phân tích truyện ngắn hai đứa trẻ

3 519 0
phân tích truyện ngắn hai đứa trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là dàn bài chi tiết giúp bạn có thể hoàn thành tốt các cuộc kiểm tra văn, hiểu thêm về tác phẩm hai đứa trẻ , vượt qua các kì thi hay kiểm tra do nhà trường tổ chức. Chúc các bạn thành công trong học tập và cuộc sống.

Phân tích tác phẩm “ Hai đứa trẻ “ Mở bài : -Giới thiệu tác giả, tác phẩm. -Yếu tố hiện thực và lãng mạn, tự sự và trữ tình đan cài trong tác phẩm. Thân bài: •Một bức tranh quê đầy chất thơ: -Kể về 2 đứa trẻ ngồi võng, ngắm nhìn phố, buồn ngủ ríu cả mắt nhưng vẫn cố thức đợi chuyến tàu đêm. -Chất thơ: câu chuyền được xây dựng không có gì kịch tính, không ly kì, lắc léo nhưng ám ảnh và thấm thía” chiều, chiều rồi…Liên không hiểu sao, nhưng chị cảm thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.”->buồn nhưng không hiểu vì sao buồn, con người không chủ động được trong cuộc sống vì đất nước vì dân tộc. -Giọng điệu thủ thỉ. thiết tha, sâu lắng”trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát”. •Một bức tranh bình yên,êm ả được thể hiện qua : -Sức tạo hình trong câu chuyện:chỉ một vài đường nét chấm phá nhưng tạo nên 1 bức tranh sinh động:” những đám mây đỏ rực như lửa cháy. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời’,”văng vẵng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”. ->Gắn liền với mỗi con người ->Có cả mảng đời chính mình và của những con người lam lũ, •Tâm trạng chị em Liên về bức tranh hiện thực phố huyện lúc chiều tối-> ẩn chứa lòng nhân đạo, tinh tế và nhạy cảm của tác giả. -Nhìn vào bức tranh hiện thực đâu đâu cũng gợi lên sự tàn tạ, quẩn quanh, bế tắc->khung cảnh ngày tàn ( cả về không gian thời gian ) và khép lại bằng tiềng trống thu không, ánh sáng yếu dần->thời điểm hoàng hôn -> gắn với văn chương, nỗi buồn “chiều chiều ra đứng bờ sông Nhìn về quê mẹ ruột đau chín chiều” -Thời gian giao thoa giữa bóng tối và ánh sáng, bình yên lụi tàn->nỗi buồn thấm thía lòng người. + Cảnh chợ phiên tàn;”Chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất.” + Sự trống vắng và giữa khung cảnh chợ tàn, bộc lộ tâm hồn nhạy cảm của Liên:” Một mùi ẩm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này.”-> mùi vị quen thuộc của nghèo, lầm than. ->” Cái buồn của chiều quê “. -Kiếp người tàn : đời sống lam lũ. +Những đứa trẻ phiên chợ tàn:” nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dung được của các người bán hang để lại”->gánh nặng cuộc đời đè nặng đôi vai của chúng, sự lo toan về cuộc sống. +Chị Tí : ’’chị đi mò cua bắt tép; tối đến chị mới dọn cạ hang nước dưới gốc cây bàng- chả kiếm được nhiêu, nhưng chiều nào chị cũng dọn hang, từ chập tối cho đến đêm” + Bác Siêu: ”quà của bác Siêu là 1 thứ quà xa xỉ, hai chị em không bao giờ mua được.”-phản ánh cuộc sống nghèo nàn và ước mơ nhỏ nhoi của 2 đứa trẻ. + Gia đình bác Xẩm : ngồi bên manh chiếu, góp chuyện bằng “ mấy tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng”. + Hai chị em Liên : trông coi “một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu” ,”ngày phiên mà bán cũng chẳng ăn thua gì.”-> quãng đời mờ dần trong kí ức Liên-> đảm đang, đại diện cho thiếu nữ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. + Bà Thy hơi điên : khen Liên”thảo nhĩ”. “để ba đồng xu vào tay Liên – lảo đảo bước ra ngoài – đi lần vào bóng tối”-> hình ảnh tăm tối của cuộc sống, của cuộc đời con người.  Bức tranh buổi chiều. Bức tranh tâm trạng chị em Liên trong phố huyện nghèo +Bóng tối : được thể hiện bởi ánh sáng thu nhỏ dần “ đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối”, “chiếc chõng tre dưới góc cây bàng với cái tối của quang cảnh phố chung quanh” , “tối hết cả, con đường thăm tharm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa”. + Ánh sáng : từ đèn ghi, “ đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu”, đèn của chuyến tàu đêm,… -> Nhịp sống của con người qua hai biểu tượng ánh sáng và bóng tối. -> Cuộc sống quẩn quanh, đơn điệu, bế tắc. + Hình ảnh đèn được lặp lại 7 lần -> những người dân nghèo vẫn mọng đợi một thứ gì đó thay đổi -> tội nghiệp, thương xót của nhà văn -> nhân đạo. - Nhân vật Liên và tâm trạng chờ tàu: +Mang lại một thoáng rộn rã :”đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường những toa hạng trên sang trọng… đồng và kền lấp lánh…”. + Để lại một chút dư âm :” con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn…” + Sự hồi tưởng quá khứ, hướng về tương lai. + Sự thức tỉnh lây động những con người đang sống một cách buồn chán, dù nghèo vẫn quan tâm mọi người, vẫn suy nghĩ để thay đổi. -> Niềm vui duy nhất trong một ngày: đoàn tàu. -> Giàu tính nhân đạo – tâm trạng Liên, đánh thức những tâm hồn về cuộc sống, về cái lụi tàn, thoát khỏi cuộc sống tù túng, mơ ước về một cuộc đời tươi sáng. -> Ngòi bút lãng mạn nhân văn. Kết bài: - Tổng kết nghệ thuật tác phẩm :Bút pháp tương phản, miêu tả sinh động, ngôn ngữ giàu hình ảnh -Nội dung tác phẩm đã truyền đạt -Mở rộng : cuộc sống của nhân dân ta từ khi độc lập. . mạn, tự sự và trữ tình đan cài trong tác phẩm. Thân bài: •Một bức tranh quê đầy chất thơ: -Kể về 2 đứa trẻ ngồi võng, ngắm nhìn phố, buồn ngủ ríu cả mắt nhưng vẫn cố thức đợi chuyến tàu đêm. -Chất. đường nét chấm phá nhưng tạo nên 1 bức tranh sinh động:” những đám mây đỏ rực như lửa cháy. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời’,”văng vẵng tiếng ếch nhái kêu ran. “. -Kiếp người tàn : đời sống lam lũ. +Những đứa trẻ phiên chợ tàn:” nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dung được của các người bán hang để lại”->gánh nặng cuộc đời

Ngày đăng: 02/11/2014, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích tác phẩm “ Hai đứa trẻ “

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan