THIẾT KẾ BỘ ĐO TẦN SỐ XUNG VUÔNG SỬ DỤNG CỔNG NỐI TIẾP (BÁO CÁO MÔN GNMT )

31 632 0
THIẾT KẾ BỘ ĐO TẦN SỐ XUNG VUÔNG SỬ DỤNG CỔNG NỐI TIẾP (BÁO CÁO MÔN GNMT  )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới đã và đang một ngày thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao. Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng từ các lĩnh vực công – nông – lâm ngư nghiệp cho đến các nhu cầu cần thiết trong các hoạt động đời sống hàng ngày. Trải qua quá trình học tập với môn học : Đo lường và điều khiển bằng máy tính, và với yêu cầu của môn chúng em làm đề tài : THIẾT KẾ BỘ ĐO TẦN SỐ XUNG VUÔNG SỬ DỤNG CỔNG NỐI TIẾP. Do thời gian ngắn và trình độ còn hạn chế nên đề tài của chúng em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của Cô để chúng em hiểu sâu sắc hơn và rút kinh nghiệm cho những lần sau. Chúng em xin chân thành cảm ơn Hà Nội ,ngày 12 tháng 12 năm 2011. PHẦN I – MÁY TÍNH VÀ KHỐI GHÉP NỐI 1.1 Máy tính. Như chúng ta đã biết cấu trúc máy tính có thể được phân chia thành 3 khối chính: Khối xử lý trung tâm CPU làm nhiệm vụ thu thập và xử lý mọi dữ liệu. Khối nhớ (Memory) : Lưu trữ dữ liệu khác nhau đưa vào, lấy ra từ CPU. Khối phối hợp vào ra (IO) : Làm nhiệm vụ tưng thích giữa các thiết bị ngoài và đường đây (bus) trong máy tính. Trong các máy tính thế hệ hiện nay thường có một số thiết bị ngoài thông dụng như màn hình, bàn phím, chuột, loa.... với các thiết bị ngoài đó, máy tính đều có khối ghép nối tương ứng, ví dụ khối ghép nối giữa loa và máy tính là card sound. Tuy nhiên, máy tính không thể dừng lại chỉ với màn hình, máy in, loa... mà còn nó còn được ứng dụng vô cùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, công việc này cần phải có khối ghép nối này, công việc kia cần phải có khối ghép nối kia... Tất cả các khả năng đó đều được các nhà sản suất lưu tâm tới và họ để trống vô số các con đường có thể ghép nối với bus của máy tính như : RS232, LPT, khe cắm mở rộng, cổng USB...Đây chính là con đường cho những ai muốn nghiên cứu mở rộng thêm phạm vi ứng dụng của máy tính. 1.1.1 Các dạng tin trao đổi của máy tính. Dạng số (Digital). Dạng chữ (Text). Dạng tương tự (Analog). Dạng âm tần. 1.1.2 Các loại thông tin trao đổi của máy tính. Trong quá trình gửi tin từ thiết bị ngoài vào máy tính có 2 loại thông tin sau : Tin về trạng thái của thiết bị ngoài. Tin mang dữ liệu cần trao đổi. Trong quá trình ngược lại: Tin về địa chỉ (chính xác là địa chỉ của các thanh ghi đệm nằm trong khối ghép nối). Tin về dữ liệu trao đổi. Tin mang lệnh điều khiển. 1.1.3 Các phương thức trao đổi tin của máy tính. Máy tính có thể trao đổi với thiết bị ngoài theo hai phương thức: Trao đổi theo chương trình. Trao đổi trực tiếp với khối nhớ (DMA). a. Trao đổi tin theo chương trình Đây là chế độ trao đổi tin trong

BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới đã và đang một ngày thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao. Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng từ các lĩnh vực công – nông – lâm- ngư nghiệp cho đến các nhu cầu cần thiết trong các hoạt động đời sống hàng ngày. Trải qua quá trình học tập với môn học : Đo lường và điều khiển bằng máy tính, và với yêu cầu của môn chúng em làm đề tài : THIẾT KẾ BỘ ĐO TẦN SỐ XUNG VUÔNG SỬ DỤNG CỔNG NỐI TIẾP. Do thời gian ngắn và trình độ còn hạn chế nên đề tài của chúng em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của Cô để chúng em hiểu sâu sắc hơn và rút kinh nghiệm cho những lần sau. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ,ngày 12 tháng 12 năm 2011. Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 1 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG PHẦN I – MÁY TÍNH VÀ KHỐI GHÉP NỐI 1.1Máy tính. Như chúng ta đã biết cấu trúc máy tính có thể được phân chia thành 3 khối chính: - Khối xử lý trung tâm CPU làm nhiệm vụ thu thập và xử lý mọi dữ liệu. - Khối nhớ (Memory) : Lưu trữ dữ liệu khác nhau đưa vào, lấy ra từ CPU. - Khối phối hợp vào ra (I/O) : Làm nhiệm vụ tưng thích giữa các thiết bị ngoài và đường đây (bus) trong máy tính. Trong các máy tính thế hệ hiện nay thường có một số thiết bị ngoài thông dụng như màn hình, bàn phím, chuột, loa với các thiết bị ngoài đó, máy tính đều có khối ghép nối tương ứng, ví dụ khối ghép nối giữa loa và máy tính là card sound. Tuy nhiên, máy tính không thể dừng lại chỉ với màn hình, máy in, loa mà còn nó còn được ứng dụng vô cùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, công việc này cần phải có khối ghép nối này, công việc kia cần phải có khối ghép nối kia Tất cả các khả năng đó đều được các nhà sản suất lưu tâm tới và họ để trống vô số các con đường có thể ghép nối với bus của máy tính như : RS232, LPT, khe cắm mở rộng, cổng USB Đây chính là con đường cho những ai muốn nghiên cứu mở rộng thêm phạm vi ứng dụng của máy tính. Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 2 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG 1.1.1 Các dạng tin trao đổi của máy tính. - Dạng số (Digital). - Dạng chữ (Text). - Dạng tương tự (Analog). - Dạng âm tần. 1.1.2 Các loại thông tin trao đổi của máy tính. Trong quá trình gửi tin từ thiết bị ngoài vào máy tính có 2 loại thông tin sau : - Tin về trạng thái của thiết bị ngoài. - Tin mang dữ liệu cần trao đổi. Trong quá trình ngược lại: - Tin về địa chỉ (chính xác là địa chỉ của các thanh ghi đệm nằm trong khối ghép nối). - Tin về dữ liệu trao đổi. - Tin mang lệnh điều khiển. 1.1.3 Các phương thức trao đổi tin của máy tính. Máy tính có thể trao đổi với thiết bị ngoài theo hai phương thức: - Trao đổi theo chương trình. - Trao đổi trực tiếp với khối nhớ (DMA). a. Trao đổi tin theo chương trình Đây là chế độ trao đổi tin trong đó máy tính trao đổi với thiết bị ngoài bằng các lệnh vào ra, các lệnh dịch chuyển dữ liệu giữa các thanh ghi. - Phương pháp trao đổi đồng bộ. Ở phương pháp này, máy tính sẽ tiến hành trao đổi tin ngay với thiết bị ngoài khi khởi động xong mà không cần biết trạng thái của đường dây cũng như thiết bị ngoài. - Phương pháp không đồng bộ. Trong phương pháp này, trước khi trao đổi tin, máy tính sẽ tiến hành đọc, kiểm tra trạng thái của thiết bị ngoài, nếu thiết bị ngoài đã sẵn sàng thì sẽ tiến hành trao đổi tin còn ngược lại sẽ chờ. Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Ngoài ra trong quá trình trao đổi, nếu tập tin bị lỗi cũng yêu cầu phía phát phải truyền lại. - Phương pháp trao đổi theo ngắt chương trình. Phương pháp này tận dụng ưu điểm và khắc phục nhược điểm của 2 phương pháp trên. b. Trao đổi DMA. Đây là phương thức trao đổi trực tiếp với khối nhớ của máy tính mà không thông qua CPU. Khi đó CPU sẽ ở trạng thái treo, nhường quyền điều khiển BUS cho khối ghép nối. Thiết bị ngoài và khối nhớ của máy tính sẽ tiến hành trao đổi (đọc/ghi dữ liệu), sau quá trình kết thúc sẽ nhường lại điều khiển BUS cho CPU. 2 Vai trò, nhiệm vụ và cấu trúc của khối ghép nối. 2.1 Vai trò. Trong quá trình trao đổi giữa máy tính và thiết bị ngoài khối ghép nối giữ vai trò trung chuyển tin. Trung chuyển ở đây có nghĩa tích cực vì trong quá trình nhận tin từ thiết bị ngoài vào máy tính, khối ghép nối nhận tin từ thiết bị ngoài, xử lý và gửi ra cho máy tính theo khuôn dạng tin thích hợp. Ngược lại trong quá trình gửi tin từ máy ra thiết bị ngoài, khối ghép nối nhận tin từ máy tính, xử lý và giữ cho thiết bị ngoài theo dạng phù hợp với thiết bị ngoài tương ứng. 2.2 Nhiệm vụ. - Phối hợp về mức và công suất của tín hiệu. - Phối hợp về dạng tin. - Phối hợp về tốc độ trao đổi tin. - Phối hợp về phương thức trao đổi tin. 2.3 Cấu trúc chung của khối ghép nối. - Khối phối hợp đường dây. - Khối giaỉ mã địa chỉ - lệnh. - Khối xử lý ngắt. Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 4 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG PHẦN II: GIAO TIẾP CỔNG NỐI TIẾP. 1. Cấu trúc cổng nối tiếp. Cổng nối tiếp được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữa máy tính và i, có ngoại vi, có các ưu điểm sau: - Khoảng cách truyền xa hơn truyền song song. - Số dây kết nối ít. - Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại. - Có thể ghép nối với vi điều khiển hay PLC. - Cho phép nối mạng. - Có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính đang làm việc. Các thiết bị ghép nối chia thành 2 loại : - DTE (Data Terminal Equipment) : là các thiết bị trung gian như MODEM - DCE (Data Communication Equipment ): là các thiết bị tiếp nâhnj hay truyền dữ liệu như máy tính, PLC, vi điều khiển Việc trao đổi tín hiệu thông thường qua 2 chân RxD (nhận) và TxD (truyền). Các tín hiệu còn lại có chức năng hỗ trợ để thiết lập và điều khiển quá trình truyền, được gọi là các tín hiệu bắt tay (handshake). Ưu điểm của quá trình truyền dùng tín hiệu bắt tay là có thể kiểm soát đường truyền. Các phương thức nối giữa DTE và DCE: - Đơn công : dữ liệu chỉ được truyền theo 1 hướng. - Bán song công : dữ liệu truyền theo 2 hướng nhưng mỗi thời điểm chỉ được truyền theo 1 hướng. - Song công : số liệu được truyền đồng thời theo 2 hướng. Tín hiệu truyền theo chuẩn RS-232 của EIA (Electronics Industry Asociations). Chuẩn RS-232 quy định mức logic 1 ứng với điện áp từ -3V tới -25V (mark), mức logic 0 ứng với Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 5 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG điện áp từ 3V đến 25V(space) và có khả năng cung cấp dòng từ 10mA đến 20mA. Ngoài ra các ngõ ra đều có đặc tính chống chập mạch. Chuẩn RS-232 cho phép truyền tín hiệu với tốc độ đến 20.000bps nếu cáp truyền đủ ngắn có thể lên tới 115.200bps. Định dạng của khung truyền dữ liệu theo chuẩn RS-232 như sau: Khi không truyền dữ liệu, đường truyền sẽ ở trạng thái mark (điện áp -10V). Khi bắt đầu truyền, DTE sẽ đưa ra xung Start (space: 10V) và sau đó lần lượt truyền từ D0 đến D7 và Parity, cuối cùng là xung Stop (mark : -10V) để khôi phục trạng thái đường truyền. Dạng tín hiệu truyền mô tả như sau (truyền ký tự A): Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 6 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Các đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS-232 như sau: Chiều dài cable cực đại 15m Tốc độ dữ liệu cực đại 20kbps Điện áp ngõ ra cực đại ±25V Điện áp ngõ ra có tải ±5V đến ±15V Trở kháng tải 3K đến 7K Điện áp ngõ vào ±15V Độ nhạy ngõ vào ±3V Trở kháng ngõ vào 3K đến 7K Các tốc độ truyền dữ liệu thông dụng trong cổng nối tiếp là 1200bps, 488bps, 9600bps và 19200bps.  Các phương thức truyền thông nối tiếp. Có 3 phương thức truyền tin nối tiếp: - Phương thức đồng bộ: Các byte chứa các bit thông tin được truyền liên tiếp trên đường truyền và chỉ được ngăn cách (phân biệt) nhau bằng bít đồng bộ khung (Syn). Hình 3.1.a. - Phương thức không đồng bộ: Các byte chứa các bit thông tin được chứa trong một khung. Một khung được bắt đầu bằng 1 bít Start, tiếp theo là các bit mang thông tin, kế tiếp là bít kiểm tra chẵn lẻ và kết thúc là bít Stop. Khoảng các giữa các khung là các bít dừng bất kỳ, Khi đó đường truyền được đấy lên mức cao (Hình 3.1.b). - Phương thức lai: Đây là phương thức kết hợp của 2 phương thức trên, trong đó các bít trong 1 khung được truyền theo phương thức không đồng bộ còn các byte được truyền theo phương thức đồng bộ. Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 7 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG  Sơ đồ chân. Cổng COM có 2 dạng : đầu nối DB (25 chân) và đầu nối (9 chân) mô tả như sau: Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 8 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Ý nghĩa của các chân mô tả như sau. Trên máy tính có thể có 4 cổng nối tiếp, tuy nhiên ngày nay vì lí do kinh tế nên hầu hết ở các máy tính để bàn người ta chỉ bố trí 2 cổng là Com1 và Com2. Địa chỉ các cổng nối tiếp như sau: Cổng Com 1 Địa chỉ cơ bản 3F8H Cổng Com2 Địa chỉ cơ bản 2F8H Cổng Com3 Địa chỉ cơ bản 3E8H Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 9 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Cổng Com4 Địa chỉ cơ bản 2E8H  Sự trao đổi của các đường dẫn tín hiệu. Trên máy tính có 1 vi mạch đảm trách việc truyền/nhận dữ liệu thông qua cổng nối tiếp, vi mạch đó gọi là UART(Universal Asynchronous Receiver/Transmitter- bộ truyền nhận nối tiếp không đồng bộ). UART phổ của Intel và các phiên bản cao hơn của vi mạch này như 16450, 16550, 16750 Vi mạch thường hàn cố định trên main gần giao diện cổng nối tiếp. Việc trao đổi dữ liệu qua cổng nối tiếp thực chất là truy xuất các thanh ghi của vi mạch này. Trên hệ điều hành Windows có sẵn một chương trình truyền nhận có tên Hyper Terminal. Chương trình này cho phép truyền/ nhận các ký tự nên có thể dùng để kiểm tra các mạch ghép nối ở cổng nối tiếp kha thuận tiện. tuy nhiên để có các ứng dụng thì cần phải lập trình chứ không phải dựa vào 1 chương trình có sẵn được. Điều đầu tiên khi lập trình với cổng nối tiếp là phải tìm hiểu các thanh ghi của bộ UART tương ứng trên máy tính đó. a) Thanh ghi điều khiển modem (Địa chỉ cơ sở + 4) D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 x x x LOOP x x RTS DTR - Trạng thái của 2 bit D1 và D0 trên thanh ghi này có liên quan trực tiếp tới các đường dẫn RTS và DTR. D0=D1=1 thì trên 2 chân RTS và DTR sẽ có mức điện áp tương ứng mức logic 1 (-12V) và ngược lại. - LOOP : bit này đặt bằng 1 thì 8250 hoạt động ở chế độ vòng (TXD nối với RXD ) chân này cho phép kiểm tra đường truyền nhận của cổng Com trên cùng 1 máy tính. - X: các bit không được sử dụng. Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 10 [...]... PSEN,ALE,EA 2 Khảo sát sơ đồ chân Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 15 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Hình : Sơ đồ chân của AT89S52 Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 16 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Hình : Sơ đồ khối của bộ vi điều khiển AT89S52 Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 17 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG AT... trình con phục vụ ngắt và dữ liệu sẽ được đưa vào để xử lý PHẦN IV : THIẾT KẾ PHẦN CỨNG Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 24 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG 1 Sơ đồ nguyên lý 2 Sơ đồ mạch mô phỏng: Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 25 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG PHẦN V: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 1 Chương trình cho vi điều khiển // ======MACH DO TAN... trạng thái modem Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 13 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG 2 Truyền thông giữa 2 nút Các sơ đồ khi kết nối dùng cổng nối tiếp: Hình1: kết nối đơn giản trong truyền thông nối tiếp Khi thực hiện kết nối như trên, quá trình truyền phải đảm bảo tốc độ ở đầu phát và thu giống nhau Khi có dữ liệu đến DTE, dữ liệu này sẽ được đưa vào bộ đệm và tạo ngắt... int soxung=0,tanso,dem; Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 26 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG unsigned char a0,a1,a2,a3,a4; unsigned char m[10]={0x30,0x31,0x32,0x33,0x34,0x35,0x36,0x37,0x38,0 x39}; void hien_thi(unsigned int num ) { a0=num/10000; a1=(num%1000 0)/ 1000; a2=((num%1000 0)% 100 0)/ 100; a3=(((num%1000 0)% 100 0)% 10 0)/ 10; a4=(((num%1000 0)% 100 0)% 10 0)% 10; putchar(0xDA); putchar(0xAD);... mang( 0) = 218 And mang( 1) = 173 Then tanso = (mang( 2) - 4 8) * 10000 + (mang( 3) - 4 8) * 1000 + (mang( 4) - 4 8) * 100 + (mang( 5) - 4 8) * 10 + (mang( 6) - 4 8) If run = True Then Text1.Text = tanso Text2.Text = "Hz" Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 29 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG End If End If Index = 0 End If End If End Sub Private Sub Timer1_Timer () 'ham thoi gian Label13.Caption... putchar(0xAD); putchar(m[a0 ]); putchar(m[a1 ]); putchar(m[a2 ]); putchar(m[a3 ]); putchar(m[a4 ]); putchar(0xAB); } void main () { TMOD =0X25; TH1=TL1=-184; TH0=TL0=0; TR0=TR1=1; ET1=1; EA=1; SCON=0x52; RCLK=1; TCLK=1; RCAP2H=255; RCAP2L=-36; TR2=1; while( 1); } void ngattimer1 () interrupt 3{ dem++; if(dem>=500 9){ TR0=0; TR1=0; Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 27 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD... trong bộ đệm S2 = 1 khi có lỗi chẵn lẻ S3 = 1 khi có lỗi khung truyền S4 = 1 khi có gián đo n đường truyền S5 = 1 khi bộ truyền rỗng, cổng nối tiếp có thể truyền / nhận S6 = 1 khi bộ đệm truyền rỗng S7= 0 không sử dụng d) Thanh ghi đệm đọc/ghi (Địa chỉ cơ s ) Thanh ghi này lưu trữ tạm thời dữ liệu được truyền / nhận từ 2 chân RXD và TXD Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 12 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN... +3…+15V hoặc -3…-15V thành mức TTL ở phía nhận Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 21 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Vi mạch MAX 232 có hai bộ đệm và hai bộ nhận Đường dẫn điều khiển lối vào CTS, điều khiển việc xuất ra dữ liệu ở cổng nối tiếp khi cần thiết, được nối với chân 9 của vi mạch MAX 232 Còn chân RST (chân 10 của vi mạch MAX ) nối với đường dẫn bắt tay để điều khiển quá... DS275 của Dallas.Mạch chuyển mức logic mô tả như sau: Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 22 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Mạch chuyển mức logic TTL và RS232 Sơ đồ kết nối giữa cổng COM với KIT Vi điều khiển 8051 : - Sơ đồ thực tế Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 23 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Vi mạch này nhận mức RS232 đã được gởi tới từ máy... HƯƠNG dem=0; soxung =TL0+TH0*256; TL0=TH0=0; tanso=soxung; hien_thi(tanso); TR1=1; TR0=1; } } 2.Giao tiếp người dùng (VB): 3.Chương trình ghép nối Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp 28 Điện Tử 3-K3 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Dim run As Boolean Dim Index, mang( 8) As Integer Dim tanso As Long Private Sub Command1_Click () run = True End Sub Private Sub Command2_Click () If MSComm1.PortOpen . theo phương thức không đồng bộ còn các byte được truyền theo phương thức đồng bộ. Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 7 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG  Sơ đồ chân. Cổng COM. Điện Tử 3-K3 16 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Hình : Sơ đồ khối của bộ vi điều khiển AT89S52 Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 17 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU. các chân PSEN,ALE,EA. 2. Khảo sát sơ đồ chân Đo tần số xung vuông dùng cổng nối tiếp Điện Tử 3-K3 15 BÁO CÁO MÔN GNMT GVHD : VŨ THỊ THU HƯƠNG Hình : Sơ đồ chân của AT89S52 Đo tần số xung vuông

Ngày đăng: 03/11/2014, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I – MÁY TÍNH VÀ KHỐI GHÉP NỐI

  • PHẦN II: GIAO TIẾP CỔNG NỐI TIẾP.

    • 4. MAX232.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan