A. Nguyên tắc: Nguyên tắc của phương pháp này là: “ tổng khối lượng các chất tham gia phả ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng” A + B C + D Ta có: mA + mB = mC + mD B. Những điều cần lưu ý: Khi áp dụng định luật bảo toàn khối lượng chỉ tính khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. Phạm vi áp dụng: Nếu bài toán là liên quan đến hiệu ứng nhiệt thì không thể áp dụng định luật BTKL, tuy nhiên dạng này ít gặp và người ta bỏ qua hiệu ứng nhiệt của phản ứng. Các bài toán hạt nhân không được áp dụng điịnh luật bảo toàn khối lượng. D. Ưu điểm của phương pháp: Có thể sử dụng cho nhiều bài toán với các dạng khác nhau cả vô cơ lẫn hữu cơ.
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A. Nguyên tắc: Nguyên tắc của phương pháp này là: “ tổng khối lượng các chất tham gia phả ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng” A + B C + D Ta có: m A + m B = m C + m D B. Những điều cần lưu ý: Khi áp dụng định luật bảo toàn khối lượng chỉ tính khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. Phạm vi áp dụng: Nếu bài toán là liên quan đến hiệu ứng nhiệt thì không thể áp dụng định luật BTKL, tuy nhiên dạng này ít gặp và người ta bỏ qua hiệu ứng nhiệt của phản ứng. Các bài toán hạt nhân không được áp dụng điịnh luật bảo toàn khối lượng. D. Ưu điểm của phương pháp: Có thể sử dụng cho nhiều bài toán với các dạng khác nhau cả vô cơ lẫn hữu cơ. Ví dụ 1: ( Tự ra ) Hoà tan hoàn toàn 46,4 g một oxit kim loại bằng dd H 2 SO 4 đặc nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) và 120g muối. Xác định công thức của kim loại ? Giải: Gọi công thức của oxit M x O y có số mol là a. PTPƯ: 2M x O y + 2(nx-y)H 2 SO 4 → xM 2 (SO 4 ) n + (nx-2y)SO 2 + 2(nx-y)H 2 O Áp dụng ĐLBTKL: m MxOy + m H2SO4 = m M2(SO4)n + m SO2 +m H2O 46,4 + 98a(nx – y) = 120 + 2,24/22,4.64 + 18(nx – y) a(nx – y) = 1 (1) Mặt khác: 2 ( 2 ) 0,1 ( 2 ) 0,2 2 SO nx y a n nx y a − = = ⇒ − = (2) Từ (1) v à (2) suy ra: nxa = 1,8 (3) ya = 0,8 (4) Thay: ya = 0,8 vào phương trình: (xM + 16y)a = 46,4 xMa = 33,6 (5) Ta có: (5) 33,6 56 (6) 1,8 3 xMa M n nxa = = ⇒ = Thay n = 1, 2, 3 có nghiệm hợp lý là: n = 3 M = 56 (Fe). Từ phương trình: (3) 3 1,8 9 3 (4) 0,8 4 4 nxa x x ya y y = = = = ⇒ = . Vậy CT của oxit kim loại là: Fe 3 O 4 . Ví dụ2: (Tự ra) Một hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 ở 180 o C sản phẩm thu được cho qua bình đựng dung dịch brôm thấy khối lượng bình tăng 5,16 gam. Cũng hỗn hợp X đó cho phản ứng vừa đủ với Na thu được 1,12 lít (đktc) khí. Xác định công thức hai ancol. Giải: Gọi công thức chung của hai ancol là: 12 +nn HC OHHCOHHC nn SOH nn 2 2 1 2 42 + → + m brom tăng = m anken + m nước = m ancol = 5,16 g 2 12 1 2 2 1 HONaHCNaOHHC nnnn +→+ + + n H2 = 0,05 mol, n ancol = 0,05.2 = 0,1 mol M ancol = 5,16/0,1 = 51,6 6,511814 =+n 4,2=n Vậy hai ancol là: C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. Đối với các bài toán khi chưa biết công thức của chất nhưng vẫn tính được khối lượng của chất đó. Ví dụ: (Tuyển tập 351 bài toán Hoá Học - Tác Giả:Võ Tường Huy) a. Hoà tan hết 11,2g hỗn hợp X gồm 2 kim loại M và M ’ ( M>M ’ ) trong dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,6g hỗn hợp muối khan. Tính thể tích khí sinh ra b. Cho 22,4g hỗn hợp X tác dụng với 500ml ddHCl thu đươc 16,8 (l) khí (ĐKTC). Cô cạn dung dịch được chất rắn Y. Khối lượng của Y là bao nhiêu? Giải: a. Gọi a=n M (hoá tri của M là x) b=n M , ( hoá tri của M ’ là y) Ptpư: M + xHCl → MCl x + 2 2 H x a ax a 2 ax M ’ + yCl → MCl y + 2 2 H y b by b 2 by Áp dụng ĐLBTKL : m M,M ’ + m HCl pư = m 2 muối + m H2 11,2 + 16,5(ax + by) = 39,6 + ( ) 2 2 byax + 35,5(ax + by) = 28,4 → ax + by = )(8,0 5,35 4,28 mol = Vậy 2 H m = ( ) 2 byax + = 4,0 2 8,0 = 2 H V = 0,4 × 22,4 =8,96(l) b. Nhận thấy rằng khối lượng hỗn hợp X tăng gấp đôi (22,4 = 2 × 11,2). Mà 2 H V không tăng gấp đôi 16,8 < 2 × 8,96l Vậy thiếu HCl nên HCl phản ứng hết : n HCl =2 × mol(5,1 4,22 8,162 = × ) Y gồm 2 muối và M, M ’ dư. Áp dụng ĐLBTKL: M M,M ’ + m HCl pư = M Y + m H2 22,4 + 36,5 × 1,5 = m y + 2 25,1 × → m Y = 75,65g Có những bài toán chỉ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mới giải được. Ví dụ:( tự ra) Đốt cháy hoàn toàn a gam este đơn chức cần 7, 28 lít (đktc) khí O 2 . Sản phẩm cháy cho qua ống nghiệm đựng CaO mới nung đỏ thấy khối lượng bình tăng lên 15,5 gam. Giải: Theo ĐLBTKL : m este + m O2 = m CO2 + m H2O m este = m CO2 + m H2O - m O2 = 15,5 – 4,22 32.28,7 = 5,1 g E. Nhược điểm: Có những bài toán cũng yêu cầu tính khối lượng hỗn hợp đầu phương pháp BTKL không giải được: Ví dụ: (đề thi đại học Khối A năm 2008). Cho 11,3 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết vói HNO 3 (dư) được 1,344 lít khí NO duy nhất và dd X. Tính khối lượng muối khan X. Đối với bài này phải dùng bảo tàon electron. F. Hệ quả: Phương pháp tăng giảm khối lượng. Ví dụ ( tài liệu thu thập) Cho hỗn hợp A gồm NaI và NaBr, hòa tan hỗn hợp vào H 2 O cho Br 2 dư vào dung dịch, sau phản ứng làm bay hơi nước thu được muối khan B có khối lượng nhỏ hơn hỗn hợp A là m g. Hòa tan muối B vào nước và cho khí clo dư đi qua làm bay hơi nước thu được muối khan C có khối lượng nhỏ hơn muối khan B là m g. Tính % khối lượng muối. G. Bài tập Câu 1: ( Đại học An ninh T.P Hồ Chí Minh). Cho một hỗn hợp A gồm một rượu no đơn chức và một rượu không no đơn chức.Chia A thành hai phần bằng nhau, mỗi phần a gam. Lấy phần I cho vào bình kín dung tích 12 lít và cho bay hơi ở 136,5 o C, khi rượu bay hơi hết thì áp suất trong bình là 0,14 atm. Đem este hóa phần II vớI 30 gam axit axetic hiệu suất phản ứng este là h %. Tính tổng khối lượng este thu được. Giải: Gọi công thức chung của hai rượu là R OH ( x mol ) Ta có: mol RT PV n A 05,0 )5,136273.(082,0 12.14,0 = + == n CH3COOH = 60 30 = 0,5 mol. R OH + CH 3 COOH CH 3 COO R + H 2 O 0,05 0,5 0,05h 0,05.h 0,05h 0,05h Theo ĐLBTKL ta có: m este = m rượu + m axit - m nước m este = a.h + 0,05h.60 – 0,05h.18 =( a + 2,1 )h Câu 2:(Đại học Báck Khoa TPHCM năm 1997) Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m(g) hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe 2 O 3 đun nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại n(g) hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra đươc hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được p(g) kết tủa. Viết các PTPƯ có thể xảy ra và lập biểu thức liên hệ m, n, p ? Giải: PTPƯ: 1) CO + CuO 0 t → Cu + CO 2 2) 3CO + Fe 2 O 3 0 t → 2Fe + 3CO 2 3) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Gọi a là số mol CO tham gia phản ứng (1) và (2) số mol CO 2 tạo thành cũng là a (mol) Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) và (2): m CO + m X = m Y + m CO2 28a + m = n + 44a m – n = 16a => 16 m n a − = Theo phản ứng (3): n CO2 = n Ca(OH)2 100 p a = . Do đó: 16 100 m n p− = => m – n = 0,16p. Câu 3 ( Đề thi đại học quốc gia TP HCM năm 1999) Nung m gam hỗn hợp gầm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A, B đều có hóa trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít (đktc) CO 2 và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dd HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dd Ca(OH) 2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dd còn lại đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Tính m. Giải: Các phản ứng xảy ra như sau: ACO 3 → o t AO + CO 2 BCO 3 → o t BO + CO 2 AO + 2 HCl ACl 2 + H 2 O BO + 2HCl BCl 2 + H 2 O ACO 3 + 2HCl ACl 2 + CO 2 + H 2 O BCO 3 + 2HCl BCl 2 + CO 2 + H 2 O Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O ∑ n CO2 = 3,0 100 15 4,22 36,3 =+ mol 2 2 3 CO CO nn ∑=∑ − = 0,3 mol − ∑ 2 3 CO m =0,3.60 = 18 g ; m Cl - = 0,3.71 = 21,3 g m 2kim loại = 32,5 – 21,3 = 11,2 m = 11,2 + 18 = 29,2 g Câu 4:( Đại học quốc gia TPHCM năm 1999) Một dung dịch chứa hai cation là Fe 2+ (0,1mol), Al 3- (0,2mol) và hai anion là Cl - (xmol), SO 4 2- (ymol). Tính x và y, biết rằng khi cô cạn dung dịch thì thu được 46,9 g chất khan. Giải: Áp dụng ĐLBTĐT ta có: 0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y Áp dụng ĐLBTKL ta có: 35,5x + 96y = 46,9 - (56.0,1 + 27.0,2) = 35,9 Giải hệ phương trình ta được: x = 0,02 mol, y = 0,03 mol Câu 5: ( Đại học quốc gia TPHCM Năm 1998) Cho 3,87 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại M( hóa tri II) và M’( hóa trị III) vào 205ml dd chứa axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, thu được dd B và 4,368 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng muối khan tạo thành. Giải: Theo bài ra thì n HCl = 0,25.1 = 0,25 mol và n H2SO4 = 0,25.0,5 = 0,125 mol. n H+ = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol. Phản ứng: M + 2H + M 2+ + H 2 2M’ + 6H + 2M’ 3+ + 3H 2 . n H2 = 4,22 368,4 = 0,5 – 0,39 (H + ) pư = 0,195.2 = 0,39 mol Tính kl muối tạo thành. (m muối ) min = m 2kl + m HCl + ( m H2SO4 ) pư – m H2 (m muối ) min = 3,87 + 0,25.36,5 + (0,125 – 0,11/2).98 – 0,30 = 19,465 g (m muối ) max = m 2kl + m H2SO4 + ( m HCl ) pư – m H2 (m muối ) max = 3,87 + 0,125.98 + (0,25 -0,11). 98 – 0,39 = 19,465 g. Vậy 19,465 < m muối < 20,84 g. Câu 6: ( Đại học kinh tế TPHCM năm 1995). Đun nóng glixerin với tác nhân loại nước (KHSO 4 ) thu được chất A có tỉ khối so với N 2 bằng 2. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, Biết A không tác dụng với Na và trong phân tử không có mạch vòng. Giải : Theo đề bài d A/N2 = 2 M A = 2.28 = 56. C 3 H 5 (OH) 3 → CtKHSO o , 4 A + nH 2 O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 92 = 56 + 18n n = 2. Áp dụng định luật bỏa toàn nguyên tố tìm được CTPT của A là: C 3 H 4 O. CTCT của A là: CH 2 =CH-CH=O Câu 7: ( Đề thi thử ĐHSP TPHCM năm 2001). Cho 0,1 mol aminoaxit B ( không phân nhánh) tác dụng vừa đủ với 250ml dd H 2 SO 4 0,2M. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 19,6 gam muối khan. Mặt khác, trung hòa 29,4 gam B bằng một lượng vừa đủ Ba(OH) 2 , đem cô cạn dung dịch thì thu được 56,4 gam muối khan. Tính khối lượng phân tử của B và xác định công thức cấu tạo có thể có của B. Giải: Gọi công thức B là: R(COOH) a (NH 2 ) b ta có: 2R(COOH) a (NH 2 ) b + b H 2 SO 4 [R(COOH) a (NH 3 ) b ] [SO 4 ] b 0,1 0,05b n H2SO4 = 0,05b = 0,05 b = 1 b: R(COOH) a NH 2 . Áp dụng ĐLBTKL: m B + m H2SO4 = m muối m B = 19,6- 0,05.98 = 14,7 gam M B = 14,7/0,1 = 147 2R(COOH) a NH 2 + a Ba(OH) 2 [R(COO) a NH 3 ] 2 Ba a + 2aH 2 O Áp dụng ĐLBTKL: m B + m Ba(OH)2 = m muối + m Nước 29,4 + 0,1a.171 = 57,4 + 0,2a a = 2 B: R(COOH) 2 NH 2 M B = R + 106 = 147 R = 41 (C 3 H 5 ) CTCT: C 3 H 5 (COOH) 3 NH 2 . Câu 8: ( Đề thi thử đại học) Oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ A cần 1,28 gam oxi, chỉ tạo thành 0,66 gam H 2 O và 1,76 gam CO 2 . Cho toàn bộ sản phẩm sau phản ứng sục vào 250 ml dd Ca(OH) 2 nồng độ a mol/l thu được b gam kết tủa, lọc kết tủa rồi đun nóng trong dung dịch lọc được c gam kết tủa nữa. Cho biết b + c = 5,91. Tính a, b, c và tìm ông thức đơn giãn nhất của A. Giải: Đặt Y : C x H y O z C x H y O z + (x +y/4- z/2)O 2 xCO 2 + y/2H 2 O CO 2 + Ba(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O x x x 2CO 2 + Ba(OH) 2 Ba(HCO 3 ) 2 2y y y Ba(HCO 3 ) 2 CO 2 + BaCO 3 + H 2 O y y n CaCO3 = x + y= 5,91/ 197 = 0,03 mol n CO2 = x + 2y = 1,76/44 = 0,04 mol. Giải hệ pt ta được: x = 0,02 mol và y = 0,01 mol a = 0,12 M, b = 3,94 g và c = 1,97 g. Áp dụng ĐLBTKL: m Y + m O2 = m CO2 + m H2O M y = m CO2 + m H2O - m O2 m y = 1,14 g. m C = 0,48g , m H = 0,22/3g, m O = 1,76/3 g x : y : z = 12: 12: 11. CTĐGN: C 12 H 22 O 11 Câu 9: ( Đại học QG TPHCM năm 1999). Hợp chất hữu cơ D không phân nhánh có 3 nguyên tố C,H,O. Chất D chỉ chứa các nhóm chức có nguyên từ hiđro linh động. Cho D tác dụng với Na dư thu được H 2 có số mol bằng số mol của D. a, Hỏi trong D có những loại nhóm chức nào? b, D phản ứng với CuO nung nóng tạo ra anđehit. Lấy 13,5 gam D phản ứng vừa đủ với Na 2 CO 3 thu được 16,8 gam muối E và có khí CO 2 bay ra. Xác định công thức cấu tạo của D. Giải: a. Đặt công thức chung có H linh động lạ R(OH) 2 . Phản ứng: R(OH) a + aNa R(ONa) a + a/2H 2 x 0,5ax n H2 = 0,5ax = x x = 2 D mạch hở nên D có thể là R(OH) 2 hoặc R(COOH) 2 hoặc HORCOOH b. Vì D phản ứng với CuO tạo anđehit nên D là HORCOOH. 2HORCOOH + Na 2 CO 3 2HORCOONa + CO 2 +H 2 O 2x x 2x x x Áp dụng ĐLBTKL: m D + m Na2CO3 = m E + m CO2 + m H2O Ta có: 13,5 + 106x = 16,8 + 44x + 18x x = 0,075 mol. M D = 75,0.2 5,3 = 90 (đv C) = R + 64 M D = 28. Vậy công thức D là: HOCH 2 CH 2 COOH. Câu 10. Cho 20g hỗn hợp gồm một kim loại M và Nhôm vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 và HCl (biết n HCl = 3n H2SO4 ), thì thu đuợc 11,2 lít khí H 2 (đktc) và vẫn còn dư 3,4g kim loại. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thì thu được m (g) muối khan. Xác định m ? Giải: Các phản ứng: M + 2H + → M 2+ + H 2 ↑ (1) Al + 3H + → Al 3+ + 3/2H 2 (2) ∑n H+ = 2n H2 = 2.11,2/22,4 = 1 (mol) Mặt kh ác: ∑n H+ = n HCl + 2n H2SO4 Theo bài ra: n HCl = 3n H2SO4 Nên: n H+ = n H2SO4 = 1 => n HCl = 0,6; n H2SO4 = 0,2. Theo ĐLBTKL: ∑m (muối) = ∑m (kim loại PƯ) + m(SO 4 2- ) + m(Cl - ) = (20 – 3,4) + 96.0,2 + 35,5.0,6 = 57,1 (g). Câu 11. A và B là 2 kim loại thuộc II. Hoà tan hoàn toàn 15,05g hỗn hợp (X) gồm 2 muối clorua của A và B vào nước thu được 100g dung dịch (Y). Để kết tủa hết ion Cl - có trong 40g dung dịch (Y) phải dùng vừa đủ 77,22g dung dịch AgNO 3 , thu được 17,22g kết tủa và dung dịch (Z). Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch (Z) ? Giải: Gọi CT 2 muối clorua của A v à B là: ACl 2 và BCl 2 . Ptpư: ACl 2 + 2AgNO 3 → 2AgCl↓ + A(NO 3 ) 2 (1) BCl 2 + 2AgNO 3 → 2AgCl↓ + B(NO 3 ) 2 (2) Khối lượng 2 muối clorua trong 40g dung dịch (Y) l à: 15,05.40 6,02 100 = (g) Gọi x, y là số mol tương ứng của ACl 2, BCl 2 trong 6,02g hỗn hợp (X). Kết hợp 2 pt (1),(2) và đề bài, ta c ó: n AgCl = n AgNO3 = 2(x + y) = 17,22/143,5 = 0,12 => x + y = 0,06 m AgNO3 = 2(x + y).170 = 0,12.170 = 20,4 (g). Muối khan nhận được sau khi cô cạn dd (Z) là hỗn hợp gồm: A(NO 3 ) 2 v à B(NO 3 ) 2 Áp dụng ĐLBTKL: ∑m (muối khan) + m AgNO3 = m AgCl + ∑m (muối của Cl-) 6,02 + 20,4 = 17,22 + m => m = 9,2 (g). Câu 12. Có một cốc đựng a(g) dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 . Hoà tan hết 4,8(g) hỗn hợp 2 kim loại M, N ( có hoá trị không đổi) vào dụng dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO 2 và A. Tính khối lượng muối khan thu được, biết rằng sau phản ứng khối lượng các chất chứa trong cốc tăng thêm 0,096(g) so với a ? Giải: Ta có: n hh(NO2 + A) = 2,1504/22,4 = 0,096 (mol). Sau phản ứng ta có: a + 4,8 – m (khí) = a + 0,096 => m (khí) = 4,704 (g). Vậy: 4,704 49 ( ) 0,096 khi M − = = 46 < ( )khi M − = 49 < M A Trong các khí thu được từ phản ứng với H 2 SO 4 có: H 2 , H 2 S, SO 2 và với HNO 3 có: N 2 , N 2 O, NO chỉ có M SO2 = 64 > 49 A: SO 2 Ptpư: ( 1) M + 2nHNO 3 → M(NO 3 ) 2 + nNO 2 ↑ + nH 2 O ( 2) N + 2mHNO 3 → N(NO 3 ) 2 + mNO 2 ↑ + mH 2 O (3) 2M + 2nH 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + nSO 2 ↑ + 2nH 2 O (4) 2N + 2mH 2 SO 4 → N 2 (SO 4 ) m + mSO 2 ↑ + 2mH 2 O Đặt a = n NO2 và b = n SO2 Ta c ó: Tao có: ∑n H2O = n NO2 + 2n SO2 = 0,08 + 2.0,016 = 0,112 (mol) n HNO3 = 2n NO2 = 0,08.2 = 0,16 (mol) n H2SO4 = 2n SO2 = 2.0,016 = 0,032 (mol) Áp dụng ĐLBTKL: m kl + m axit = m muối + m khí + m H2O 4,8 + (98.0,032 + 63.0,16) = m muối + 4,704 + (18.0,112) => m muối = 11,296 (g). Câu 13. Khi cho 1,92 (g) hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol là: 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO 3 đều tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có thể tich 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng HNO 3 đã phản ứng ? 46a + 64b = 4,704 a + b = 0,096 a = 0,08 (mol) b = 0,016 (mol) Giải: Đặt: n Mg = x (mol) => n Fe = 3x (mol) m hh = 24x + 56.3x = 1,92 => x = 0,01 (mol). Ptpư: 3Mg + 8HNO 3 → 3Mg(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 4H 2 O Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 2H 2 O Mg + 4HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O Fe + 6HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 ↑ + 3H 2 O n Mg(NO3)2 = n Mg = x = 0,01 , n Fe(NO3)3 = n Fe = 3x = 0,03 Áp dụng bảo toàn số mol N, ta có: n N(axit) = n HNO3 = n N(muối) + n N(khí) n HNO3 = 0,01.2 + 0.03.3 + 1,736/22,4 = 0,1875 m HNO3 = 0,1875.63 = 11,8125 (g ) Câu 14. ( Tài liệu thu thập) Hoà tan hoàn toàn 17,88g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ vào nước thu được dd (C) và 5,376 lít khí H 2 (đktc). Một dd (D) gồm H 2 SO 4 (l) và HCl với n HCl = 4 n H2SO4 . a) Để trung hoà ½ dd (C) cần hết V lít dd (D). Tính khối lượng muối khan tạo thành sau phản ứng ? b) Hoà tan hoàn toàn m(g) Al vào ½ dd (C) thu được dd (E) và một lượng H 2 bằng ¾ lượng H 2 thu được ở trên (khi hoà tan X vào nước). Tính m ? Giải: a) Gọi A − : 2 kim loại kiềm M : Kim loại kiềm thổ. Ptpư: (1) 2 A − + 2H 2 O → 2 AOH − + H 2 ↑ (2) M + 2H 2 O → M(OH) 2 + H 2 ↑ n H2O = 2n H2↑ = 5,376 .2 0,48 22,4 = (mol) Ta có: m OH- trong hiđroxit kim loại là: m H2O - 2m H2↑ = 0,48.18 – 0,24.2 = 8,16 (g) ½ dd (C) có: 8,94 (g) kim lo ại X v à 4,08 (g) OH - - dd (C) + dd (D): 3) AOH − + H + → A − + H 2 O 4) M(OH) 2 + 2H + → B + 2H 2 O n H+ = 2n OH- = 4,08 2. 0,24 17 = (mol) Pt điện li: (5) HCl → H + + Cl - 4a 4a 4a [...]... hỗn hợp Z có khối lượng là 132g (Trong phản ứng không có H 2 bay ra ) a Tính khối lượng Al, Fe, Al2O3, Fe2O3 trong hỗn hợp Y Giải Áp dụng định luật BTKL: mY = mX = 234 ( g ) Y có thể gồm Al dư, Fe2O3, Al2O3 Fe Ptpư : 2Al + Fe2O3 = 2Fe + Al2O3 Với NaOH chỉ có Al và Al2O3 phản ứng Do phản ứng không tạo ra khí H2, vậy trong Y không có Al dư mAldư = 0 Độ giảm khối lượng mX – mY chính là khối lượng của Al2O3... 54g chất rắn B và khí C Làm lạnh hỗn hợp thấy khối lượng giảm 1,8g Tính mA ? Giải: H t hh A (FeO, Fe2O3 v à Fe3O4) Fe + H2O → mA + mH2(phản ứng) = mB + m H2O mA = 5,4 + 1,8 – 1,8/18.2 = 7 (g) Câu 17 (Đề thi ĐH năm 2007-2008) Cho V(l ít) hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với lượng dư CuO à Fe3O4 nung nóng sau phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32g Tính V? Giải: ( H... (g) (6) b) (7) Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2↑ Ta có: nH2↑ = 0,24.3/4 = 0,18 (mol) => mAl = 0,18.2/3.27 = 3,24 (g) Câu 15 Trung hoà axit no đơn chức bằng dd NaOH thấy khối lượng chất rắn tăng 4,4g so với khối lượng muối ban đầu Cũng lượng axit đó đem thực hiện phản ứng cháy thu sản phẩm cho qua bình đựng dd Ca(OH) 2 thu được 60g kết tủa Xác định CTPT axit ? Giải: Gọi CTPT axit no, đơn chức: CnH2n+1C... 19 : Tài liệu PP giải toán hoá học vô cơ Tác giả: Tiên sĩ Nguyễn Thanh Khuyến Một hỗn hợp X gồm C và Cu có khối lượng là 126g Cho X vào một bình kín có V = 11,2 ( l ) có chứa sẵn N2 ở đktc Nung X cho đến khi phản ứng hoàn toàn áp suất sau khi trở về 0oC là 2 atm Tính số mol CO2 tạo ra và khối lượng chất rắn ( A )còn lại sau phản ứng Giải Ptpư : C + CuO = 2Cu + CO2 11,2 nN2 = = 0,5 (mol ) 22,4 Số mol... Chất rắn + hh (CO2 + H2O) → 2, 0 2, 2, 0 0 Khối lượng hỗn hợp rắn giảm chính là lương (O) đã kết hợp với CO và H 2 để thoát ra khỏi hỗn hợp dưới dạng khí CO2 và hơi H2O n(O) = 0,32/16 = 0,02 => V(hh khí) = 0,02.22,4 = 0,448 (lít) Câu 18:( Tài liệu PP giai toán hoá học vô cơ Tác giả: Tiên sĩ Nguyễn Thanh Khuyến) Một hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng là 234g thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Al... ĐLBTKL : mA + mCO2 = mCbđ + mCuObđ = 126 mA = 126 - mCO2 = 126 – 0,5 × 44 = 104 (g ) Câu 20: Phân loại và phương pháp giảI toán Hoá Hữu Cơ Tác giả:Quán Hán Thành Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A, cần vừa đủ 6,72 ( l ) O 2 ( đktc ), thu được 13,2 ( g ) CO2 và 5,4 ( g ) H2O Xác định CTPT A Biết tỉ khối hơi A đối với H2 là 7,5 Giải Áp dụng ĐLBTKL cho sơ đồ phản ứng cháy của A (A ) + O2 CO2 + H2O Ta có... gồm 3 Rượu no đơn chức.Khi thực hiện phản ứng khử H2O giữa các phân tử rượu thu được 111,2g hỗn hợp 6 chất hữu cơ cùng loại có số mol bằng nhau.Trong đó 3 chất có cùng khối lượng phân tử bằng nhau a Tìm công thức 3 rượu b Tính % khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp X Giải Áp dụng ĐLBTKL, ta có: mH 2O = mROH − mete = 132,8 − 111,2 = 21,6 g mH 2 O = Do vậy : ( 21,6 = 1,2(mol ) ⇒ nROH = 2mH 2O = 2,4(mol )... 0,8 + (14m+18) × 1,6 =132,8 ⇒ m=3 (thoã mãn) Vậy CTPT 3 rượu là C2H5OH,C3H7OH và một rượu là đồng phân của C3H7OH b % khối lượng mỗi rượu là %m C2H5OH= 46 × 0,8 × 100 = 27,6% 132,8 %m C3H7OH=72,4% Câu 22: ( tự ra) Cho 2,44g Fe tác dụng với Oxi thu được hỗn hợp A gồm 2 oxit có khối lượng là 3,04g.Hoà tan hết hỗn hợp A cần thể tích dung dịch HCl 2M là bao nhiêu? Giải: Áp dụng ĐLBTKL : mFe + mO2 = m FexOy... 0,05 = 0,1(mol) y Thể tích HCl là: VHCl = 0,1 =0,05 (l) = 50(ml) 2 Câu 23: (Tự ra) Cho hỗn hợp gồm 3g một Axit không no đơn chức và 14,4g một Axit no hai chức.Tác dụng vừa hết 250ml dung dịch NaOH 1M .Khối lượng của muối thu được là bao nhiêu? Giải: Ptpư: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O R(COOH)2 + 2NaOH → R(COONa)2 + 2H2O Theo phản ứng ta có: nH 2O =nNaOH =0,25(mol) ⇒ Áp dụng ĐLBTKL: m H 2O =0,25 × 18=4,5g . 500ml ddHCl thu đươc 16,8 (l) khí (ĐKTC). Cô cạn dung dịch được chất rắn Y. Khối lượng của Y là bao nhiêu? Giải: a. Gọi a=n M (hoá tri của M là x) b=n M , ( hoá tri của M ’ là y) Ptpư: M. hợp A gồm 2 oxit có khối lượng là 3,04g.Hoà tan hết hỗn hợp A cần thể tích dung dịch HCl 2M là bao nhiêu? Giải: Áp dụng ĐLBTKL : m Fe + m O2 = m FexOy 2 O m =3,04 – 2,24 = 0,8(g) 2 O n =. một Axit no hai chức.Tác dụng vừa hết 250ml dung dịch NaOH 1M.Khối lượng của muối thu được là bao nhiêu? Giải: Ptpư: RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O R(COOH) 2 + 2NaOH → R(COONa) 2 + 2H 2 O Theo