Tổn quỹ mua bán ngoại tệ là số ngoại tệ còn lại có thể sử dụng được sau khi

thực hiện lệnh mua hay bán Từ “quỹ ” được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm một

ít tiền mặt trong tủ két để đáp ứng các khoản đổi lẻ tẻ của du khách vãng lai và tuyệt đại bộ phận nằm trong tai khoản NOSTRO mở tại các ngân hàng đại lý ở

nước ngoài

Nguyên tắc cơ bản là muốn kinh doanh phải co đủ vốn tự có ban đầu, không được thừa, cũng không được thiếu Kinh doanh ngoại tệ không thể có ngoại lệ

16

Trang 23

Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh và khả năng nguồn vốn, Ban điều hành của mỗi

ngân hàng tự xác định mức tồn quỹ cần thiết tối thiểu băng một số loại ngoại tệ

mạnh thông dụng Họ phải cân nhắc 4 tham số sau:

- Nhu cầu ngoại tệ cần đáp ứng hay lượng ngoại tệ bán ra trong thời gian sắp

- Khả năng dành một phần nguồn vốn để chuyển đổi ra ngoại tệ dự trữ

- Khả năng hỗ trợ của thị trường hối đoái trong nước và quốc tế

- Phân bổ lượng dự trữ này cho nhiều loại ngoại tệ

Hai tham số đầu thường mâu thuẫn với nhau Dự trữ ít sẽ không đủ phục vụ

yêu câu của khách hàng Trong môi trường độc quyền và dưới chế độ quản lý ngoại hối, dù ở mức tương đối, ngân hàng dễ buộc doanh nghiệp đăng ký trước nhu cầu sử dụng ngoại tệ, từ đó chủ động chuẩn bị Dưới chế độ thả nổi tỷ giá hối đoái, các ngân hàng cạnh tranh nhau quyết liệt, và khách hàng thể hiện quyền làm “thượng đế”, đặt lợi ích riêng của họ lên trên hết Lúc ấy, “lanh tay lẹ chân”

VỚI giá thấp sẽ là yếu tố quyết định, gọn nhất là trao ngay cái đang có sẵn trong tay

Dự trữ quá nhiều, ngược lại, cũng chỉ có hại Nguồn hình thành nên khoản

này là sự chuyển đổi từ nguồn huy động bằng nội tệ Đầu vào gánh chịu chỉ phí huy động (lãi phải trả cho quyền sử dụng tiễn tệ), chi phí cơ hội (mất thu nhập

nếu đưa vốn vào hoạt động kinh doanh khác) và chi phí chuyển đổi (mua ngoại

tệ trên thị trường theo giá chào bán), thì liệu khoản chênh lệch vài điểm giữa giá mua và giá bán có đủ bù đắp không?

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm tiếp thị hiện đại, chi phí ban đầu bổ vào

hoạt động mới, sẽ được phân bổ dân khi doanh số gia tăng và phát huy hiệu quả

Song, như trên đã phân tích, tỷ giá: hối đoái rất nhạy cảm với thời cuộc và có những rủi ro dao động rất lớn Ngân hàng khó trở tay kịp với tổn khoản lớn khi ngoại tệ nào đó bị mất giá, ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận chung

Mức độ phát triển của thị trường hối đoái tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế xã hội chung của cả nước Nhân tố khách quan này, không nằm trong tầm khống chế của ngân hàng Nếu xem ngân hàng thương mại là một hệ thống gồm nhiều chi nhánh cơ sở, thì mỗi chỉ nhánh là một phân khúc thị trường điều hòa các nhu cầu mua và bán Trong thực tế, nhu cầu này thường khác nhau về ngạch số và có

độ lệch thời gian mà phạm vi diéu phối của chỉ nhánh lại quá nhỏ hep Chi nhánh tất cần được hội sở chính hỗ trợ để giải quyết mâu thuẫn Thực thể của cả một ngân hàng với quy mô hoạt động lớn hơn, có khả năng bao quát một phạm vi lớn hơn, nối kết nhiều người mua bán với nhau hơn, nhưng vẫn chưa đủ và

17

Trang 24

phải cầu viện sự điều hòa từ toàn hệ thống ngân hàng trong nước, kế đến ở mức cao nhất là thị trường quốc tế Thị trường quốc tế có thể được ví như “hậu phương” lớn, vững mạnh, luôn sẵn sàng chi viện cho bất cứ “trận tuyến” nào, ở bất cứ nơi đâu, vào bất cứ lúc nào, miễn là được nối kết bằng mạng lưới “tiếp tế k hữu hiệu Khi tham gia “trận đánh” lớn, các bộ phận kinh doanh ngoại tệ ở ngân hàng cơ sở lệ thuộc rất nhiều vào hệ thống “tiếp liệu” để nâng cao hiệu suất hoạt

động nhưng họ lại không chi phối được hệ thống ấy

Việc phân bổ tổn khoản mua bán cho nhiều loại ngoại tệ khác nhau xuất phát

từ yêu cầu kinh doanh kết hợp với yêu cầu phân tán rủi ro và bảo toàn vốn

Ngân hàng phải tính toán để cân đối nhu cầu đa dạng của khách hàng Song tỷ giá hối đoái có thể dao động thất thường làm cho giá trị của quỹ mua bán tăng hay giảm đột biến Yêu cầu bảo toàn vốn kinh doanh thúc đẩy ngân hàng chuyển đổi khoản tổn của loại ngoại tệ đang có nguy cơ giảm giá sang loại ngoại tỆ

mạnh khác ổn định hơn Mâu thuẫn giữa giữ cam kết phục vụ khách hàng với -

phân tán rủi ro - bảo toàn vốn cần được giải quyết một cách thật tối ưu, vì tốn thất do mất giá cũng như bị phạt vi phạm hợp đồng đều làm giảm lợi nhuận kinh doanh

Đến đây, sơ bộ chúng ta hình dung ra là muốn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, ngân hàng phải tiến hành khá nhiều bước mua bán chuyển đối ngoại

tệ Đây là sự trung gian cần thiết cho kỹ thuật nghiệp vụ chứ không phải đơn thuần mua bán làng vòng tạo thêm gánh nặng chênh lệch giá

Thế nào là ngoại tệ hay tiền mạnh (hard/strong currency)? Thuật ngữ này xuất hiện vào những năm 1970 khi Quỹ Tiển tệ Quốc tế cho ra đời các “quyền rút tiên đặc biệt” (special drawing rights, SDR) cho phép quốc gia sở hữu được dùng để mua ngoại tệ mạnh, ý nói đồng tiên của 16 nước có quan hệ với đồng đô

la Mỹ Ngoại tệ mạnh được đánh giá theo 3 tiêu chí sau:

e Khả năng chấp nhận nhanh hay chậm của quốc tế đối với đồng tiền

e Nhu cầu thương mại đối với nước phát hành

e Tiểm năng cung ứng hàng hóa của quốc gia ấy cho thế giới

Nói nôm na, tiên mạnh được xếp theo thứ tự về tiểm lực kinh tế của các nước

trên thế giới

Có nhiều cách để xác định tổn quỹ mua bán ngoại tệ đủ dùng Đơn giản nhất

là lấy doanh số bán bình quân ngày cho khách hàng là doanh nghiệp ở kỳ trước x

hệ số 2.5 x hệ số phát triển dự kiến trong kỳ Hệ số 2.5 là do khi đặt lệnh mua trên thị trường quốc tế, phải sau 2 ngày làm việc của ngân hàng, người ta mới

18

Trang 25

giao tiền, chưa kể thời gian đi hỏi, tham khảo các giá chào rồi thỏa thuận giao

dịch với nhau và chênh lệch múi giờ địa dư

Một tháng là thời gian trung bình để thực hiện, rỗi trên cơ sở ấy điều chỉnh

mức tổn quỹ cho kỳ sau Ngân hàng cơ sở có thể tuỳ chọn thời gian thích hợp

Trạng thái cân bằng là đảm bảo mức đã tính ra Vượt mức đó là trạng thái

trường tức là dư thừa, cân bán bớt ngay Dưới mức đó là trạng thái đoản, tức là

thiếu hụt, phải đi tìm mua về để bù đắp ngay

Xin lưu ý là ngân hàng thương mại chỉ thuần tuý kinh doanh ngoại tệ cho

chính bản thân mình, nhằm phục vụ khách hàng Tuyệt đối ngân hàng thương

mại không lao sâu theo nghiệp vụ đầu cơ như các quỹ đầu cơ, có thể hưởng lợi nhuận kết sù hay bị phá sản chỉ trong thời gian ngắn vì rủi ro hối đoái

1.1.4.1.4 Nghiệp vu ác bít hay tài định hối đoái : (ARBITRAGE) Nghiệp vụ này được thực hiện dựa trên việc tận dụng sự chênh lệch trong tỷ giá giữa các thị trường Ví dụ ngân hàng Á Ở quốc gia A chào giá USD/AUD

1.6410 — 15, ngân hàng B ở quốc gia B chào giá USD/AUD 1.6417 - 22 Giá

mua của ngân hàng B cao hơn giá bán của ngân hàng A, người ta sẽ mua AUD ở ngân hàng A với giá 1.6415 để bán cho ngân hàng B với giá 1.6417 và thu được

2 điểm lãi

Thông thường, cơ hội để thực hiện nghiệp vụ tài định chỉ tổn tại trong thời gian

ngắn, bởi khi thị trường nhận biết được sự chênh lệch này, một hoặc cả hai ngân hàng sẽ nhanh chóng điều chỉnh tỷ giá làm mất cơ hội thực hiện nghiệp vụ Với

sự bùng nổ thông tin hiện nay, các thị trường điều liên thông với nhau, cho nên

về nguyên tắc, sự chênh lệch tỷ giá hối đoái giữa các thị trường khó tồn tại Tuy nhiên trong thực tế, khó có được tỷ giá thả nổi hoàn toàn, tỷ giá vẫn là công cụ

điều tiết vĩ mô để thực thi chính sách tiền tệ nhằm đạt đến các mục tiêu kinh tế tài chính của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ Cho nên, chênh lệch tỷ giá giữa

các thị trường vẫn là hiện thực dù nó mang tính chất tạm thời trong những điều

Chính kỹ thuật của nghiệp vụ ác bít dẫn đến ý tưởng chuyển đổi các tồn quỹ ngoại tệ qua lại với nhau để hạn chế rủi ro mất giá và bảo toàn vốn

1.1.4.1.5 Nghiệp vu giao ngay : (SPOT)

Tại một thời điểm cụ thể, một khách hàng, sau khi tham khảo tỷ giá mà ngân

hàng A chao, quyết định thực hiện giao dịch mua hay bán giao ngay Đối với lệnh mua, sau khi thanh toán đối giá cho ngân hằng, anh ta SẼ nhận được số

19

Trang 26

Tỷ giá kỳ hạn là giá thỏa thuận ngày hôm nay cho việc thực hiện chuyển

giao tiền vào một ngày xác định trong tương lai Ví dụ, vào ngày 01/04/2002,

người ta thực hiện việc bán AUD 1,000,000 đổi lấy USD 698,500, ngàỳ giá trị

(giao tiền) là 05/07/2002 với giá kỳ hạn là AUD1.00 = USD0.6985 được thỏa ©

thuận vào ngày 01/04/2002

Chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay phản ánh chênh lệch lãi

suất của hai đông tiền và được gọi là điểm kỳ hạn

Điểm kỳ hạn = giá kỳ hạn — giá giao ngay

Giá kỳ hạn = giá kỳ hạn của đồng tiền định giá/ giá kỳ hạn của đồng tiền

yết giá

Giá kỳ hạn của từng đồng tiển là giá trị tương lai (gốc + lãi) của từng loại

tiên với số lượng dự kiến giao dịch, thu được sau thời gian thỏa thuận theo lãi

suất tiền gởi của từng loại tiền

Giá trị tương lai = số tiễn dự kiến giao dịch x [1 + (lãi suất tiền gởi x số ngày

của kỳ hạn/360 ngày)] Có noi 1 năm được tính là 365 ngày |

Nếu điểm kỳ hạn là số dương (giá kỳ hạn > giá giao ngay), nó được gọi là

điểm kỳ hạn cộng (premiums) Ngược lại, nếu điểm kỳ hạn là số âm (giá kỳ hạn _ < gid giao ngay), nó được gọi là điểm kỳ hạn trừ (discounts)

Nói chung, đồng tiễn nào có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn âm so với đồng tiễn nào có lãi suất thấp hơn Đồng tiền có lãi suất thấp hơn sẽ có điểm kỳ hạn dương đối với đồng tiền có lãi suất cao hơn |

Giữa ngày giá trị giao ngay và ngày giá trị của hợp đồng kỳ hạn, một bên sẽ giữ đồng tiển có lãi suất cao hơn, và bên kia sẽ giữ đông tiển có lãi suất thấp

20

Trang 27

hơn Bên giữ đồng tiền có lãi suất cao hơn sẵn sàng bù đắp cho bẻn giữ đồng tiền có lãi suất thấp hơn; đó là sự khác biệt trong thực tế giữa tỷ giá kỳ hạn so

VỚI tỷ gid giao ngay

Tỷ giá kỳ hạn được tính theo công thức sau: f= s (1 + r,.Đ/(l + r t)

f: tỷ giá ky hạn, s: tỷ giá giao ngay, r¿ lãi suất của đồng tiền định giá, r,: lãi suất của đồng tiền yết giá, t: thời gian

Ty gid ky han > ty gid giao ngay suy rar, <1 (ao ra điểm cộng (premiums) -

Tỷ giá kỳ hạn < tỷ giá giao ngay suy ra r, > r, tạO ra diém triv (discounts)

Trong thực tế, trên thị trường hối đoái hay tiền tệ, người ta yết cả giá mua - lẫn giá bán Tỷ giá mua kỳ hạn là tỷ giá mà ngân hàng chào giá sẵn sàng mua

kỳ hạn đồng tiễn yết giá Trong công thức chung, s là tỷ giá mua giao ngay

Tỷ giá bán kỳ hạn là tỷ giá bán mà ngân hàng chào giá sẽ bán kỳ hạn đồng

tiễn yết giá Trong công thức chung, s là tỷ giá bán giao ngay

Đồng thời, thông qua 2 tỷ giá kỳ hạn, người ta xác định tỷ giá kỳ hạn chéo

Trong giao dịch kỳ hạn, thông dụng nhất là các kỳ hạn chấn như 30, 60, 120,

150, 180 ngày vì thông thường người ta quy tròn 1 năm là 360 ngày

Tuy nhiên, khi gặp yêu cầu về số ngày lẻ như 35, 67 ngày hay gặp lãi suất

tính theo năm 365 ngày, ngân hàng thương mại vẫn dễ dàng thực hiện các phép

_ tính đặc thù để nhanh chóng chào giá, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh nhất là

Tỷ giá kỳ hạn có mấy công dụng sau:

* Bảo hiểm các khoản phải trả về hàng nhập khẩu Do giá trị nhập khẩu

phải được thanh toán bằng ngoại tệ, nhà nhập khẩu gánh chịu rủi ro hối đoái khi

đồng tiền thanh toán tăng giá Rủi ro càng lớn theo sự kéo dài thời hạn của hợp | đồng ngoại thương Nghiệp vụ mua kỳ hạn vừa giúp doanh nghiệp chủ động hơn -

trong kế hoạch tài vụ - xác định giá thành, giá bán, xây dựng lưu chuyển tiền tệ

(cash flow) - lại vừa khắc phục rủi ro đồng tiền thanh toán tăng giá đột biến vì

tỷ giá hối đoái đã được cố định trong hợp dong

* Bảo hiểm các khoản phải thu từ hàng xuất khẩu Khi đồng tiền thanh toán

tụt giá ngoài dự kiến, nhà xuất khẩu bị lỗ trong kinh doanh có thể đến mức phá sản Một hợp đồng bán ngoại tệ kỳ hạn, chốt được tỷ giá hối đoái giúp nhà xuất

khẩu chủ động xây dựng lưu chuyển tiền tệ

21

Trang 28

* Bảo hiểm khoản vay bằng ngoại tệ Khi vay nợ nước ngoài để làm hàng xuất khẩu, người vay chỉ cần lo việc phát huy hiệu quả của vốn đi vay để có đủ

khả năng hoàn trả gốc và lãi, ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái không quá nghiệm

trọng vì "nước lên thì thuyền lên” Nếu món vay chỉ hướng về nhu câu nội địa,

tỷ giá hối đoái sẽ tạo thêm gánh nặng, khi nội tệ mất giá so với ngoại tỆ vào thời điểm thanh toán Hợp đồng mua kỳ hạn sẽ giải tỏa bớt áp lực ấy

* Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngoại tệ Mong ước của nhà đầu tư là thu hồi được T' = T + AT trên thực tế chứ không phải chử trên danh nghĩa Thời gian

đâu tư càng dài, càng cần đến các loại bảo hiểm chống lại rủi ro hối đoái

Nguyên tắc chung là phải cân nhắc thận trọng giữa mức độ rủi ro có khả

năng phải gánh chịu và chi phí phụ thêm phải bỏ ra trước mắt có tương ứng với

nhau không?

1.1.4.1.7 Nghiệp vụ hoán đổi tiền tê: (SWAP)

Swap là thuật ngữ tiếng Anh có nghĩa là trao đổi hai chiều, đưa một vật thé

đi ra đánh đổi một vật thể khác về, tạm dịch là hoán đổi Do vậy, nghiệp vụ

Swap là một giao dịch qua đó hai bên trao đổi các tài sản Có hay tài sản Nợ tài chính Nghiệp vụ Šwap được phân thành nhiều loại tùy theo tính chất của nó là

một khoản nợ hay đầu tư Ở đây chi gidi han trong Swap tiền tệ

Swap tién tệ là việc mua và bán đồng thời cùng một số lượng ngoại tỆ này

với một ngoại tệ khác nhưng với thời hạn khác nhau Mỗi đồng tiền đều tham

gia giao dịch mua và bán, tuy nhiên kỳ hạn của mỗi đầu giao dịch lại khác nhau:

một đầu là giá giao ngay, còn đầu kia là giá kỳ hạn Một giao dịch swap tương

ứng có hai giao dịch di vay, cho vay Nó không tạo ra trạng thái ngoại hối mới

nhưng tạo ra trạng thái vốn không cân bằng trong suốt thời gian thực hiện giao

- địch : |

pé minh hoa diéu nay, ta hãy xem xét luồng vốn di chuyển sau lệnh mua

AUD trả USD giao ngay và bán AUD lấy USD kỳ hạn 3 tháng Trạng thái của

AUD tăng ngay (do mua vào) cho đến 3 tháng sau mới giảm đi (bán kỳ hạn)

Trạng thái của USD giảm ngay (do bán di) cho đến 3 tháng sau mới tăng trở lại

(mua ky han) Luéng tiền di chuyển giống như khi đi vay AUD và cho vay USD

trong 2 tháng Do vậy, giá của giao dịch swap phản ảnh lãi suất đi vay và cho

vay

Hướng luồng tiền di chuyển ở giao dịch thứ hai luôn ngược chiểu với giao

dịch thư nhất, cho nên giao dịch swap chỉ tạo nên sự chênh lệch tạm thời trong

luồng di chuyển vốn, không tạo ra trạng thái mới

22

Trang 29

Tỷ lệ swap phản ánh chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay

Tỷ lệ Swap = Tỷ giá kỳ hạn — Tỷ giá giao ngay

(Trong nghiệp vụ kỳ hạn, nó được gọi là điểm kỳ hạn) Về mặt toán học,

công thức phẩn ánh phần chênh lệch, bản thân nó không phải là tỷ giá, không

thể gọi đó là tỷ lệ Tuy vậy, thuật ngữ tỷ lệ SWAP được tập quán công nhận và

sử dụng

Tỷ lệ swap mua là phần chênh lệch mà ngân hàng chào giá sẵn sàng mua kỳ

hạn đồng tiền yết giá |

Tỷ lệ swap bán là phần chênh lệch mà ngân hàng chào giá sin sang bán kỳ hạn đồng tiền yết giá

Ngân hàng chào giá sẽ yết tỷ lệ Swap mua và bán sao cho ngân hàng được lợi nhiều và trả chi phí ít Ngân hàng mua đông tiền yết giá với điểm kỳ hạn âm nhiều hơn và bán đồng tiền yết giá với điểm kỳ hạn âm thấp hơn Khi yết giá mua và bán, không cần thiết chỉ ra dấu của tỷ lệ swap là - hay + Nếu tỷ lệ Swap mua > tỷ lệ Swap bán, đồng tiền yết giá sẽ có điểm kỳ hạn âm Ngược lại, nếu tỷ lệ Swap mua < tỷ lệ Swap bán, đồng tiền yết giá sẽ có điểm kỳ hạn dương

Việc tỷ lệ Swap phản ánh chênh lệch lãi suất (interest đifferential) giữa hai

đồng tiễn là yếu tố xác định lợi ích hoặc chỉ phí của giao dịch Swap Xin minh hoạ bằng một ví dụ để xem xét: ngân hàng chào giá B muốn bán AUDI1,000,000 giao ngay va mua AUD1,000 ,000 kỳ hạn 3 tháng |

Ty gid giao ngay AUD/USD la 0.7100 — 0.7105 Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng là

0 6981 — 0 6999 Tỷ lệ Swap 3 thang là - 0.0119 — - 0.0106 Lãi suất 7 S%indm

Với ngạch số giao dich AUD 1 000, 000 điểm kỳ han — 0.0119 tương đương USD 11,900 mà không kể tới tỷ giá giao ngay Ngân hàng B sẽ muốn thực hiện | giao dịch giao ngay với tỷ giá 0.7105 vì ngân hàng sẽ được sử dụng thêm

_USD500 trong 3 tháng Lợi nhuận ước thu được là USD500 x 7,5% x 92 ngày/360 ngày = USD9.58 là quá nhỏ

Trong thực tế, thông thường, các bên tham gia Swap đồng ý tỷ giá giao ngay

trung bình giữa mua và bán, đó là giao địch Swap thuần tuý |

Trong giao dịch Swap không thuần tuý, hai giao dịch được thực hiện với các

tỷ giá giao ngay khác nhau và với các đối tác khác nhau Khách hàng phải trả

thêm 5 điểm do phải mua theo giá bán được ngân hàng chào

23

Trang 30

Dù giao dịch Swap tương đương với hai nghiệp vụ vừa đi vay vừa cho vay nhưng nó không phải là tín dụng nên không gặp rủi ro tín dụng không phải tính đến dự trữ bắt buộc, không cần hạn mức tín dụng Swap là công cụ hữu hiệu để tạo ra trạng thái vốn của hai đồng tiền mà không tạo ra trạng thái ngoại hối mới

_ Công cụ này được dùng để:

* Đảo trạng thái ngoại hối qua việc kéo dài hay rút ngắn ngày giá trị của giao

dịch ngoại tệ Swap có thể được tính dựa trên tỷ giá thị trường hay tỷ giá trong quá khứ Nhà nhập khẩu thường dùng nghiệp vụ kỳ hạn để bảo hiểm cho khoản ngoại tệ phải trả đối với các biến động của tỷ giá hối đoái Việc giao nhận hàng sai hẹn (sớm hay trễ hơn) có thể dẫn đến vi phạm hợp đồng mua ky han Giao dịch Swap “gở bí” khỏi các thiệt hại qua mức do vỡ hợp đồng rổi bị phạt hay vỡ cân bằng trạng thái ngoại hối khi miễn cưỡng thực hiện hợp đồng Và các bên có

thể đảo trạng thái ngoại hối theo tỷ giá giao ngay ban đầu

* Bảo hiểm các khoản vay hay đầu tư ngoại tệ

1.1.4.1.8 Quyền lựa chọn : (Options)

Hợp đồng kỳ hạn giúp nhà kinh doanh tránh biến động tỷ giá Tỷ giá hối đoái thỏa thuận lúc ký hợp đồng, được cố định luôn, mặc cho tỷ giá thực tế trên thị trường có biến động đến cỡ nào vào thời điểm thực hiện hợp đồng Nhà kinh doanh có thể tránh tổn thất khi tỷ giá biến động bất lợi cho họ, nhưng họ không

tận dụng các biến động tỷ giá có lợi cho họ Với quyền lựa chọn, nhà kinh doanh

vừa bảo hiểm được rủi ro về tỷ giá, vừa được cơ hội kiếm lời nếu tỷ giá biến động theo chiều hướng có lợi cho họ

Quyển lựa chọn là quyển nhưng không phải là trách nhiệm để mua hay bán một đồng tiền với một đồng tiền khác theo giá xác định (được gọi là giá thực

hiện) trong khoảng thời gian xác định Quyển lựa chọn mua/bán ngoại tệ là hợp

đồng trong đó người mua có quyền nhưng không có trách nhiệm mua hay bán một đồng tiển vào đúng hoặc trước ngày hết hạn Nói nôm na hơn, người mua hay bán được phép bỏ cuộc giữa chừng nếu xét thấy biến động thực tế của tỷ giá hối đoái trên thị trường có thể gây thiệt hại nặng cho anh ta khi cứ tiếp tục thực hiện hợp đồng Ngược lại, ngân hàng bị bắt buộc phải thực hiện đến cùng hợp đồng đã ký với khách hàng |

Quyển lựa chọn được giao dịch hơn 100 năm nay và được sử dụng nhiều từ khi Uỷ ban Giao dịch quyền lựa chọn Chicago ở Mỹ được thành lập

Quyền lựa chon mua (call option) la quyền (không phải là trách nhiệm) mua

đồng tiền yết giá Quyển lựa chọn bán (put option) là quyền (không phải là trách nhiệm) bán đồng tiễn yết giá

Trang 31

Quyền lựa chọn vốn là một hợp đồng nên phải có thời hạn cụ thể Ngày hết hạn là ngày mà quyển mua (bán) một đồng tiền của người mua quyền lựa chọn

chấm dứt hiệu lực Trong thực tế, đó thường là thời điểm được hai bên thống

nhất Có hai kiểu quyền lựa chọn:

¢ Quyén lua chon kiéu MY (American option), theo đó, người mua có thể

thực hiện giao dịch vào bất cứ lúc nào trước ngày đến hạn

e Quyền lựa chọn kiểu Châu Âu (European option), theo đó, người mua chỉ

có thể thực hiện giao dịch vào ngày hết hạn |

Giá của quyền lựa chọn được gọi là phí của quyền lựa chọn để bù đắp rủi ro

mà người bán phải chịu, phí này thường được trả vào ngày giá trị giao ngay kể

cao hay thấp Do đó, “tỷ giá quyền chọn” có thể cao hơn hoặc thấp hơn đáng kể

so với tỷ giá giao ngay, giao kỳ hạn hay giao tương lai Như vậy, "tỷ giá quyền chọn” có thể ở bất cứ mức nào miễn sao người mua và người bán chấp nhận bởi

vì giữa tỷ giá quyền chọn và phí mua quyền chọn luôn có mối quan hệ với nhau

(giống như mua bảo hiểm tài sản, tỷ lệ bảo hiểm càng cao thì phí mua bảo hiểm

càng lớn) Do vậy, người bán sẵn sàng chấp nhận mọi tỷ giá quyền chọn mà

_ người mua để nghị, nhưng áp dụng mức phí quyền chọn hợp lý để có lãi

Quyền lựa chọn có giá thực hiện tốt hơn giá thị trường được coi là có giá trị

nội tại mà thực tế là phần chênh lệch giữa tỷ giá thực hiện và tỷ giá trên thị

trường Quyền lựa chọn có tỷ giá thực hiện bất lợi hơn tỷ giá trên thị trường

không có giá trị nội tại Nói cách khác, một option sinh lời khi được thực hiện

với giá hiện hành trên thị trường thuộc vùng được gọi là “hái ra tiền” (in-the money) Con ving “lam mất tiền” (out of-the-money) là option không có khả năng sinh lời khi thực hiện với giá hiện hành trên thị trường Một option có giá

thực hiện (exercise price or strike price) bằng với giá thời điểm được gọi là

“ngang giá” (at-the-money) Trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng, giá trị

nội tại của một quyền lựa chọn luôn thay đổi tùy theo giá thị trường Do vậy, quyền lựa chọn còn có giá trị thời gian Khi hợp đồng còn hiệu lực, tỷ giá thị

-_ trường còn biến động và còn khả năng đem lợi cho quyền lựa chọn Và, càng

25

Trang 32

gin ngày đến hạn, giá trị thời gian càng giảm xuống Điều này luôn hấp dẫn

giới đầu cơ và chuyên kinh doanh rủi ro

Có nhiều công thức tính phí của quyền lựa chọn trong đó mô hình toán Black

- Scholes do Fisher Black và Myron Scholes đưa ra vào năm 1973 được áp dụng rộng rãi hiện nay Giá (phí) của quyền lựa chọn = S.N (di) - X.N (d;) với dy =

(S/X)+(r+0.5v2)VvVt dạ=d, vớt

Trong đó:

S: tỷ giá hiện hành, X: giá thực hiện, t: thời gian (tính bằng năm)

N: công thức xác suất phân bổ chuẩn

V: độ biến động dự kiến của đồng tiền giao dịch

Tuy nhiên, công thức này chỉ áp dụng được cho quyền lựa chọn kiểu Châu

Âu Khi vận dụng vào quyền lựa chọn kiểu Mỹ, công thức phải được điều chỉnh

cho phù hợp với khả năng người mua quyền lựa chọn thực hiện giao dịch sớm

hơn dự kiến theo hợp đồng

Phương pháp bảo hiểm này được thực hiện trên cơ sở dự đoán tỷ giá Khi tỷ

giá biến động đến mức màviệc thực hiện quyền lựa chọn không còn có lợi, người mua sẽ cân nhắc; nếu chi phí cơ hội theo tình hình thực tế > phí của quyền

lựa chọn đã bỏ ra, người mua sẽ hủy ngang hợp đồng

Trải qua chặng đường dài lịch sử, nghề kinh doanh ngoại tệ có những bước

phát triển đáng kể Hoạt động đổi tiền cho các thương buôn trong các hình thái

của tiền tệ từ hiện vật thô sơ bất kỳ đến tiền giấy không chuyển đổi ra vàng

ngày nay trở thành một dịch vụ phức tạp, đòi hỏi kỹ năng chuyên môn rất cao, dám đương đầu với rủi ro để kiếm lời Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tỆ vừa nêu trên đây, chủ yếu ¢ được phân tích trong mối quan hệ giữa khách 1 hang VỚI

Ngân hàng tham gia thị trường hối đoái trong nước cũng như quốc tế như một tác nhân kinh tế (agent économique) Ngân hàng thực hiện giao dịch mua bán với khách hàng và cũng không loại trừ khả năng ngân hàng giao dịch với nhau,

vì ngân hàng cũng là một doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh hẳn hoi

Ngân hàng, với hoạt động kinh doanh đặc thù, được tham gia vào thị trường

đặc biệt, dành riêng cho hệ thống ngân hàng, đó là thị trường liên ngân hàng,

mà cụ thể trong phạm vi bài viết này là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Trên

thị trường này, các ngân hàng thực hiện với nhau qua các nghiệp vụ tài định (ác bit), các giao dịch ngay, kỳ hạn, hoán đổi vừa khảo cứu Tất nhiên, ngạch số

26

Trang 33

giao địch khá lớn, xứng đáng với tầm cở một định chế tài chính tham gia thị

trường trong nước hay quốc tế

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng là nhằm cung cấp phương tiện

thanh toán về mặt tài chính giúp cho ngoại thương phát triển Người ta cần mua

ngoại tệ để thanh toán số hàng hóa dịch vụ nhập khẩu Phía sau nhu cầu đối tiền

là nhu cầu thanh toán

1.1.4.2 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế: (International payment)

Khi khách hàng muốn đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng, thủ tục mở đầu

là ngân hàng mở cho khách hàng một tài khoản tiền gởi thanh toán, mà có nơi

gọi là tài khoản vãng lai (current account) hay tài khoản sử dụng chi phiếu (checking account) Nguồn thu của tài khoản này_do khách hàng nộp tiền mặt vào hay từ nơi khác chuyển đến_ được dùng để đài thọ các khoản chỉ trả của khách hàng Thanh toán là một hoạt động chủ lực kế tiếp của ngân hàng được

thực hiện trên cơ sở số tiển nhận giữ hộ khách hàng (thể hiện qua số dư có của các tài khoản tiên gởi mở cho khách hàng)

Những quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia làm phát sinh việc chỉ

trả giữa các tác nhân kinh tế với nhau Các ngân hàng thương mại trong nước đóng vai trò quan trọng Chúng thực hiện về mặt kỹ thuật các hoạt động chu chuyển với nước ngoài, đảm nhận những rủi ro gắn liền với việc ấy, góp phần

đáng kể vào việc tài trợ ngoại thương Việc tài trợ bao hàm sự chuẩn bị sẵn

sàng các phương tiện tài chính và thay thế về mặt tài chính để hoàn tất nghĩa vụ thanh toán trong quan hệ kinh tế đối ngoại cũng như đảm bảo các quá trình

Những luồng của cải hữu hình hay vô hình đi ra, di vào đất nước đòi hỏi phải

có những luồng tài chính ngược chiểu đối ứng; đó là các thanh toán mậu dịch

Ngoài ra, có những luỗng dịch chuyển đơn phương một chiều như cho tặng, viện

trợ không hoàn lại diễn ra dưới hình thức tiền tệ, tạo thành các thanh toán phi

mậu dịch |

_ Nghị định số 63/1998/NĐ — CP ngay 17/08/1998 cia Chinh phủ vé quan ly

ngoại hối ở Việt Nam tại điểu 4.11 giải thích “giao dịch vãng lai” là giao dịch _ giữa Người cư trú với Người không cư trú về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập từ đầu

tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào các giấy tờ có giá, lãi vay và lãi tiền gửi nước ngoài, chuyển tiền một chiều và các giao dịch tương tự khác theo quy định

của pháp luật

Điều 4.13 của Nghị định này giải thích “giao dịch vốn” là các giao dịch

chuyển vốn vào Việt Nam, chuyển vốn từ Việt Nam ra nước ngoài trong lĩnh

27

Trang 34

vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hổi nợ nước ngoài, các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp

luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ giữa Người cư trú

Đây là những giao dịch lam phat sinh nghiệp vụ thanh toán quốc tế ở ngân hàng Cơ sở tạo nên giao dịch là hợp đồng, hiệp ước, hiệp định mang tính quốc

tế Hiệp định, hiệp ước nằm ở cấp nhà nước, còn hợp đồng nằm ở cấp doanh

nghiệp Đoạn này chỉ xét hợp đồng ngoại thương trong mối quan hệ với nghiệp

1.1.4.2.1 Hợp đồng ngoai thương:

Giao thương quốc tế thường được thực hiện thông qua con đường mậu dịch

Mậu dịch quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia nên chính phủ ở mỗi nước phải

quản lý cho được và sẵn sàng áp đặt các biện pháp kiểm soát với từng mức độ khác nhau khi cần Đồng thời, mậu dịch quốc tế gắn liền với việc sử dụng các

đồng tiển quốc gia khác nhau nên có liên quan đến nghiệp vụ hối đoái và thanh toán quốc tế

Mậu dịch quốc tế thường được cụ thể hóa thông qua hợp đồng ngoại thương

là cơ sở hết sức quan trọng chỉ phối toàn bộ các mối quan hệ ngoại thương, kể

cả các mối quan hệ thanh toán quốc tế Về hình thức, hợp đồng ngoại thương cũng là một hợp đồng mua bán, theo đó, người bán có nghĩa vụ giao hàng cùng

các chứng từ minh định quyển sở hữu hàng hóa, còn người mua có nghĩa vụ

Ngoài ra, hợp đồng ngoại thương có thêm ba đặc điểm khác với hợp đồng

e Các chủ thể của hợp đồng, bên mua và bên bán mang quốc tịch khác nhau |

hoặc cách nhau bởi những đường biên giới quốc gia

e Loại tiền thanh toán ghi trong hợp đồng có thể là đồng tiễn của nước xuất khẩu hay nước nhập khẩu, cũng có thể là đồng tiễn của nước thứ ba, một loại

: “A > wt

ngoại tỆ mạnh có giá trị ổn định

e Hàng hóa, đối tượng của hợp đồng, được chuyển dịch vượt qua biên giới

quốc gia, đi từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu

Mậu dịch quốc tế tạo ra hai luỗng trao đổi ngược chiểu nhau:

+ Luông trao đổi hàng hóa dịch vụ

28

Trang 35

một loại hàng hóa đặc biỆt

Đối tượng nghiên cứu ở đoạn này là các luông trao đổi về tài chính, mà vấn

để này không thể thực hiện được nếu không có hệ thống ngân hàng thương mại

đủ tầm cỡ

1.1.4.2.2 Nghiệp vụ chuyển tiền: (transfer)

Đây là nghiệp vụ cơ bản nhất Đứng trên góc độ quản lý lưu chuyển tiền tệ

(cash flow) trong ngân hàng, người ta quan tâm nhiều nhất đến các luồng tiền di vào ngân hàng (in flow) và các luồng tiền ra khỏi ngân hàng (out flow) Trong các nên kinh tế thị trường được tiền tệ hóa cao độ, đại bộ phận của lưu chuyển tiền tệ qua ngân hàng là bằng chuyển khoản Tại Vương quốc Anh gần đây, thống kê cho thấy chỉ có 8% lưu chuyển tiên tệ được thực hiện dưới dạng giấy bạc ngân hàng và đồng tiển kim loại, một con số quá bé Luồng tiền vào ngân hàng là các chuyển tiền đến, luồng tiền ra khỏi ngân hàng là các chuyển tiền đi

Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền khá đơn giản với 4 bên tham gia gồm có:

- Người khởi tạo (ordering customer), là người ra lệnh chuyển tiền, có thể là khách hàng chủ tài khoản hay chính bản thân ngân hàng

- Ngân hàng khởi tạo, thực hiện lệnh chuyển tiền

- Ngân hang thu tao, ngân hàng đích (target bank) tiếp nhận lệnh chuyển

tiền để chi trả cho người hưởng 7

- Người hưởng (beneficiary) là người nhận tiển

- Giữa hai ngân hàng nơi giữ tài khoản của người trả tiền và người nhận tiền,

có thể có các ngân hàng trung gian (intermediary bank), làm đại lý cho mỗi bên

Người khởi tạo gởi đến ngân hàng phục vụ mình một lệnh yêu cầu trích tiền

từ tài khoản của mình trả cho người thụ hưởng xác định Lệnh chuyển tiển này

có thể bằng văn bản gởi trực tiếp, bằng điện Telex hay qua hệ thống điện tử

trực tuyến (on line computerized network system) Dù dưới hình thức nào, lệnh

ấy phải chứa đựng đầy đú các yếu tố như tên và số tài khoản của người ra lệnh, loại tiền, số tiển, ngày giá trị, ghi vấn tắt đầy đủ nội dung chỉ trả, tên đầy đủ, địa chỉ cụ thể và số tài khoản của người hưởng, chữ ký hay mã khóa của người

khởi tạo

29

Trang 36

Ngân hàng khởi tao kiểm tra lại các yếu tố sau:

® Có đúng là điện xuất phát từ khách hàng của mình không (đối chiếu qua

hồ sơ lưu) và vào thời điểm ấy ông ta còn đủ năng lực pháp lý không?

& Số dư tài khoản có đủ đảm bảo thực hiện lệnh không?

® Lệnh có thể hiện đầy đủ, rõ ràng các nội dung cần thiết không?

Nguồn tiền đã được xử lý qua các nghiệp vụ trước đó như bán ngoại tệ, cho vay bằng ngoại tệ, vốn bằng tiền của khách hàng

Sau đó, ngân hàng nghiên cứu chọn tuyến đường tối ưu để chuyển lệnh với

yêu cầu thời gian và chỉ phí tối thiểu, qua các ngân hàng đại lý trung gian thích

hợp cũng như bằng phương pháp thích hợp (thường hay khẩn)

Ngày xưa, lệnh chuyển tiển được gởi bằng thư tín (mail transfer- M/T), về

sau được đánh điện tín, Telex (telegraphic transfer remittances - TTR), gan day

có hệ thống tài chính viễn thông toàn cau (Swift), hay cdc hệ thống chuyển tiền

A ` ˆ A x “2 ~“ Lên

,

Ngân hàng thụ tạo, khi nhận được lệnh chuyển tiền đến, phải kiểm tra khóa

mật cùng nội dung chỉ tiết của bức điện, nếu mọi việc ổn sẽ ghi Có tài khoản

của khách hàng rồi thông báo cho họ biết với lưu ý về ngày giá trị của món tiền

Trong quá trình này có thể xảy ra sai sót đáng tiếc về phía khách hàng cũng

như về phía ngân hàng Ngân hàng cần bình tĩnh, nhanh chóng tích cực tìm mọi biện pháp để khắc phục Cuối cùng khi bó tay thì mới phân định trách nhiệm và

xử lý rủi ro

Có trường hợp ngẫu nhiên, hai ngân hàng của hai bên khách hàng chuyển tiền và hưởng lợi, có quan hệ trực tiếp với nhau Lúc này, sể không cần đến

ngân hàng đại lý trung gian để chuyển vốn từ ngân hàng khởi tạo sang ngân

hàng đích, mà chỉ cân một lệnh đơn giản và việc chỉ trả sẽ được xử lý theo dạng

thanh toán nội bộ tại mỗi ngân hàng

Như vậy, yêu cầu chuyển tiên của khách hàng được ngân hàng khởi tạo tái hiện lại bằng một bức điện uỷ nhiệm cho ngân hàng thụ tạo thực hiện thay Phía sau bức điện đơn giản ấy, cả guồng máy của hệ thống ngân hàng phải chuyển

động để chuyển vốn từ ngân hàng khởi tạo đến ngân hàng đích, tạo điều kiện

tài chính cho ngân hang nay thực hiện chỉ trả Đây chính là tiền để cho sự ra đời

của các hệ thống thanh toán bù trừ liên ngân hàng Chu chuyển vốn ở tầm quốc

tế giống như tẳng băng trôi: bể nổi chỉ có !/› còn 5/; là phần ngẫm bên dưới có

khả năng gây nhiều rủi ro:

30

Trang 37

Trong thanh toán chuyển tiền, chu chuyển hàng hóa lao vụ cỏ thể tích rời khỏi chu chuyển tài chính trong thời gian, tạo nên rủi ro cho cả hai bên xuất nhập khẩu Khi chuyển tiễn trước (down payment), nhà nhập khẩu cứ lo sợ mất tiên nếu nhà xuất khẩu không giao hàng hay giao hàng không đúng yêu cầu về

số lượng, chúng loại, chất lượng và thời gian làm vỡ kế hoạch sản xuất kinh

doanh của nhà nhập khẩu

Ngược lại, trong trường hợp trả tiền sau (kể cả trả chậm), nhà xuất khẩu

hoàn toàn bị lệ thuộc vào thiện chí và uy tín thanh toán của nhà nhập khẩu Sự bành trướng của công nợ phải thu thật sự gây khó khăn tài chính cho nhà xuất khẩu khi phải chịu cả chỉ phí cơ hội lẫn lãi vay

Có khi rủi ro lại hoàn toàn khách quan như biến cố chính trị, kinh tế, xã hội hay một tai nạn bất ngờ khiến cho một bên kết ước bất đắc dĩ bội tín vẫn vô tình ảnh hưởng đến đối tác làm ăn

Ngân hàng chỉ giữ vai trò trung gian thanh toán quá thụ động, chờ khách

hàng ra lệnh rồi mới thực hiện (có, khi không thực hiện được do thiếu yếu tố hay điều kiện nào đó!) Khách hàng cẩn thận (qua kinh nghiệm) và am hiểu về ngân hàng có thể yêu cầu bên đối tác nhờ ngân hàng đứng ra bảo lãnh thực hiện hợp

đồng (performance bonds) hay bảo lãnh thanh toán (bank guarantee) song, các:

dịch vu phụ thêm này chưa tiện dụng bằng dịch vụ trọn gói, trong đó, ngân hàng giữ vai trò tích cực hơn

1.1.4.2.3 Nghiệp vụ nhờ thu: (Collection)

Về mặt pháp lý, nghiệp vụ nhờ thu chịu sự điều tiết của Quy tắc thống nhất

về nghiệp vụ nhờ thu của Phòng Thương mại Quốc tế, số xuất bản 522 (The uniform rules for collection — ICC Pub No 522) nam 1095, có hiệu lực từ

01/01/1996 Sự điều tiết này hoàn toàn theo nguyên tắc tự nguyện khi các bên tham gia thống nhất cùng vận dụng và trong điều kiện luật pháp quốc gia SỞ tại chưa bao quát tới các lĩnh vực đang thực hiện Nói cách khác, vấn để nào Chưa được luật pháp nhà nước quy định thì mới vận dụng quy tắc quốc tế

Nhờ thu được URC 522 định nghĩa tại điều 2 là nghiệp vụ xử lý của ngân hàng đối với các chứng từ tài chính, chứng từ thương mại, theo đúng chỉ thị nhận

được, nhằm để chứng từ đó được thanh toán và/hoặc được chấp nhận hoặc

chuyển giao khi chứng từ được thanh toán và/hoặc được chấp nhận hoặc chuyển _ giao chứng từ theo đúng các điều khoản và điều kiện khác

31

Trang 38

Tham gia vào quy trình nhờ thu có các bền sau đây:

+ Nhà xuất khẩu, sau khi giao hàng lên tàu, tập hợp các chứng từ liên quan đến lô hàng đó rồi nhờ ngân hàng phục vụ mình, thay mặt mình gởi đi thu tiền

Là người uỷ quyển xứ lý nghiệp vụ nhờ thu cho ngân hàng, nhà xuất khẩu còn được gọi là “người uỷ nhiém” (principal) Nếu chứng từ cò kèm hối phiếu, người uỷ nhiệm phải phát hành hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu, nên cũng còn

được gọi là người ký phát (drawer) cho dù chứng từ có thể không kèm hối

phiếu |

+ Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, có nhiệm vụ xem xét sự phù hợp giữa

các chứng từ rồi đóng phong bì kèm thư uỷ quyển đòi tiền, gởi phát chuyển

nhanh đến ngân hàng thu hộ Người ta thường gọi đây là ngân hàng chuyển

+ Ngân hàng thu hộ (collecting bank) được phía bên xuất khẩu uỷ quyền thu

hộ giá trị bằng tiền của lô hàng trên cơ sở giao chứng từ

+ Nhà nhập khẩu (bên mua hàng) là người trả tiền, được ký phát hối phiếu

(nếu có) (drawee)

Thư đòi tiền (schedule, covering letter) là một thư thương mại do ngân hàng chuyển chứng từ soạn để gởi kèm bộ chứng từ đến ngân hàng thu hộ, trong đó

phải nêu rõ mấy phần nội dung sau day:

© Các chỉ tiết liên quan đến ngân hàng gởi như tên gọi, địa chỉ giao dịch, số

điện thoại, fax, telex, mã liên ngân hàng, số thứ tự tham chiếu hồ sơ để tiện

© Chỉ dẫn thanh toán nêu rõ chỉ tiết tuyến đi của khoản tiền phải thu

® Cơ sở pháp lý được viện dẫn để xử lý tranh chấp nếu xảy ra

* Về thời hạn có hai loại nhờ thu: |

+ Nho thu tra ngay (tenor at sight, documents against payment — D/P) khi

người mua nộp đủ giá trị bằng tiền của chứng từ kèm phí dịch vụ, ngân hàng thu

hộ mới giao bộ chứng từ để anh ta đi nhận hàng về để kinh doanh

+ Nhờ thu trả chậm/chấp nhận (documents against acceptance — D/A) với

thời hạn được xác định là xx ngày kể từ mốc chuẩn là ngày phát hành hối phiếu đòi tiền, hóa đơn thương mại, ngày lên tàu hay ngày ngân hàng thu hộ tiếp nhận

32

Trang 39

chứng từ Khi người mua ký chấp nhận lên hối phiếu hay có văn bản chấp nhận

thanh toán tiền khi đến hạn, ngân hàng thu hộ mới giao chứng từ cho người mua,

sau đó điện hồi báo cho ngân hàng gửi chứng từ biết đồng thời nói rõ tình trạng của hối phiếu Tùy điều kiện ràng buộc, hối phiếu đã được chấp nhận có thể được lưu trong hồ sơ tại ngân hàng thu hộ hay gởi trả lại nơi gốc, để rồi khi đến

hạn sẽ được ngân hàng gởi chứng từ xuất trình lần nữa làm cơ sở cho việc thanh toán

* Về cơ sở chứng từ, có hai loại nhờ thu:

_+ Nhờ thu trơn (clean collection) chi gồm có thư đòi tiền và chứng từ tài chính như hối phiếu, cheque, các loại ngân phiếu thanh toán

+ Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection) gồm đủ chứng từ thương mại có hay không có kèm chứng từ tài chánh

Ở đây vai trò của ngân hàng được nâng cao hơn một mức so với phương thức chuyển tiên Từ trung gian thanh toán, ngân hàng, thông qua đại lý của mình, thu

tiền giúp cho người bán và đảm bảo là chừng nào người mua chưa trả đủ tiền hay

chấp nhận trả đủ tiền, anh ta chưa được đụng đến hàng hóa Quy tắc cho phép ngân hàng được tự do nhận hay từ chối vai trò Ngân hàng có quyền từ chối tiếp nhận nhờ thu một bộ chứng từ miễn là phải thể hiện rõ ý chí này ngay từ đầu, bằng cách gởi trả lại ngay theo nguyên trạng cho người gổi bằng phương tiện nhanh và thuận lợi nhất Ngay cả trong trường hợp chấp nhận thực hiện sự uỷ thác, ngân hàng không có trách nhiệm phải thực hiện mọi chỉ thị mà người uỷ

nhiệm đưa Ta

Ngược lại, ngân hàng bị một số hạn chế Nếu người mua từ chối hắn, ngân hàng tiếp nhận sẽ hoàn trả bộ chứng từ về nơi xuất xứ Nếu người mua dửng dưng trước các thông báo của ngân hàng tiếp nhận, ngân hàng này chỉ còn cách hôi báo sự việc và xin chỉ thị của người đã gởi chứng từ Tuy được miễn trách nhiệm, ngân hàng cũng bị động theo, mọi rủi ro thuộc về người bán

Ngay khi người mua chấp nhận hối phiếu trả chậm đổi lấy chứng từ để lãnh

hàng hóa về sử dụng, đến hạn thanh toán họ cứ chây ì ra hay bị mất khả năng thanh toán, ngân hàng thu hộ cũng chỉ hồi báo sự việc về cho người bán thông qua ngân hàng gởi chứng từ, với ghi chú “xin hỏi lại hai bên mua bán” (please refer to drawer and drawee) Ngân hàng không bị ràng buộc trách nhiệm va cũng không có biện pháp cưỡng chế nào đối với người mua

So với phương thức chuyển tiển, với phương thức nhờ thu, rủi ro đối với người bán chỉ giảm đôi chút, song vẫn còn rất lớn

33

Trang 40

1.1.4.2.4 Nghiệp vu thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ:

(documentary credit) Khi xử lý theo phương thức nhờ thu, vai trò của ngân hàng còn giới hạn ở

mức làm dịch vụ giúp hai bên mua bán, không can thiệp vào quyết định mua bán hay thanh toán của họ Ngoại thương phát triển, đòi hỏi tạo ra khả năng để các đối tác dù chưa hiểu nhau thật kỹ, vẫn có thể buôn bán với nhau để mở rộng

thị phần và kiếm lời Ngành tin học hiện đại giúp các đối tác xích lại gần nhau

hơn Nhưng, với tư cách trung tâm thanh toán của nên kinh tế đông thời hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp, ngân hàng có nhiều thuận lợi khi làm cầu nối

trung gian giúp hai bên mua bán vượt qua hàng rào cách biệt về ngôn ngữ, sắc

tộc, tập quán để làm ăn tốt với nhau Thêm dịch vụ mới: cho mượn uy tín

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó, một ngân

hàng mở thư tín dụng theo yêu cầu của khách hàng mình (nhà nhập khẩu) cam kết hay cho phép một ngân hàng khác chỉ trả hoặc chấp thuận những yêu cầu

của nhà xuất khẩu hưởng lợi, theo đúng các điều kiện và chứng từ thanh toán

Tin dụng chứng từ là một phương thức thanh toán trong giao địch xuất nhập

khẩu và phương thức này chủ yếu dựa trên thư tín dụng, một công cụ tài chính

do ngân hàng phát hành ra

Phương thức này được Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) thể chế hóa từ năm

1933 khi ban hành “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ”

(Uniform customs and practices for documentary credits gọi tắt là UCPDC), sau

đó sửa đổi bể sung cho phù hợp với thực tế vào các năm 1951, 1262, 1274,

1983 Văn bản hiện hành — UCP 500 có hiệu lực từ ngày 01/01/1994

Thuật ngữ “tín dung” ở đây không chỉ là vay tiền mà còn là vay “tín

nhiệm” Với uy tín của mình, ngân hàng lập thư tín dụng cam kết thanh toán đầy

đủ cho nhà xuất khẩu nếu anh ta thực hiện đúng mọi điểu kiện, điều khoản

trong thư với đủ giấy tờ chứng minh Nguyên tắc xuyên suốt là ngân hàng chỉ thực hiện hay từ chối cam kết của mình dựa trên kết quả xem xét bể mặt của chứng từ do bên bán cung cấp theo yêu cầu, mà không hể xét đến hiện vật giao

hàng trong thực tế (theo điều 4 UCP 500) |

Cac bén sau day tham gia vào quy trình của nghiệp vụ tín dụng chứng từ:

e Người mua là người yêu cầu mở thư tín dụng, cũng là nhà nhập khẩu

e Ngân hàng phát hành thư tín dụng nhân danh người mua mà họ phục vụ

e Người bán là người thụ hưởng của thư tín dụng, cũng là nhà xuất khẩu

34

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w