kiemtra-HDC1-11-08.

4 175 0
kiemtra-HDC1-11-08.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 1 Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Bộ Môn Hóa Học Kiểm tra môn Hóa đại cương 1 (MSMH:TN101) 13g 30 ngày thứ sáu, 07 tháng 11 năm 2008 Họ tên sinh viên: MSSV: Có 15 câu, mỗi câu 0,2 điểm. Số điểm tối đa: 3 điểm. Thời gian làm bài: 30 phút. Được phép tham khảo mọi tài liệu để làm bài. Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi trắc nghiệm sau đây: Câu 1. Cấu hình điện tử của ion Zr 2+ ở trạng thái cơ bản là: (Zr có Z = 40) A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 5s 2 5p 6 6s 2 6p 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 5s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4f 2 E. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 5s 1 4d 1 Câu 2. Trong các hợp chất: (1): KBr; (2): CaCl 2 ; (3): MgS; (4): MgO; (5): AlCl 3 ; (6): Mg 3 P 2 ; (7): FeO; (8): NaF, hợp chất có chứa các ion đẳng điện tử (có số điện tử bằng nhau) là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (2), (4), (6) D. (4), (7), (8) E. (2), (4), (8) Câu 3. Với ion − Cl 37 17 . Trong các ý sau: (1): Cấu hình electron của ion này là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 (2): Khối lượng ion của ion này bằng với khối lượng của nguyên tử Cl, bằng 35,5 u. (3): Ion này có 17 proton, 18 điện tử, 20 neutron. (4): Trị số bốn số lượng tử của điện tử cuối của ion này là: n = 3; l = 1; m = +1; m s = 2 1 − (5): Ion này có tính oxi hóa. Ý nào không đúng? A. (1), (2) B. (3), (4) C. (2), (4), (5) D. (1), (2), (5) E. (1), (4), (5) Câu 4. Với các chất: CH 4 ; NaOH; SiO 2 ; H 2 S; CH 3 COOH; CH 3 COOK; CaO; NH 4 Cl Có bao nhiêu chất mà trong phân tử có chứa cả liên kết ion lẫn liên kết cộng hóa trị? A. 3 chất B. 5 chất C. 2 chất D. 4 chất E. 1 chất Câu 5. Oxi có 3 nguyên tử bền trong tự nhiên như sau: O 16 8 có khối lượng nguyên tử là 15,99491 u, chiếm 99,757% số nguyên tử O 17 8 có khối lượng nguyên tử là 16,99913 u, chiếm 0,038% số nguyên tử O 18 8 có khối lượng nguyên tử là 17,99916 u, chiếm 0,205% số nguyên tử Khối lượng nguyên tử của O được dùng để tính toán là: A. 16,0000 u B. 15,9994 u C. 16,1000 u D. 16,14504 u E. 16,12652 u Câu 6. Các bộ số lượng tử: (1): n = 1; l = 1; m = -1; m s = 2 1 − (2): n = 8; l = 6; m = 4; m s = + 2 1 1 2 (3): n = 4; l = 3; m = 4; m s = + 2 1 (4): n = 6; n = 0; m = -2; m s = 2 1 − (5): n = 0; l = 0; m = 0; m s = + 2 1 (6): n = 10; l = 8; m = 0 Bộ số lượng tử đúng là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (6) C. (2), (6) D. (2) E. (5), (6) Câu 7. Theo qui tắc gần đúng Slater, điện tử hóa trị của K coi như bị nhân của nó hút bởi bao nhiêu proton? A. 2,2 proton B. 1 proton C. 18,7 proton D. 19 proton E. 6,8 proton Câu 8. Theo Slater, năng lượng của Be là: A.       −+       − )6,13( 1 7,3 26,13( 2 65,1 2 2 2 2 2 eVeV B.       −+       − )6,13( 1 7,3 26,13( 2 2 2 2 2 2 2 eVeV C.       −+       − )6,13( 1 65,3 26,13( 2 95,1 2 2 2 2 2 eVeV D. 2       −+       − )6,13( 2 7,3 26,13( 1 95,1 2 2 2 2 eVeV E.       −+       − )6,13( 1 7,3 26,13( 2 95,1 2 2 2 2 2 eVeV Câu 9. Cấu hình electron của Cu ở trạng thái cơ bản của là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 . Có thể dự đoán, cấu hình của Cu khi nó ở trạng thái kích thích ứng với mức năng lượng thấp nhất là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 9 4p 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 9 5s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4p 1 E. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 Câu 10. Thực nghiệm cho biết Pd (Z = 46) có tính phản từ (không thuận từ, tức không có điện tử lẻ hay độc thân) khi nó ở trạng thái cơ bản. Cấu hình electron của Pd ở trạng thái cơ bản là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 6 5s 2 4d 8 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 6 5s 1 4d 9 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 6 5s 2 4d 5 5p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 6 4d 10 E. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 6 5s 2 5p 6 6s 2 Câu 11. Với các ký hiệu: (1): 3s; (2): l = 1; (3): n = 1; (4): 3d; (5): 3,4,6 − ψ ; (6): d 22 yx − ; (7): m = +5; (8): 2p Ký hiệu cho biết có một orbital là: A. (1), (5), (6) B. (1), (2), (5), (7) C. (3), (5), (6), (7) D. (1), (3), (5), (6), (7) E. Tất cả đều sai hoặc chưa đủ Câu 12. Người ta nói để xác định một điện tử trong một nguyên tử đa điện tử cần xác định bốn số lượng tử (n, l, m, m s ) của điện tử này. Có các bộ số lượng tử của các điện tử sau: (1): (1, 0, 2 1 , 2 1 − ) (2): (3, 0, 0, 2 1 + ) (3): (2, 2, 1, 2 1 − ) (4): (4, 3, 2 1 ,2 +− ) (5): (3, 2, 1, 1) (6): (9, 8, 2 1 ,7 +− ) 1 3 Bộ số lượng tử phù hợp là: A. (2), (4), (6) B. (2), (4) C. (1), (3), (5) D. (1), (2), (4) E. ((3), (5), (6) Câu 13. Một nguyên tố hóa học có ký hiệu Uup được công bố phát hiện năm 2004. Cấu hình điện tử lớp hóa trị của nguyên tố này là 7s 2 7p 3 . (1): Nguyên tố hóa học này ở chu kỳ 7 (2): Uup là một phi kim (3): Uup là một kim loại (4): Uup thuộc phân nhóm chính nhóm V (5): Đây là nguyên tố hóa học bền (không phóng xạ) (6): Uup có tính phản từ (vì không có điện tử lẻ) Các ý đúng về Uup là: A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4) C. (3), (4), (6) D. (1), (3), (5) E. (2), (5), (6) Câu 14. Chọn phát biểu đúng: A. Khi đi từ trái sang phải trong cùng một chu kỳ thì nói chung bán kính nguyên tử giảm dần, năng lượng ion hóa tăng dần, tính kim loại giảm dần, tính oxi hóa giảm dần. B. Khi đi từ trên xuống dưới trong cùng một phân nhóm, nói chung bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần, tính khử giảm dần, tính oxi hóa tăng dần. C. Khi đi từ trái sang phải trong cùng một chu kỳ, nói chung năng lượng ion hóa tăng dần, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần, tính khử giảm dần, tính oxi hóa tăng dần. D. Khi đi từ trên xuống dưới trong cùng một phân nhóm, nói chung, bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng, tính khử tăng, tính phi kim giảm dần, tính oxi hóa giảm dần. E. Khi đi từ trái qua phải trong cùng một chu kỳ, bán kính nguyên tử tăng dần, tính khử tăng dần, tính oxi hóa giảm dần, đầu chu kỳ là một kim loại kiềm, kết thức chu kỳ là một khí trơ. Câu 15. (1): Khi điện tử nhảy từ quĩ đạo ổn định gần nhân lên quĩ đạo ổn định xa nhân hơn thì có sự phóng thích năng luợng dưới dạng bức xạ. (2): Khi điện tử nhảy từ quĩ đạo xa nhân về quĩ đạo gần nhân thì cần hấp thu năng lượng dưới dạng bức xạ. (3): Phương trình sóng Schrodinger Hψ = Eψ là cơ sở của cơ học lượng tử, phương trình này giải đúng cho mọi nguyên tử. (4): Thuyết sóng kết hợp của hạt mv h = λ áp dụng đúng cho mọi hạt kể cả to lẫn hạt nhỏ. (5): Nguyên lý bất định Heisenberg m h vx x π 4 . ≥∆∆ áp dụng đúng cho mọi hạt chuyển động nhanh lẫn chậm. Các ý đúng là: A. (1), (3), (4), (5) B. (2), (3), (4), (5) C. (3), (4), (5) D. (1), (2) E. (4), (5) (Hết) 1 4 Đáp Án 1 B 6 C 11 D 2 E 7 A 12 A 3 D 8 E 13 B 4 A 9 A 14 C 5 B 10 D 15 E GV soạn đề: Võ Hồng Thái

Ngày đăng: 03/11/2014, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan