bài 28: khai thác rừng

15 1.4K 2
bài 28: khai thác rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS An Bình Chương II: BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC RỪNG Bài 28: KHAI THÁC RỪNG Giáo sinh: HOÀNG THỊ TRANG I – Các loại khai thác rừng II – Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam III – Phục hồi rừng sau khai thác Bài 28: KHAI THÁC RỪNG Khai thác rừng để làm gì? • Để thu hoạch lâm sản. • Phục hồi rừng tốt hơn. I – Các loại khai thác rừng: Loại khai thác rừng Các đặc điểm chủ yếu Lượng cây chặt hạ Số lần chặt hạ Thời gian chặt hạ Cách phục hồi rừng Khai thác trắng Toàn bộ cây rừng 1 lần Trong 1 mùa khai thác Trồng rừng Khai thác dần Toàn bộ cây rừng 3 – 4 lần chặt 5 – 10 năm Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên Khai thác chọn Chọn chặt một số cây theo yêu cầu Kéo dài Kéo dài Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên I – Các loại khai thác rừng: 1. Điểm giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng: - Giống nhau: Đều chặt hạ cây rừng. - Khác nhau: Thời gian chặt hạ, số lần chặt hạ và cách phục hồi rừng. 2. Rừng ở độ dốc lớn hơn 15 o và rừng phòng hộ không khai thác trắng được vì: - Đất bị rửa trôi  bào mòn  lũ lụt. - Rừng phòng hộ có mục đích: chống gió bão, chống lũ lụt, chống gió và cố định cát ở vùng quanh biển  không thể khai thác trắng. - Khai thác rừng không trồng rừng ngay thì rừng sẽ khó tự phục hồi. Đất rừng xói mòn Những hình ảnh này nói lên Những hình ảnh này nói lên điều gì? điều gì? Hình 35: Mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 - 1995 1943 19431943 19951995 1995 Diện tích rừng tự nhiên Diện tích đồi trọc Độ che phủ của rừng 43% 28% 14.350.000 ha không đáng kể 8.253.000 ha 13.000.000 ha II – Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam: - Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng. - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác. Mục đích:  Duy trì bảo vệ đất rừng hiện có.  Rừng có khả năng tự phục hồi và phát triển tốt.  Bảo vệ rừng đầu nguồn và bảo vệ đất.  Không phải trồng lại rừng. Bản đồ địa hình Việt Nam III – Phục hồi rừng sau khai thác: Loại khai thác Tình hình rừng sau khai thác Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác Khai thác trắng Khai thác dần và khai thác chọn - Cây gỗ không còn, cây tái sinh không nhiều. Cây hoang dại phát triển. - Đất bị bào mòn, rửa trôi. - Rừng tự phục hồi khó khăn. - Cây gieo giống, cây con tái sinh còn nhiều. - Đất vẫn được tán rừng che phủ. - Rừng có khả năng tự phục hồi. Trồng xen cây công nghiệp với cây rừng. Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi. [...]... cột B sao cho hợp lý Câu 1 A 1.Thời gian khai thác trắng 2.Thời gian khai thác dần 3.Thời gian khai thác chọn B a) 5-10 năm b) Không hạn chế thời gian c) Trong mùa khai thác Câu 2 Hãy chọn đáp án đúng hoặc sai Lượng gỗ khai thác nhỏ hơn 35% lượng gỗ khu rừng khai thác Rừng đã khai thác trắng phải Trồng rừng để phục hồi Thúc đẩy tái sinh tự nhiên đối với rừng khai thác trắng Đ Đ S Cám ơn quý thầy cô và.. .Rừng trồng bạch đàn Ghi nhớ (sgk/74) - Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 – 4 lần chặt, trong 5 – 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng - Hiện nay việc khai thác rừng ở Việt Nam chỉ được phép khai thác chọn Với các rừng có . VÀ KHAI THÁC RỪNG Bài 28: KHAI THÁC RỪNG Giáo sinh: HOÀNG THỊ TRANG I – Các loại khai thác rừng II – Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam III – Phục hồi rừng sau khai thác Bài. rừng. Bản đồ địa hình Việt Nam III – Phục hồi rừng sau khai thác: Loại khai thác Tình hình rừng sau khai thác Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác Khai thác trắng Khai thác dần và khai. hồi rừng sau khai thác Bài 28: KHAI THÁC RỪNG Khai thác rừng để làm gì? • Để thu hoạch lâm sản. • Phục hồi rừng tốt hơn. I – Các loại khai thác rừng: Loại khai thác rừng Các đặc điểm chủ yếu Lượng

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:00

Mục lục

    Trường THCS An Bình

    Khai thác rừng để làm gì?

    I – Các loại khai thác rừng:

    2. Rừng ở độ dốc lớn hơn 15o và rừng phòng hộ không khai thác trắng được vì:

    Hình 35: Mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 - 1995

    II – Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam:

    III – Phục hồi rừng sau khai thác:

    Rừng trồng bạch đàn