1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216

144 2,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216, ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216 ,ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216 ,ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216 ,ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216

Trang 1

Phần II: Tìm hiểu thiết bị RBS 2216 của ERICSSON 2.1.Mô hình tổng quan của hệ thống thông tin di động

OSS : Trung tâm khai thác và bảo dỡng

PSPDN : Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói

PSTN : Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng

CSPDN : Mạng số liệu công cộng chuyển mạch theo mạch

Trang 2

2.2.2.Các thành phần của mạng

Phân hệ chuyển mạch SS

Phân hệ chuyển mạch bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của GSM cũng

nh các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lý di động của thuê bao Chức năng chính của SS là quản lý thông tin giữa những ngời sử dụng mạng GSM với nhau và với mạng khác

SS bao gồm các thiết bị :

* Tổng đài MSC

Trong SS, chức năng chuyển mạch chính đợc MSC thực hiện, nhiệm vụ chính của MSC là điều phối việc thiết lập cuộc gọi đến những ngời sử dụng mạng GSM Một mặt MSC giao tiếp với hệ thống con BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngoài MSC làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngoài đợc gọi là MSC cổng GMSC

Để kết nối MSC với các mạng khác cần phải thích ứng các đặc điểm truyền dẫn GSM với các mạng đó Các thích ứng này đợc gọi là các chức năng tơng tác IWF (Interworking funtions ) IWF bao gồm một thiết bị để thích ứng giao thức và truyền dẫn IWF cho phép kết nối với các mạng PSTN, ISDN, PSPDN, CSPDN và có thể đợc thực hiện kết hợp trong cùng các chức năng MSC hay trong thiết bị riêng.

SS cũng cần giao tiếp với mạng ngoài để sử dụng các khả năng truyền tải của các mạng này cho việc truyền tải số liệu của ngời sử dụng hoặc báo hiệu giữa các phần tử của mạng GSM

Ví dụ, mạng báo hiệu kênh chung số 7(SS7) bảo đảm hợp tác, tơng tác giữa các thiết bị của SS trong một hay nhiều mạng GSM MSC thờng là một tổng đài lớn điều khiển và quản lý một số bộ điều khiển trạm gốc BSC Một tổng đài MSC thích hợp cho một vùng đô thị và ngoại ô dân c vào khoảng một triệu (với mật độ thuê bao trung bình).

* Bộ đăng ký định vị thờng trú HLR

Ngoài MSC, SS còn bao gồm các cơ sở dữ liệu Bất kể vị trí của thuê bao, mọi thông tin liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ viễn thông đều đợc lu giữ trong HLR, kể cả vị trí hiện thời của MS HLR thờng là một máy tính đứng riêng có khả năng quản lý hàng trăm ngàn thuê bao nhng không có khả năng chuyển mạch Một chức năng nữa của HLR là nhận dạng thông tin nhận thực AUC, mà nhiệm vụ của trung tâm này là quản lý số liệu bảo mật về tính hợp pháp của thuê bao.

* Bộ đăng ký định vị tạm trú VLR

VLR là một cơ sở dữ liệu đợc nối với một hay nhiều MSC và có nhiệm vụ lu giữ tạm thời số liệu thuê bao của các thuê bao hiện đang nằm trong vùng phục vụ của MSC tơng ứng và đồng thời lu giữ số liệu về vị trí của các thuê bao nói trên ở mức độ chính xác hơn HLR.

Các chức năng VLR thờng đợc liên kết với các chức năng MSC.

*Tổng đài cổng GMSC

SS có thể chứa nhiều MSC, VLR và HLR Để thiết lập một cuộc gọi liên quan đến

Trang 3

GSM mà không cần biết đến vị trí hiện thời của thuê bao MS, trớc hết cuộc gọi phải

đ-ợc định tuyến đến một tổng đài cổng GMSC để lấy thông tin về vị trí của thuê bao và

định tuyến cuộc gọi đến MSC nào hiện đang quản lý thuê bao đó Để thực hiện việc này, trớc hết các tổng đài cổng phải dựa trên số thoại danh bạ của thuê bao để tìm đúng HLR cần thiết và hỏi HLR này GMSC có giao diện với các mạng bên ngoài để kết nối mạng bên ngoài với mạng GSM Ngoài ra, tổng đài cổng GSM còn có giao diện với mạng báo hiệu số 7 để có thể tơng tác với các phần tử khác của NSS Do tính kinh tế cần thiết của mạng nên không bao giờ tổng đài cổng GSM đứng riêng mà thờng đợc kết hợp với GSM.

*Mạng báo hiệu kênh chung số 7 (CCS7)

Nhà khai thác mạng GSM có thể có mạng báo hiệu CCS7 riêng hay chung phụ thuộc vào quy định của từng nớc Nếu nhà khai thác có mạng báo hiệu này riêng thì các điểm chuyển báo hiệu STP (Signalling Transfer Point) có thể là một bộ phận của NSS và có thể đợc thực hiện ở các điểm nút riêng hay kết hợp trong cùng một MSC tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế Nhà khai thác GSM có thể dùng mạng riêng để định tuyến các cuộc gọi giữa GMSC và MSC hay thậm chí định tuyến cuộc gọi ra đến điểm gần nhất trớc khi sử dụng mạng cố định Lúc này các tổng đài quá giang TE (Transit Exchange) có thể sẽ là một bộ phận của mạng GSM và có thể đợc thực hiện nh một nút

đứng riêng hay kết hợp với MSC.

Phân hệ trạm gốc BSS

BSS giao diện trực tiếp với các trạm di động MS thông qua giao diện vô tuyến nên

nó bao gồm các thiết bị phát và thu đờng vô tuyến và quản lý các chức năng này Mặt khác BSS thực hiện giao diện với các tổng đài NSS Tóm lại BSS thực hiện đấu nối các

MS với tổng đài, tức là kết nối thuê bao di động MS với những ngời sử dụng viễn thông khác Do vậy, BSS phải phối ghép với NSS bằng thiết bị BSC Ngoài ra, do BSS cũng cần phải đợc điều khiển nên nó đợc đấu nối với OSS BSS gồm hai thiết bị : BTS giao diện với MS và BSC giao diện với MSC.

* Đài điều khiển trạm gốc BSC

BSC có nhiệm vụ quản lý tất cả các giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều khiển từ xa của BTS và MS Các lệnh này chủ yếu là các lệnh ấn định, giải phóng kênh vô tuyến và quản lý chuyển giao Một phía BSC đợc nối với BTS còn phía kia đợc nối với MSC của NSS Trong thực tế, BSC là một tổng đài nhỏ có khả năng tính toán đáng

kể Vai trò chủ yếu của nó là quản lý các kênh ở giao diện vô tuyến và chuyển giao Một BSC trung bình có thể quản lý hàng chục BTS, tạo thành một trạm gốc Tập hợp

Trang 4

các trạm gốc trong mạng gọi là phân hệ trạm gốc Giao diện quy định giữa BSC và MSC là giao diện A, còn giao diện giữa BSC và BTS là giao diện Abis

Trạm di động MS

MS là một thiết bị phức tạp,có khả năng nh một máy tính nhỏ Nó bao gồm hai thiết bị : thiết bị di động ME và module nhận dạng thuê bao SIM SIM có dạng nh một card thông minh hoặc đợc chia nhỏ hơn gắn trên giá, nó nh một loại khoá, có thể tháo khỏi MS một cách dễ dàng Không có SIM, trạm di động không thể gọi đợc trừ trờng hợp khẩn cấp đợc mạng cho phép SIM lu giữ thông tin liên quan đến thuê bao và nó có thể đợc phân biệt qua chỉ số nhận dạng IMSI.

Ngoài việc chứa các chức năng vô tuyến chung và xử lý cho giao diện vô tuyến,

MS còn phải cung cấp các giao diện với ngời sử dụng (nh micro, loa, màn hiển thị, bàn phím để quản lý cuộc gọi) hoặc giao diện với một số thiết bị đầu cuối khác nh giao diện với máy tính cá nhân, Fax

Nh vậy ta nhận thấy MS có 3 chức năng chính nh sau :

- thiết bị đầu cuối : để thực hiện các dịch vụ ngời sử dụng (thoại, fax, số liệu )

- kết cuối di động : để thực hiện truyền dẫn ở giao diện vô tuyến vào mạng.

- thích ứng đầu cuối : làm việc nh một cửa nối thông thiết bị đầu cuối với kết cuối

di động.

Phân hệ khai thác và bảo d ỡng OSS

Hiện nay OSS đợc xây dựng theo nguyên lý của mạng quản lý viễn thông TMN(Telecommunication Management Network) Lúc này, một mặt hệ thống khai thác và bảo dỡng đợc nối đến các phần tử của mạng viễn thông (các MSC, BSC, HLR

và các phần tử mạng khác trừ BTS vì thâm nhập đến BTS đợc thực hiện qua BSC) Mặt khác hệ thống khai thác và bảo dỡng lại đợc nối đến một máy tính chủ đóng vai trò giao tiếp ngời máy OSS thực hiện ba chức năng chính là : khai thác và bảo dỡng mạng, quản lý thuê bao và tính cớc, quản lý thiết bị di động.

2.2 Trạm thu phát gốc (BTS)

2.2.1 Chức năng chung trạm BTS

Nhiệm vụ và chức năng chủ yếu của BTS là truyền dẫn vô tuyến Cụ thể các chức năng nh:

 Đa kênh vào hoạt động:

BSC ra lệnh cho BTS đa vào hoạt động một tiềm năng kênh riêng để sử dụng bằng một kênh logic liên kết của mình Khi một kênh đợc ấn định BSC thông báo TRX về các thông số nh kiểu kênh, mã kênh

 Hủy hoạt động kênh :

BTS hủy hoạt động kênh riêng.

 Khởi đầu mật mã:

Trang 5

Khởi đầu mật mã đợc BTS thực hiện trên cơ sở khóa mật mã Khóa mật mã đợc thực hiện ở thủ tục nhận thực.

 Phát hiện chuyển giao:

Khi một kênh đợc thiết lập cho chuyển giao, BTS nghe kênh thâm nhập ngẫu nhiên.

2.2.2.Trạm gốc vô tuyến RBS 2000 của ERICSSON

Trạm gốc vô tuyến ( RBS - Radio Base Station) RBS 2000 thế hệ thứ hai của Ericson đợc thiết kế cho các trạm BTS của hệ thống GSM RBS 2000 có nhiều u điểm

so với RBS 200 Sản xuất dòng RBS 2000 cho hệ thống GSM Ericsson là một thiết kế chuyên dụng cho phép giảm chi phí Nó cũng cung cấp khả năng lắp đặt đơn giản với

vị trí thử nghiệm và đa vào hoạt động Điều này dễ dàng đạt đợc do tủ đợc sản xuất, phần mềm đợc tải xuống và thử nghiệm tại nhà máy trớc khi xuất xởng.

Thiết kế linh hoạt có nghĩa là nó có thể có một số cấu hình và mở rộng mạng theo

sự phát triển RBS có thể đặt tại các vị trí khác nhau bao gồm ngoài trời, trong nhà, trên mặt đất hay trên nóc nhà.

 Sử dụng giao diện ngời máy (MMI) thân thiện nh các LED cảnh báo và các nút thay cho ngôn ngữ ngời máy và giám sát toàn bộ các khối chức năng, cáp cho việc phát hiện và cô lập lỗi

 Sửa chữa và thay thế dễ dàng nhờ modul hoá phần cứng.

RBS hỗ trợ cấu trúc Cell phân cấp (HCS) với ba lớp Cell Các lớp có thể là Macro cell cho vùng phủ rộng, Micro cell cho vùng thành phố và Pico cell cho trong nhà Dòng RBS 2000 hỗ trợ cả cấu hình cell sector và vô hớng.

Hiện nay Viettel Mobile đang sử dụng hai loại RBS thuộc họ RBS 2000 là RBS2206, RBS2106 và RBS 2216

Mô hình cơ bản của một hệ thống trạm BTS có thể đợc mô phỏng nh hình 2.2

Mỗi một thành phần của trạm BTS đều giữ một vai trò quan trọng, nhng do pham

vi đề tài có hạn, em xin đơc đi giới thiêu về thành phần quan trọng nhất trong trạm BTS

đó là thiết bị RBS ( Radio base station) và thiết bị mà công ty hiện đang sử dụng ở khu vực I đó là RBS 2216 của Ericsson.

2.2.3 Thiết bị RBS2216

1 Tủ RBS2216

Trên hình vẽ mô tả cấu hình tổng quan của tủ RBS2216 của ERICSSON

RBS2216 là một trạm BTS trong nhà (indoor) dung lợng cao Nó đợc dùng với cấu hình tối đa là 12 bộ thu phát vô tuyến (TRX) tơng úng với 6 DRU RBS2216 đơc thiết

kế dới dạng một tủ rack đóng kín Tất cả các khối chức năng trong tủ có thể đợc tháo lắp dễ dàng từ phía trớc, điều đó cho phép lắp đặt nhiều tủ cạnh nhau và quay lng vào t- ờng nhằm tiết kiệm diện tích Mô hình của tủ RBS2216 đợc mô tả ở hình 2.3

Trang 6

Hình 2.2 :Mô hình một trạm BTS trên thực tế của Viettel Mobile

Bảng

đồng tiếp đất trong phòngmáy

cáp

Bảng đồng tiếp đất nhập trạm

Kẹp tiếp đất (2) ở vị trí cách chỗ uốn 30 cm

Liên kết tiếp đất tại mức sàn nhà Tiếp đất thang cáp

Viba a

Kẹp tiếp đất (3) ở vị trí cách ngõ vào 30 cm Kẹp tiếp đất (1) trên cột (cách điểm nối dây nhảy-phi đơ từ 30-60 cm

Trang 7

 Điều khiển công suất tự động

 Có thể giám sát đợc các cảnh báo ngoài

 Sử dụng các bộ lọc song công

 Dợc thiết kế đáp ứng đầy đủ các chuẩn GSM

 Có giao diện với thiết bị định vị toàn cầu GPS

 Sẵn sàng cho công nghệ EDGE

 Sử dụng tài nguyên hiệu quả nhờ dùng báo hiệu LAPD concentration và LAPD multiplexing.

 Cấu hình vô tuyến hỗ trợ GSM 800,900,1800,1900

 Giao diện truyền dẫn Hỗ trợ giao diện sau: T1 1,5Mbit/s hoặc E1 2M bit/s

 Dải điện áp hoạt động; 120-250 V AC

Cấu tạo các khối phần cứng

Trang 8

RBS 2216 có cấu trúc modul Việc sử dụng các Modul chuẩn của ERICSSON sẽ mang sẽ mang tính ổn định cao cho hệ thống Các modul này dễ dàng thay thế khi bị hỏng.

RBS 2216 gồm các thiết bị thu phát vô tuyến, nguồn và thiết bị môi trờng (quạt) Các thiết bị truyền dẫn và acquy dự phòng cần thiết phải đợc đặt bên ngoài tủ Các thiết

bị bên ngoài đợc liệt kê dới dạng tùy chọn.

DRU - Double Radio Unit

DRU thực hiện giao diện kêt nốigiữa các kết nối Y links từ DXU và hệ thống anten DRU chứa 2 bộ thu phát TRx,các bộ kết hợp, hệ thống phân phối và các bộ lọc DRU cũng hỗ trợ cả điều chế GMSK và 8-PSK(EDGE).

DRU chứa bộ kết hợp lai ghép có thể sử dụng để kết hợp truyền 2 Tx Thông qua cấu hình phần mềm DRU có thể hoạt động ở cơ chế kết hợp hay không kết hợp Mỗi

đầu cuối TX đợc gắn 1 bias injector khi kết nối tới modul điều khiển khuếch đại đỉnh tháp (TMA-CM) và cấp nguồn cho các bộ khuếch đại đỉnh tháp (TMA) Các tính năng chính của DRU Truyền và nhận các tín hiệu vô tuyến và xử lý các tín hiệu đó.

Hình 2.4: Card DRU

Mô tả cấu tạo chức năng các thành phần trong DRU

Sơ đồ khối của DRU đợc cho ơ hình 2.5, DRU bao gồm các khối chính nh:

 Khối xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit )

 Khối xử lý tín hiệu số DSP (Digital Signal Processor)

 Khối điều khiển vô tuyến (Radio control system )

Khối vô tuyến (Radio system)

Trang 9

Khối điều khiển vô tuyến (Radio control system )

Hai bộ điều khiển vô tuyến chịu trách nhiệm thực hiện

 đồng bộ điều khiển các phần khác nhau của tín hiệu vô tuyến

 điều chế và biến đổi D/A các tín hiệu hội thoại

 Thu và lọc các tín hiệu vô tuyến với các bộ lựa chọn kênh

Hệ thống vô tuyến

Mỗi hệ thống vô tuyến bao gồm hai bộ thu và một bộ phát vô tuyến và cả bộ khuếch đại công suất Bộ thu vô tuyến nhận tín hiệu đợc điều chế đờng lên từ một hay hai nhánh và chuyển chúng lên hệ thống điều khiển vô tuyến Bô phát vô tuyến phát ra các tín hiệu vô tuyến đờng xuống từ tín hiệu băng cơ sở đã đợc điều chế Sau đó nó gửi các tín hiệu này tới bộ khuếch đại.

Hệ thống phân phối và kết hợp

Hệ thống phân phối và kết hợp điều khiển định tuyến các tín hiệu TRX giữa bộ thu phát vô tuyến và bộ lọc Bộ kết hợp lai ghép kết nối một hay hai bộ thu phát tới anten thông qua bộ tiếp sóng điều khiển phần mềm DRU có thể đợc cấu hình cho hoạt

động với các bộ kết hợp lai ghép hay cơ chế phi kết hợp Tín hiệu RX có thể đ ợc phân phối tới rất nhiều bộ nhận khác nhau bởi các chuyển mạch khác nhau thiết lập nhỏ nhất

số anten thu, hay chia sẻ anten thu, hay 4WRD (4 Way Radio Diversity.

Trang 10

Hình 2.5: Sơ đồ khối DRU

Bộ lọc

Bộ lọc thực hiện lọc các tín hiệu TX và RX, việc lọc tín hiệu RX đợc TRX đợc thực hiện song công tới mọt cổng anten chung Hệ thống lọc cũng chứa cả bias injectors để cung cấp nguồn cho TMA thông qua feeder.

DXU 21- Distribution Switch Unit- Khối chuyển mạch và phân phối

DXU là khối xử lý trung tâm của RBS Nó hỗ trợ các giao diện tới BSC và thu thập phát đi các cảnh báo DXU điều khiển công suất và các thiết bị môi trờng (quạt) cho RBS Nó có 1 Flash-card có thể bị tháo rời mỗi khi có một DXU hỏng và không cần thiết phải nạp lại phần mềm cũng nh cấu hình từ BSC DXU cũng cung cấp 4 kết nối cho truyền dẫn Nó có thể xử lý cả luồng E1 hay T1 DXU có phần cứng hỗ trợ EDGE trên cả 12TRX

Trang 11

Hệ thống CPU : là phần quan trọng nhất của DXU, đây là bộ điều khiển 32 bit

đ-ợc gán vào một PPC 405 để xử lý chính các giao diện kết nối Nó bao gồm các phần sau:

 Bộ điều khiển I2C

 Bộ điều khiển ethernet 10/100 Mbit/s

Trang 12

Hình 2.7: Sơ đồ mạch bên trong của DXU

Hệ thống chuyển mạch: Khối hệ thống này gồm các mạch xử lý lu lợng giữa BSC

và TRU Cụ thể là tách các TS từ liên kết A-bit và gửi chúng tới các TRU thông qua Bus nội bộ

Bộ điều khiển giao tiếp truyền dẫn: Mạch bao gồm 4 liên kết truyền dẫn và quản

lý các giao diện truyền dẫn này Mạch cũng điều khiển lu lợng cho 4 liên kết truyền dẫn.

Có thể dùng với 2 loại tốc độ: E1 (2,048Mbit/s), T1 (1,544Mbit/s).

Hỗ trợ nguồn: Bộ hỗ trợ nguồn phân phối tất cả các điện áp cần thiết cho DXU.

Cấp nguồn DC cho DXU thờng là +24V

Hệ thống đồng bộ thời gian: Đợc sử dụng cho việc phát 1 tín hiệu 13Mhz

Logic hỗn hợp: Chức năng này bao gồm các khối

Trang 13

 Đo điện áp hệ thống

 Đo lờng nhiệt độ

 Reset nguồn

Compact Flash Card: Có thể thay thế dễ dàng

Các chức năng: DXU phục vụ nh 1 nút chính trung tâm và các chức năng chính của

 Điều khiển hệ thống nguồn và không khí.

Khối điều khiển quạt FCU

FCU điều khiển và giám sát trạng thái các quạt trong RBS FCU đợc điều khiển bởi DXU nó có chức năng chính là :

 Điều khiển và giám sát các quạt

 Hiển thị trạng thái của các quạt

 Đa ra các cảnh báo liên quan

 Thực hiên giao diện ngời máy với các quạt

Số lợng : 1

FCU sẽ tiến hành đo nhiệt độ của môi trờng xung quanh và điều khiển tăng giảm tốc độ các quạt cho phù hợp.Nếu xảy ra một vấn đề nào đó với các quạt nó sẽ phát ra các cảnh báo và gửi tới DXU để xử lý.

Hình 2.8: Card FCU

IDM khối phân phối nguồn nội bộ

IDM phân phối nguồn +24V DC tới tất cả các khối trong RBS ,các mạch phân phối này đợc bảo vệ bởi các cầu chì đóng ngắt Mỗi mạch phân phối trong tủ có 1 công tắc trên IDM

Số lợng 1

Trang 14

Hình 2.9: Card IDM

PSU khối cấp nguồn

Bao gồm hai loại : PSU-DC và PSU-AC

PSU-DC: chuyển đổi nguồn DC trong dải từ -57,6 đến – 40,5V DC thành nguồn đầu

ra +27,2V DC Công suất cực đại đầu ra là 1500W.PSU-DC bao gồm những khối chính

nh :

 Bộ lọc đầu vào, bộ lọc tơng thích điện từ (EMC)

 Bộ chuyển đổi DC – DC

 Bộ lọc đầu ra

 Các mạch giám sát và điều khiển

Điện áp đầu vào trớc tiên qua bộ lọc đầu vào (EMC) nơI nó đợc lọc bỏ các tín hiệu thừa bức xạ ra từ hoạt động của PSU-DC.Bộ chuyển đổi DC/DC sẽ chuyển điện áp DC thành các xung vuông Sau đó nó chuyển sang phần sơ cấp của máy biến thế Bộ chuyển đổi sẽ giới hạn các dòng quá áp Tại máy biến thế điện áp đợc chuyển thành 24V AC dới dạng xung vuông.Các xung này sẽ đợc sửa đạng thành DC thông qua diode chỉnh lu Bộ lọc đầu ra sẽ lọc điện áp ra để ngăn ngừa các tín hiệu bức xạ không cần thiết từ PSU-DC.

Trang 15

Hình 2.10: Card PSU DC

PSU-AC:Chuyển đổi nguồn AC trong dảI từ 200 đến 250V AC thành điện áp +24V

DC Công suất cực đại đầu ra là 1520W PSU-AC bao gồm các khối chính nh:

 Bộ lọc đầu vào ,bộ lọc EMC

 Cầu nối

 Bộ chuyển đổi tăng cờng

 Bộ chuyển đổi DC/DC

 Lọc đầu ra, lọc EMC

 Các mạch điều khiển và giám sát

Điện áp đầu vào đầu tiên thông qua cầu chì nội bộ và đi vào bộ lọc đầu vào (EMC filter) nơi dòng điện đợc lọc bỏ các tín hiệu không cần thiết bức xạ ra từ hoạt động của PSU-AC sau đó đa qua bộ chỉnh lu cầu AC Bộ chuyển đổi tăng cờng tạo ra các xung hình sin cùng pha với điện áp vào, điện áp đầu ra của bộ chuyển đổi là +400V DC.

Điện áp qua bộ chuyển đổi DC/DC đợc dich pha chuyển mạch mềm chuyển đổi điện

áp +400 thành +24V DC ở đầu ra Điện áp đợc đa qua bộ lọc đầu ra (EMC) để lọc bỏ các nhiễu phát sinh trong quá trình làm việc của PSU-AC

Trang 16

Hình 2.11: Card PSU AC

ACCU/DCCU - Khối kết nối AC/DC

 ACCU AC Connection Unit - là khối thực hiện phân phối nguồn sơ cấp đầu vào cho các PSU để thực hiện biến đổi nguồn AC thành nguồn DC.

Hình 2.12: Card ACCU

DCCU-DC Connection Unit- phân phối nguồn DC sơ cấp tới các khối PSU-DC

Trang 17

Hình 2.13: Card DCCU và sơ đồ làm việc DCCU

Y Link

Trang 18

Là hệ thống bus nội bộ cho phép thông tin giữa DXU với các DRU, ECU Nó mang thông tin nh báo hiệu TRX, tiếng và số liệu.

Ngoài ra còn có bus định thời để mang thông tin định thời vô tuyến từ DXU tới các DRU.

EPC bus là sợi quang lặp truyền công suất, mang thông tin điều khiển và giám sát giữa ECU với PSU và BFU.

DC Filter - Bộ lọc nguồn DC

Thực hiện chức năng kết nối nguồn DC + 24 V vào tủ RBS đồng thời làm nhiệm

vụ lọc các xung DC do đóng ngắt at ở BFU tạo điện áp DC ra ổn định bảo vệ cho các thiết bị RBS

Hình 2.14: Bộ lọc DC

RX Splitter- Thực hiện phân phối các tín hiệu RX giữa các DRU trong cùng một RBS

hay giữa các RBS khác nhau.RX Splitter có thể làm việc với nhiều băng tần khác nhau nh: GSM 800,GSM 900,GSM 1800,GSM 1900.

Hình 2.15: RX Splitter

RX splitter thực hiện phân phối hai tín hiệu RX đầu vào thành 8 tín hiệu RX bằng 2 bộ chia 1:4 Hình vẽ sau thể hiện sơ đồ khối của một bộ chia RX.

Trang 19

Hình 2.16: Nguyên lý RX Splitter

TMA-CM (Tower-Mounted Amplifier Control Module) Module điều khiển

khếch đại đỉnh tháp có nhiệm vụ điều khiển giám sát và cấp nguồn cho các TMA.Các chức năng chính của nó là : cung cấp tới 6 ddTMA với nguồn cung cấp là 15 VDC qua bias injector Nó cũng đợc dùng để chỉ ra TMA lỗi và chuyển thông tin này về khối cảnh báo trong RBS TMA-CM đợc gắn trong 1 các vị trí của OXU.

TMA: Bộ khuếch đại đỉnh tháp có nhiệm vụ bổ sung tín hiệu bị suy giảm do suy hao

trên đờng truyền lên anten, giảm độ ồn, cải thiện độ nhạy hệ thống TMA có thể bao gồm bộ lọc song công, cho phép truyền hai chiều trên một kênh.

2 Nguyên lý hoạt động của RBS2216

Giao thức LAPD (Link Access on D Channel)

Thông tin đợc truyền từ BTS tới BSC đều sử dụng giao diện Abis với giao thức LAPD Vậy để hiểu đợc nguyên lý hoạt động của BTS trớc hết ta nghiên cứu giao thức LAPD.

Tất cả các bản tin ở giao diện Abis đều sử dụng giao thức LAPD Giao thức này

đảm bảo truyền dẫn thông tin an toàn LAPD cung cấp 2 loại tín hiệu:

* Truyền thông tin không công nhận, không đảm bảo truyền thành công thông tin này đến ngời nhận Chỉ có báo cáo về các kết quả đo là sử dụng truyền không công nhận.

* Truyền thông tin đợc công nhận, trong đó mỗi thông tin đều đợc công nhận

và hệ thống khẳng định là thông tin đã đạt đến nơi nhận thành công.

Chức năng LAPD bao gồm:

 Quản lý đờng truyền

 Thiết lập đờng truyền

 Truyền dẫn dữ liệu

 Giám sát đờng truyền

 Giải phóng đờng truyền Trong các chức năng trên quản lý đờng truyền là chức năng cơ bản để đảm bảo các đờng truyền số liệu ở các kết nối vật lý 64Kbit/s giữa BSC và BTS Các đờng

Trang 20

truyền này đợc cung cấp với mục đích:

 Đờng tuyền báo hiệu vô tuyến (RSL)

 Đờng truyền khai thác và bảo dỡng (OML)

 Đờng truyền quản lý lớp 2 (L2ML).

Mỗi đờng kết nối vật lý (Khe thời gian 64Kbit/s trong luồng 2M) chứa một tập hợp các đờng truyền số liệu Để quản lý các đờng truyền số liệu này ngời ta đánh số nhận dạng chúng bằng 1 cặp TEI/SAPI.

 TEI: Terminal End Point Identifier (nhận dạng thiết bị đầu cuối) đây là địa chỉ

các phần tử vật lý khác nhau cho các đờng truyền báo hiệu ở giao diện Abis.

 SAPI: Server Access Point Identifier (Nhận dạng điểm truy cập dịch vụ) Mỗi

phần tử vật lý có nhiều chức năng với mỗi chức năng đợc đánh địa chỉ bằng SAPI.

Các giá trị của TEI cho CF thì đợc mặc định đặt là 62 nhng có thể thay đổi từ 12

đến 63 với các đầu cuối OMT, chúng chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp đấu cascaded với các TRU thì giá trị TEI đợc đánh số cố định từ 0 đến 11

DCP: ( Digital connection point ) đợc dùng để kết nối điều khiển các kênh thoại và dữ

liệu từ RBLT device qua IS trong DXU tới TRX nó là các đờng kết nối 64kbit/s

TRX

RSL SAPI=0 OML SAPI=62 L2ML SAPI=63 OML SAPI=62

TGC TEI=1

TEI=58

TRX

RSL SAPI=0 OML SAPI=62 L2ML SAPI=63 OML SAPI=62

TGC

TRX

RSL SAPI=0 OML SAPI=62 L2ML SAPI=63 OML SAPI=62

TGC

Dự phòng

Dự phòngBSC Một khe thời gian PCM BTS

Trang 21

Ta biết tín hiệu từ BSC đến RBS là tín hiệu 64kbit/s đợc ghép bởi các đờng E1 Giao diện đợc sử dụng cho đừờng truyền là giao diện Abis với giao thức LAPD

Có hai loại LAPD mà hiện tại công ty viettel mobile đang sử dụng dó là :

LAPD unconcentrate: với giao thức này ,1 TRU cần 3 kênh 64kbit/s trong đó 1

kênh dùng cho báo hiệu, 2 kênh còn lại dùng cho truyền lu lợng Nh vậy với một đờng E1 ta có thể sử dụng tối đa 10 TRU.

Hình 2.18: Sơ đồ kết nối báo hiệu LAPD Unconcentrate

Ta thấy , từ hình vẽ mỗi TRU chiếm 3 Device với RBLT Device đợc đánh số từ a

đến a+30 30 device này đợc truyền trên 1 đờng E 1 từ ETC_5 của BSC

Các RBLT device đợc cố định tới các DCP, mỗi TRU sử dụng 3 RBLT và DCP1 dùng RBLT cho báo hiệu, hai RBLT còn lại đợc sử dụng cho traffice

CF: control function có chức năng quản lý và điều khiển RBS, trong trờng hợp này tín hiệu báo hiệu cho CF lấy từ một đờng báo hiệu bất kỳ thuộc RBLT device dành cho 1 TRU nào đó theo một quy luật.

Trờng hợp này sẽ không có tín hiệu di đến CON

LAPD Concentrate: trờng hợp này mỗi một TRU cần sử dụng 2,25 PCM time

slots, cứ 4 TRU thì cần sử dụng 1 PCM time slots cho báo hiêu do đó Cữ 9 RBLT device có thể sử dụng cho 4 TRU, nên 1 đờng E1 có thể sử dụng để truyền đợc lên tới

13 TRU.

Trang 22

Hình 2.19: Sơ đồ kết nối báo hiệu LAPD Concentrate

Trờng hợp này với 9 điểm DCP thì DCP thứ nhất đợc dùng cho báo hiệu nó đợc

truyền tới CF và tới CON, tại CON tín hiệu báo hiệu sẽ đợc truyền tới 4 TRU ứng với

4 TRU sử dụng 8 DCP còn lại cho lu lợng.

3 Các Cấu hình

a) Cấu hình DRU: Sử dụng hai loại cấu hình

Cấu hình DRU không sử dụng bộ kết hợp lai ghép: Mỗi DRU bao gồm hai kênh

TRX mỗi kênh sử dụng một bộ lọc song công để tách riêng tín hiệu thu phát.Tín hiệu

RX sẽ đợc chia ra hai đờng để đảm bảo thu phân tập tín hiệu đờng lên.

Hình 2.20: Cấu hình DRU không sử dụng HC

Trang 23

Cấu hình DRU sử dụng bộ kết hợp lai ghép: Mỗi DRU cũng bao gồm hai kênh

tín hiệu TRX tuy nhiên hai kênh này đợc kết hợp lại thành 1 đờng tín hiệu tại bộ kết

hợp lai ghép (HC).

Hình 2.21: Cấu hình DRU sử dụng HC

Cả hai trờng hợp trên, mỗi DRU sẽ có 2 cổng tín hiệu RX vào và hai cổng tín hiệu RX

ra Cổng RX out dùng để chia sẻ tín hiệu thu đợc tại đờng thu của DRU đó và chia sẻ cho các DRU khác.Cổng RX in dùng để nhận các tín hiệu RX từ các DRU khác.

b) Các cấu hình RX

Có nhiều loại cấu hình cho các RX khác nhau : ở đây xin đợc trình bày 2 loại cấu hình sau:

Cấu hình 4RX sử dụng 2 DRU: Trong trờng hợp này mỗi tín hiệu RX trên mỗi

kênh sẽ đựơc chia ra 2 RX để đảm bảo thu phân tập đồng thời nó cho ra cổng ra để

chia sẻ cho DRU còn lại Tại cổng RX in sẽ nhận tín hiệu RX từ DRU kia để chi cho 2

bộ thu để đảm bảo thu phân tập.

Trang 24

Hình 2.22: Cấu hình 4RX sử dụng 2 DRU

Cấu hình 10RX sử dụng 5 DRU và bộ chia RX: trờng hợp này tín hiệu RX sẽ

đ-ợc thu trên hai kênh và đđ-ợc chia ra hai bộ thu để đảm bảo thu phân tập ngoài ra tín hiệu

đó sẽ đợc cho ra tại cổng RX out để đa vào bộ RX splitter từ đó chia mỗi đầu vào thành

4 đầu ra cấp cho cổng RX vào các DRU còn lại.

Trang 25

H×nh 2.23: CÊu h×nh 10RX sö dông 5 DRU vµ bé chia RX

4 HÖ thèng Nguån RBS

Trang 26

Hình 2.24: Sơ đồ kết nối AC ở trạm BTS

a Nguyên tắc đấu nối AC vào BTS.

Điện AC từ tủ điện tổng đấu vào hộp AC Box

 Hộp AC box chứa 12 CB, Mỗi RBS chỉ sử dụng tối đa 3CB trong số 12 CB

này.

 Điện AC cấp cho RBS được đấu từ AC Box sang RBS như hình vẽ.

 Mỗi RBS đợc sử dụng 1 card ACCU cấp để phân phối nguồn cho 3 PSU

Trang 27

Hình 2.25: Kết nối AC vào RBS Bảng : Yêu cầu về nguồn AC

Dải điện áp đảm bảo hiệu suất hoạt

động của hệ thống(điện áp pha)

 Lắp đặt bộ lọc ngoài và ổn áp nếu không đạt yêu cầu

b Nguyên tắc đấu nối DC cho tủ RBS v BBS à BBS.

 Khi cấp nguồn DC cho RBS cần chỳ ý đến tớnh õm dương, dõy dương từ cực dương của BBS phải đấu vào cực dương của RBS, dõy õm từ cực õm của BBS đấu với cực õm của RBS.

Kết nối nguồn +24V

Trang 28

Hình 2.26: Kết nối nguồn +24V vào RBS

Kết nối nguồn -48V: Nguồn -48V từ DCCU đợc phân phối cho các PSU nh

hình vẽ:

Hình 2.27: Kết nối nguồn -48V vào RBS

Nguồn DC cung cấp cho RBS đợc tạo ra từ các acquy Hiên tại các trạm của Viettel Mobile sử dung ba loại acquy :

 Loại 2V - 500Ah

 Loại 6V - 135Ah.

 Loại 12V - 100Ah.

Trang 29

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

+ -

Hình 2.28: Sơ đồ đấu nối các acquy loại 2V - 500Ah và 6V - 135Ah.

Nguồn DC đợc cấp cho tủ RBS qua một đôi cáp DC, cần lu ý rằng phải đấu

đúng các đầu cực nguồn DC giữa đầu ra tổ hợp acquy và đầu vào RBS.

+ - +

+ - +

+ - +

+ - +

Trang 30

Kết hợp lại ta có sơ đồ cấp điện cho tủ RBS nh sau:

ACBOX

CXU CDU

DC Filter BFU

Battery

dTRU IDM

PSU ACCU

Hình 2.29: Sơ đồ cung cấp nguồn cho tủ RBS

Công suất tiêu thụ điện của một tủ RBS phụ thuộc vào cấu hình của tủ (hay số dTRU) và loại tủ sử dụng Sau đây là bảng tham khảo tiêu tốn điện năng của tủ RBS.

NỘI DUNG CễNG VIỆC ĐƯỢC GIAO VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

1 Nhiệm vụ được phõn cụng

Được tuyển vào Tổng cụng ty Viễn Thụng Quõn Đội – Cụng ty viễn thụng Viettel, thử việc tại nhúm BSC của phũng Điều hành viễn thụng thuộc Trung tõm Điều hành kỹ thuật, tụi được giao nhiệm vụ tỡm hiểu về cấu trỳc và phương thức hoạt động của “Tổng quan mạng di động Viettel”, “Hệ thống điều khiển trạm gốc BSC”,

“Hệ thống trạm gốc BTS” Qua đú tụi được phõn cụng những nhiệm vụ cụ thể như sau:

Giỏm sỏt hoạt động cỏc BSC, điều hành cỏc tỉnh xử lý việc mất điện mất luồng cho:

Trang 31

 Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh những nội qui và nếp sống văn hoá của Công ty.

 Luôn cố gắng nghiên cứu tài liệu và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, những người đi trước để nâng cao trình độ, trau dồi kinh nghiệm để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao

NHỮNG KIẾN NGHỊ:

1 Đề xuất cho công ty phát triển

 Công ty cần tận dụng ưu thế là một doanh nghiệp nhà nước, được sự hậu thuẫn của Bộ Quốc Phòng để nhanh chóng phát triển chiếm lĩnh thị trường Viễn thông.

 Cần có chính sách tuyển dụng, khai thác và chăm sóc hợp lý nhân viên có trình độ chuyên môn, tạo sự gắn bó lâu dài của các nhân viên kỹ thuật với Công ty Đối với chuyên viên kỹ thuật có trình độ cao, kinh nghiệm lâu năm cần có các buổi hội thảo để trao đổi kinh nghiệm học tập và làm việc, cần bổ sung những thiếu sót về chuyên môn, kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ nhân viên mà phần lớn là còn non trẻ.

 Công ty có thể rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển nhằm tận dụng tối đa những ưu thế của mình, phân tích và khắc phục những khó khăn mà các đơn vị khác đã vấp phải Ngoài ra công ty có thể lựa chọn được những công nghệ tiên tiến và dịch vụ mới hơn so với VNPT Vì vậy việc đưa ra kinh doanh các loại hình dịch vụ thích hợp trong từng khoảng thời gian thích hợp sẽ là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của Viettel.

 Hợp tác với các đơn vị liên quan, đặc biệt là Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông, Bộ Khoa học và Công nghệ để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty về sau này.

 Công ty cần không ngừng tìm hiểu các công nghệ và sản phẩm mới, tích cực trao đổi với các đối tác nước ngoài để có thêm kinh nghiệm trong chuyên môn

và trong kinh doanh.

Trang 32

2 Đề xuất cho đơn vị thử việc

 Công ty điện thoại di động là công ty chịu trách nhiệm trong việc triển khai

dự án xây dựng và đưa vào khai thác mạng ĐTDĐ Các nhân viên tham gia

dự án đa phần còn rất trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế trong việc triển khai Do vậy, cần có chính sách đào tạo và cho áp dụng vào thực tế là điều hết sức quan trọng.

 Mỗi phòng ban thuộc Công ty Di Động nên có một vài tủ sách kỹ thuật riêng

và khuyến khích mọi người sưu tầm thêm các tài liệu chuyên ngành Viễn thông, đặc biệt là các tài liệu liên quan về mạng điện thoại di động Tạo điều kiện cho các nhân viên tham khảo tài liệu, sách báo nhiều hơn nữa

 Nên có những buổi thảo luận giữa các thành viên trong nhóm hoặc có các buổi Seminar nội bộ để cả Trung tâm trao đổi, chia sẽ những kiến thức đã tìm hiểu và các kinh nghiệm cho nhau, khuyến khích nhân viên tự học hỏi để tự

bổ sung thêm kiến thức cho mình.

3 Nguyện vọng và đề xuất cho bản thân

Là một kỹ sư vừa mới ra trường nên với vốn kiến thức hạn chế mới chỉ dừng lại mặt lý thuyết, vì vậy tôi còn thiếu nhiều về kinh nghiệm thực tế Bản thân tôi tự xét thấy cần phải phấn đấu, học hỏi nhiều hơn nữa đặc biệt là học hỏi những đồng nghiệp đi trước, vừa làm vừa học để không ngừng trau dồi thêm kiến thức, ngày càng nâng cao chuyên môn có thể hiểu sâu được mọi vấn đề trong hệ thống.

Sau thời gian thử việc, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số nguyện vọng của bản

thân như sau:

 Được ký hợp đồng và làm việc lâu dài tại công ty.

 Được tham gia các lớp học đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ của công ty để nâng cao kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm bản thân.

 Được hưởng các chế độ chính sách đối với người lao động của Công ty theo quy định như chế độ BHYT, BHXH, tiền lương, tiền làm thêm, tiền phụ cấp.

 Cuối cùng tôi xin tuân thủ chấp hành toàn bộ các quy định, chế độ chính sách

mà Công ty đặt ra cho nhân viên mới Trong quá trình thử việc tại nhóm BSC thuộc Trung tâm Điều hành viễn thông, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên tôi tự thấy mình cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm tòi và nghiên cứu.

Trang 33

Nếu được công ty kí hợp đồng tôi hứa sẽ cố gắng hết sức mình để phục vụ cho sự phát triển của công ty cũng như hoàn thành tốt nhiệm vụ mà công ty giao phó, tiếp tục trau dồi kiến thức và học hỏi đồng nghiệp nhiều hơn nữa

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Công ty nói chung và trong Trung tâm điều hành nói riêng đã giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Copyright

© Ericsson 2006 - All Rights Reserved

Disclaimer

No part of this document may be reproduced in any form without the written

permission of the copyright owner

The contents of this document are subject to revision without notice due to

continued progress in methodology, design and manufacturing Ericsson shall have no

liability for any error or damage of any kind resulting from the use of this document

Trang 34

4.2 SO CF, external condition map

This document describes all faults reported from all Macro RBSs, except RBS

2109 and RBS 2111, to the BSC, and HW units suspected of causing the fault For RBS

2109 and RBS 2111, see document Fault List RBS 2000 Micro

Note:

The fault must be verified before returning the faulty unit to the Ericsson repair

center

Note:

Trang 35

Unused fault numbers are not indicated in the fault list.

1.1 Revision Information

Other than editorial changes, this document has been revised as follows:

This document is based on EN/LZT 720 0465 R5A (151 86-EN/LZT 720 0465 rev E)

External Condition Map Class 1 (EC1)

Conditions reported in this class are conditions that affect the MO function The

conditions are TG external

External Condition Map Class 2 (EC2)

Conditions reported in this class are conditions that do not affect the MO function.The conditions are TG external

Internal Fault Map Class 1A (I1A)

Faults reported in this class are faults that affect the MO function Faulty HW is

part of the signalling MO

Internal Fault Map Class 1B (I1B)

Faults reported in this class are faults that affect the MO function The origin of

the fault is external to the signalling MO

Internal Fault Map Class 2A (I2A)

Faults reported in this class are faults that do not affect the MO function Faulty

HW is part of the signalling MO

Replacement Unit Map (RU Map)

Units reported in this map are HW units suspected of causing the faults in the

internal fault maps described above

2.3 Logical RU

A logical RU is defined as a unit that can be referred to, but is not a single

physical unit There are four different kinds of logical RUs

Logical RUs are pointed out when the analysis fails to give a more detailed

localisation of the fault Logical RUs are intended to assist the fault localisation process

1 Buses These are often referred to as a single physical unit, but are

implemented in the backplane of the cabinet or with cables When a bus is pointed out inthe RU map it should be understood that the faulty HW can be any unit connected to thebus, or the bus itself Logical bus RUs are:

Trang 36

Timing bus

X bus

Y link

2 Antenna A logical antenna means the whole signal path between the

Transmitter/Receiver and the physical antenna

3 Environment This RU records conditions that cannot be affected from the

base station There are two groups under this RU:

Power, that handles external power

Climate, that handles internal temperature

If for example the temperature in the cabinet is too high, or the incoming AC

mains power is out of range, the logical RU "Environment" is denoted as faulty

4 IDB The RBS installation database is regarded as a replaceable unit even

though it is not a physical unit It comprises the data in the database only, not the

medium in which it resides

Fault codes on the Abis interface are defined per MO The SO RU map and the

I1A/I2A fault maps should be read together The SO fault map identifies the fault, and

the RU map denotes where the fault is located

An AO I1B fault has a corresponding SO I2A fault So by reading the I2A fault

map and the RU map for SO CF or SO TRXC, the HW that is causing the AO I1B fault can

be found This is the case when BTS internal HW affects a single AO

The AO is not allowed to report the HW itself as this task is assigned to the HW

responsible SO One could say that the consequence is reported by the AO I1B fault

map, while the cause is reported by the SO I1A/I2A fault maps and the RU map

The DXU is in Local mode

Action Either use the OMT, or press the Local/Remote button to bring

the DXU into Remote mode

Fault No SO CF EC1:4

Fault

name L/R SWI (BTS in local mode)

Descriptio

n BSC The DXU is in local mode and cannot be controlled by the

Action Either use the OMT, or press the Local/Remote button to bring

the DXU into Remote mode

Fault No SO CF EC1:5

Trang 37

Fault

name L/R TI (Local to remote while link lost)

Descriptio

n The DXU went into Remote mode while the link was down.

Note: For information only, not a fault

4.2 SO CF, external condition map class 2

n door is closed, the alarm will cease within 5 minutes.This fault indicates that the cabinet door is open When the

Action If the alarm is still active when the 5 minute limit has passed,

follow the instructions below until the fault is corrected:

Check the door switch, and adjust if required

Replace the door switch

Fault No SO CF EC2:10

Fault

name Mains fail (external power source fail)

Related

faults SO CF I1A:10 - Indoor temp out of safe range

SO CF I1A:12 - DC voltage out of range

SO CF I2A:16 - Indoor temp out of normal conditional range

SO CF I2A:18 - DC voltage out of range

SO CF I2A:21 - Internal power capacity reduced

SO CF I2A:23 - Climate capacity reduced

SO CF I2A:50 - RBS running on battery

SO CF RU:31 - EnvironmentDescriptio

n cable to a PSU or the climate unit has been disconnected.There is a failure in the AC mains or DC supply, or an AC input

There can also be an ACCU fault (or wrong strapping)

Action Follow the instructions below until the fault is corrected:

As a guidance, check which PSUs that have the Operationalindicator set to OFF

Check the power supply chain, including cables, external fuses, circuit breakers, and so on

Check the defined Power System for each cabinet in the IDB

Check that the AC mains connections and strappings in theACCU/AC mains connection box, if present, are in accordance with the AC voltage used at the site

Trang 38

Note: Danger! High Voltage is used in operation of this

equipment Both direct contact with the mains power and indirect

contact via damp items can be fatal The RBS Installation Manual

must be read before performing any actions

Replace the PSU

Note: If this fault and the faults SO CF I2A:23, 29 and 37 arise at

the same time, contact Ericsson for special trouble shooting guidelines

Fault No SO CF EC2:11

AO RX I1B:1 - ALNA/TMA fault

AO RX I2A:1 - RX path lost on A receiver side

AO RX I2A:2 - RX path lost on B receiver side

AO RX I2A:3 - RX path lost on C receiver side

AO RX I2A:4 - RX path lost on D receiver sideDescriptio

n detected to be outside the defined limits (The ALNA/TMA current The current supplied to the ALNA/TMA is supervised and is

consumption can be monitored with the OMT.)

If all ALNAs/TMAs to an RX is detected faulty, the fault AO RX I1B:1 will also be raised and the RX disabled, unless TMA Type = GSM/TDMA bypass is defined TMA bypass configurations require thatthe installed ALNAs/TMAs support by-pass function

Action Follow the instructions below until the fault is corrected:

Check the defined Current Supervision Limits in the IDB foreach ALNA/TMA towards the supplier's specification

Note: If TMA type = Externally powered is defined, the

current supervision will be disabled for this ALNA/TMA

Check the bias injectors, if present

Check that feeders and jumpers are OK

Replace the ALNA/TMA

Fault No SO CF EC2:12

Trang 39

AO RX I2A:2 - RX path lost on B receiver side

AO RX I2A:3 - RX path lost on C receiver side

AO RX I2A:4 - RX path lost on D receiver sideDescriptio

n detected to be outside the defined limits (The ALNA/TMA current The current supplied to the ALNA/TMA is supervised and is

consumption can be monitored with the OMT.)Action Follow the instructions below until the fault is corrected:

Check the defined Current Supervision Limits in the IDB foreach ALNA/TMA towards the supplier's specification

Note: If TMA type = Externally powered is defined, the

current supervision will be disabled for this ALNA/TMA

Check the bias injectors, if present

Check that feeders and jumpers are OK

Replace the ALNA/TMA

Fault No SO CF EC2:13

Fault

name Auxiliary equipment fault

Related

faults SO CF RU:40 - Antenna

AO RX I1B:47 - RX auxiliary equipment fault

AO RX I2A:1 - RX path lost on A receiver side

AO RX I2A:2 - RX path lost on B receiver side

AO RX I2A:3 - RX path lost on C receiver side

AO RX I2A:4 - RX path lost on D receiver side

AO TX I1B:47 - TX auxiliary equipment fault

AO TX I2A:0 - TX diversity faultDescriptio

n occurred on auxiliary equipment related to a TX and/or RX antenna.An ARAE fault has been activated, indicating that a fault has

Action Follow the instructions below until the fault is corrected:

Use the OMT to identify which ARAE fault is active Check the definition of the ARAE fault in the IDB

Check the ARAE fault cable connection

Check the connected auxiliary equipment

Fault No SO CF EC2:14

Trang 40

n RBS.

Action Refer to the BBS documentation

4.3 SO CF, internal fault map class 1A

Note: For information only, not a fault

Action If this fault occurs frequently, investigate the cause of the

disturbance between the BSC and the RBS It is recommended to inspect the transmission equipment

Note: This fault alone is not cause to replace the DXU

Fault No SO CF I1A:1

Fault

name Reset, power on

Descriptio

n The DXU has recovered after a power off.

Note: For information only, not a fault

Fault No SO CF I1A:2

Fault

name Reset, switch

Descriptio

n OMT The DXU has been reset with the DXU Reset button or the

Note: For information only, not a fault

Fault No SO CF I1A:3

Action Follow the instructions below until the fault is corrected:

Read out the RBS log and IDB using the OMT and send them together with a trouble report to Ericsson

If this fault occurs frequently, replace the RBS SW

Fault No SO CF I1A:4

Fault Reset, SW fault

Ngày đăng: 04/11/2014, 20:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mô hình của hệ thống GSM đợc mô tả nh ở hình  dới đây : Các ký hiệu : - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Sơ đồ m ô hình của hệ thống GSM đợc mô tả nh ở hình dới đây : Các ký hiệu : (Trang 1)
Hình 2.2 :Mô hình một trạm BTS trên thực tế của Viettel Mobile - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.2 Mô hình một trạm BTS trên thực tế của Viettel Mobile (Trang 6)
Hình 2.3: Cấu trúc phần cứng của tủ RBS 2216 - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.3 Cấu trúc phần cứng của tủ RBS 2216 (Trang 7)
Hình 2.4: Card DRU - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.4 Card DRU (Trang 8)
Hình 2.5: Sơ đồ khối DRU - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.5 Sơ đồ khối DRU (Trang 10)
Hình 2.6: Card DXU - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.6 Card DXU (Trang 11)
Hình 2.8: Card FCU IDM khối phân phối nguồn nội bộ - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.8 Card FCU IDM khối phân phối nguồn nội bộ (Trang 13)
Hình 2.9: Card IDM PSU  khối cấp nguồn - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.9 Card IDM PSU khối cấp nguồn (Trang 14)
Hình 2.10: Card PSU DC - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.10 Card PSU DC (Trang 15)
Hình 2.11: Card PSU AC ACCU/DCCU - Khối kết nối AC/DC - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.11 Card PSU AC ACCU/DCCU - Khối kết nối AC/DC (Trang 16)
Hình 2.13: Card DCCU và sơ đồ làm việc DCCU Y Link - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.13 Card DCCU và sơ đồ làm việc DCCU Y Link (Trang 17)
Hình 2.14: Bộ lọc DC - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.14 Bộ lọc DC (Trang 18)
Hình 2.15: RX  Splitter - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.15 RX Splitter (Trang 18)
Hình 2.16: Nguyên lý RX Splitter - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.16 Nguyên lý RX Splitter (Trang 19)
Hình 2.17: Các kết nối BSC-BTS - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.17 Các kết nối BSC-BTS (Trang 20)
Hình 2.19: Sơ đồ kết nối báo hiệu LAPD Concentrate - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.19 Sơ đồ kết nối báo hiệu LAPD Concentrate (Trang 22)
Hình 2.21: Cấu hình DRU sử dụng HC - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.21 Cấu hình DRU sử dụng HC (Trang 23)
Hình 2.22:  Cấu hình 4RX sử dụng 2 DRU - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.22 Cấu hình 4RX sử dụng 2 DRU (Trang 24)
Hình 2.23: Cấu hình 10RX sử dụng 5 DRU và bộ chia RX - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.23 Cấu hình 10RX sử dụng 5 DRU và bộ chia RX (Trang 25)
Hình 2.24: Sơ đồ kết nối AC ở trạm BTS a. Nguyên tắc đấu nối AC vào BTS. - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.24 Sơ đồ kết nối AC ở trạm BTS a. Nguyên tắc đấu nối AC vào BTS (Trang 26)
Hình 2.25: Kết nối AC vào RBS Bảng :  Yêu cầu về nguồn AC - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.25 Kết nối AC vào RBS Bảng : Yêu cầu về nguồn AC (Trang 27)
Hình 2.26: Kết nối nguồn +24V vào RBS - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.26 Kết nối nguồn +24V vào RBS (Trang 28)
Hình 2.27: Kết nối nguồn -48V vào RBS - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.27 Kết nối nguồn -48V vào RBS (Trang 28)
Bảng  Các yêu cầu về nguồn DC - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
ng Các yêu cầu về nguồn DC (Trang 29)
Hình 2.29: Sơ đồ cung cấp nguồn cho tủ RBS - ĐỒ án tìm HIỂU THIẾT bị BTS ERRICSON RBS 2216
Hình 2.29 Sơ đồ cung cấp nguồn cho tủ RBS (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w