Tiết: 44 KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức cơ bản: Kiểm tra kiến thức học sinh của chương IV. b. Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập c. Thái độ: Nghiêm túc,độc lập chủ động, tích cực, cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: soạn giáo án(đề, đáp án, thang điểm. b. Học sinh: Học và ôn tập các dạng bài. 3. Nội dung: a. Đề bài: Câu 1: (5 điểm) a) Lập bảng xét dấu nhị thức sau: ( ) 1 x f x= − b) Giải bất phương trình sau: Câu 2: (3 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình sau: 2 3x y + ≤ Câu 3: (2 điểm) Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm với mọi tham số m: 2 1 0x mx m − + − = b. Đáp án-thang điểm: Câu Đáp án Điểm Câu 1 a). Lập bảng xét dấu biểu thức : ( ) 1 x f x= − 3đ 1 x− Có nghiệm là 1 1,0 Ta có bảng xét dấu với ( ) 1 x f x = − x - - 1 ( ) 1 x f x= − + 0 - 1,0 Năm học: 2011-2012 Vậy : ( ) ( ) 0 ;1 x f khi x> ∈ −∞ ( ) ( ) 0 1; x f khi x < ∈ +∞ ( ) 0 1 x f khi x = = 1,0 Câu 1 b) Giải: (1) 2đ Tam thức có nghiệm là 1, và -3 1,0 Ta có bảng xét dấu sau: x -3 1 + 0 - 0 0,5 Vậy nghiệm bất phương trình (1) ( ) 3;1x ∈ − 0,5 Câu 2 Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình: 2 3(2)x y+ ≥ 3đ Vẽ đường thẳ ng (d): 2 3x y + = Lấy O(0;0) ∉ Δ, ta có: 2.0+0≤3. Suy ra nửa mp bờ Δ không chứa gốc toạ độ O là miền nghiệm của (2). 1,5 1,5 Câu 3 Phương trình sau luôn có nghiệm với mọi tham số m: 2 1 0x mx m− + − = 2đ Thật vậy: ta có 0,5 Năm học: 2011-2012 ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4.1. 1 4 4 2 m m m m m ∆ = − − − = − + = − 0 ∆ ≥ , vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm. 0,5 1,0 c. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài. Năm học: 2011-2012 . Tiết: 44 KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức cơ bản: Kiểm tra kiến thức học sinh của chương IV. b. Kỹ năng:Vận dụng các kiến. nghiệm với mọi tham số m: 2 1 0x mx m − + − = b. Đáp án-thang điểm: Câu Đáp án Điểm Câu 1 a). Lập bảng xét dấu biểu thức : ( ) 1 x f x= − 3đ 1 x− Có nghiệm là 1 1,0 Ta có bảng xét dấu với (. thang điểm. b. Học sinh: Học và ôn tập các dạng bài. 3. Nội dung: a. Đề bài: Câu 1: (5 điểm) a) Lập bảng xét dấu nhị thức sau: ( ) 1 x f x= − b) Giải bất phương trình sau: Câu 2: (3 điểm) Biểu diễn