Ký Sinh Trùng dùng cho ðào tạo cử nhân ðiều dưỡng

267 454 1
Ký Sinh Trùng  dùng cho ðào tạo cử nhân ðiều dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ Y T Ế KÝ SINH TRÙNG (DÙNG CHO ðÀO TẠO CỬ NHÂN ðIỀU DƯỠNG) Mà SỐ: ð.34.Y.06 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2007 Chỉ ñạo biên soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ðÀO TẠO – BỘ Y TẾ Chủ biên: PGS.TS. PHẠM VĂN THÂN Những người biên soạn: PGS.TS. PHẠM VĂN THÂN PGS. PHẠM HOÀNG THẾ PGS.TS. HOÀNG TÂN DÂN ThS. TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG ThS. PHAN TH Ị H ƯƠ NG LIÊN Page 1 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm ThS. PHẠM NGỌC MINH Thư ký biên soạn: ThS. PHAN THỊ HƯƠNG LIÊN Tham gia tổ chức bản thảo: ThS. PHÍ VĂN THÂM TS. NGUYỄN MẠNH PHA Lời giới thiệu Thực hiện một số ñiều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & ðào tạo và Bộ Y tế ñã ban hành chươ ng trình khung ñào tạo Cử nhân ñiều dưỡng. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học các môn cơ s ở và chuyên môn theo chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách ñạt chuẩ n chuyên môn trong công tác ñào tạo nhân lực y tế. Sách KÝ SINH TRÙNG ñược biên soạn dựa trên chương trình giáo dục của trường Trường ðại họ c Y Hà Nội trên cơ sở chương trình khung ñã ñược phê duyệt. Sách ñược PGS.TS. Phạm Văn Thân (Ch ủ biên), PGS. Phạm Hoàng Thế, PGS.TS. Hoàng Tân Dân, ThS. Trương Thị Kim Phượng, ThS. Phan Th ị Hương Liên, ThS. Phạm Ngọc Minh biên soạn theo phương châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống; nộ i dung chính xác, khoa h ọ c; c ậ p nh ậ t các ti ế n b ộ khoa h ọ c, k ỹ thu ậ t hi ệ n ñạ i và th ự c ti ễ n Vi ệ t Nam.    Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và ðào tạo) 770–2007/CXB/5–1676/GD Mã số: 7K723M7 – DAI Page 2 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm Sách KÝ SINH TRÙNG ñ ã ñượ c H ộ i ñồ ng chuyên môn th ẩ m ñị nh sách và tài li ệ u d ạ y – h ọ c chuyên ngành Cử nhân ñiều dưỡng của Bộ Y tế thẩm ñịnh năm 2007. Bộ Y tế quyết ñị nh ban hành tài liệu dạy – học ñạt chuẩn chuyên môn của ngành trong giai ñoạn hiện nay. Trong thời gian từ 3 ñế n 5 năm, sách phải ñược chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Bộ Y tế chân thành cảm ơn các tác giả và Hội ñồng chuyên môn thẩm ñịnh ñã giúp hoàn thành cuố n sách; Cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc San, TS. Lê Thị Tuyết ñã ñọc và phản biện ñể cuốn sách sớ m hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác ñào tạo nhân lực y tế. Lần ñầu xuất bản, chúng tôi mong nhận ñược ý kiến ñóng góp của ñồng nghiệp, các bạ n sinh viên và các ñộc giả ñể lần xuất bản sau sách ñược hoàn thiện hơn. VỤ KHOA HỌC VÀ ðÀO TẠO – BỘ Y TẾ LỜI NÓI ðẦU Giáo trình Ký sinh trùng dùng ñể dạy học cho hệ Cử nhân ñiều dưỡng, ñược biên soạn dự a vào Chương trình khung của Bộ Y tế và Chương trình chi tiết của Trường ðại học Y Hà Nội. Chươ ng trình này ñã ñược thực hiện tại nhiều trường ðại học Y Dược trong cả nước. Trong khi biên soạn, các tác giả ñã bám sát Chương trình chi tiết và các Tiêu chí về biên soạ n giáo trình của Bộ Y tế. Giáo trình dùng ñể dạy học cho ñối tượng là Cử nhân ñiều dưỡng nên chúng tôi ñã bám sát nhiệ m vụ, mục tiêu và nội dung học tập của sinh viên ñiều dưỡng. Ngoài các phần chung về khoa họ c ký sinh trùng, các tác giả nhấn mạnh về lấy bệnh phẩm ñể làm chẩn ñoán xét nghiệm, chăm sóc ñiều dưỡ ng bệnh nhân ký sinh trùng, truyền thông – giáo dục sức khoẻ phòng chống bệnh ký sinh trùng. Nhữ ng phần bệnh học, thuốc ñiều trị ñược tinh giản. Do quỹ thời gian cho môn học không nhiều, vả lại ñể tiện cho in ấn và sử dụ ng nên chúng tôi không xuất bản giáo trình lý thuyết và giáo trình thực hành riêng biệt, mà gộp chung trong một cuốn. Cuố n sách gồm hai phần: Phần I – Lý thuyết, Phần II – Thực hành. Mặc dù các tác giả ñã rất cố gắng và biên soạn với trách nhiệm cao nhưng không tránh khỏi thiế u sót. Rất mong quý ñồng nghiệp và ñộc giả góp ý xây dựng. CÁC TÁC GIẢ Page 3 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm Bài 1 ðẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC 1. CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN DÙNG TRONG KÝ SINH TRÙNG 1.1. Hiện tượng ký sinh Nghiên cứu lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, chúng ta ñều biết khởi ñầu các sinh vật ñều số ng tự do. Trải qua thời gian lâu dài, một số bị tiêu diệt, một số phát triển, phân hoá, một số vẫn sống tự do nhưng một số dần dần trở thành sống gửi – sống bám – sống ký sinh hoàn toàn hoặc ký sinh một phầ n nhờ vào sinh vật khác. 1.2. Ký sinh trùng Ký sinh trùng là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khác ñang sống ñể tồn tạ i và phát triển. Thí dụ: giun móc hút máu ở thành ruột người. Tuỳ từng loại ký sinh trùng mà hiện tượng ký sinh có khác nhau: – Ký sinh trùng ký sinh vĩnh viễn: suốt ñời sống trên (hoặc trong) vật chủ. Thí dụ: Giun ñũa số ng trong ru ộ t ng ườ i. PH Ầ N I LÝ THUYẾT MỤC TIÊU 1. Trình bày các khái niệm cơ bản về ký sinh trùng. 2. Mô tả ñặc ñiểm chung về hình thái, cấu tạo và ñặc ñiểm ký sinh của ký sinh trùng. 3. Trình bày phân loại khái quát ký sinh trùng. 4. Nêu các kiểu chu kỳ chung của các loại ký sinh trùng. 5. Trình bày ñặc ñiểm ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam. 6. Trình bày ñặc ñiểm chung về dịch tễ học ký sinh trùng ở Việt Nam. 7. Phân tích nguyên tắc và các biện pháp phòng chống bệnh do ký sinh trùng. Page 4 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm – Ký sinh trùng ký sinh t ạ m th ờ i: khi c ầ n th ứ c ă n/sinh ch ấ t thì bám vào v ậ t ch ủ ñể chi ế m sinh ch ấ t . Thí dụ: Muỗi ñốt người khi muỗi ñói. Tuỳ vị trí ký sinh người ta còn chia ra: – Nội ký sinh trùng: là những ký sinh trùng sống sâu trong cơ thể. Thí dụ: Giun sán sống trong ruộ t người. – Ngoại ký sinh trùng: là những ký sinh trùng sống ở da, tóc móng. Thí dụ: Nấm sống ở da. – Ký sinh trùng thật: ñó là ký sinh trùng ký sinh và gây bệnh. – Ký sinh trùng giả: sinh vật, chất thải (nhìn giống ký sinh trùng) lẫn trong bệnh phẩm. – Bội ký sinh trùng: Ký sinh trùng này sống ký sinh vào một loại ký sinh trùng khác. Thí dụ: Ký sinh trùng sốt rét sống trong muỗi, ve Ixodiphagus caucurtei ký sinh trên ve Ixodes ricinus. 1.3. Vật chủ Vật chủ là những sinh vật bị ký sinh, nghĩa là bị ký sinh trùng chiếm sinh chất. Thí dụ: Khi người b ị nhiễm giun móc thì người là vật chủ. Xét về toàn bộ chu kỳ phát triển của ký sinh trùng thì có thể có những ký sinh trùng cần nhiều loạ i vật chủ mới hoàn tất chu kỳ, trong trường hợp như vậy cần phân biệt: – V ậ t ch ủ chính: V ậ t ch ủ mang ký sinh trùng ở giai ñ o ạ n tr ưở ng thành ho ặ c có kh ả n ă ng sinh s ả n Xét v ề tính ch ấ t ñặ c hi ệ u ký sinh trên v ậ t ch ủ có th ể chia ra: – Ký sinh trùng ñơn ký/ñơn thực: Những ký sinh trùng ch ỉ sống trên một vật chủ, một loại vật chủ. Thí dụ: Giun ñũ a người (Ascaris lumbricoides) chỉ sống trên người. – Ký sinh trùng ña ký/ña thực: là nhữ ng ký sinh trùng có thể sống trên nhiều loại vật chủ khác nhau. Thí dụ: Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis) có thể sống ký sinh ở người hoặc ở mèo. – Ký sinh trùng lạc vật chủ: Ký sinh trùng có thể ký sinh trên vật chủ bất thường như cá biệt người có thể nhiễ m giun ñũa của lợn, người có thể nhiễm ký sinh trùng sốt rét của khỉ. – Ký sinh trùng chờ thời cơ: Ký sinh trùng vào cơ thể sinh vật khác nhưng không phát triển. Thí dụ: cá lớn nuốt / ă n cá nhỏ có ấu trùng của Diphyllobothrium latum nhưng ấ u trùng vẫn không thể phát triển ở cá ñược mà phải chờ vào vật ch ủ khác. ðể tránh nh ầ m l ẫ n trong ch ẩ n ñ oán c ầ n phân bi ệ t: Chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét P.falciparum Page 5 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm h ữ u tính. Thí d ụ : Ng ườ i là v ậ t ch ủ chính trong chu k ỳ s ố ng c ủ a sán lá gan; mu ỗ i là v ậ t ch ủ chính trong chu kỳ sống của ký sinh trùng sốt rét. – Vật chủ phụ: Vật chủ mang ký sinh trùng ở giai ñoạn ấu trùng hoặc chưa trưởng thành. Thí dụ: Cá mang ấu trùng của sán lá gan. Về mặt vật chủ còn có khái niệm khác như: – Vật chủ trung gian: Vật chủ mà qua ñó, ký sinh trùng phát triển một thời gian tới một mức nào ñ ó thì mới có khả năng phát triển ở người và gây bệnh cho người. Thí dụ: Muỗi là vật chủ trung gian trong chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét. Vật chủ trung gian có thể là vật chủ chính như muỗi trong chu kỳ sống của ký sinh trùng số t rét, có thể là vật chủ phụ như muỗi trong chu kỳ sống của giun chỉ bạch huyết. – Vật chủ ngõ cụt: Một số ấu trùng xâm nhập, di chuyển (Lavra migrans) tới vị trí nào ñó ở cơ thể , dừng tại ñó, không phát triển ñược, sau một thời gian thì bị huỷ. Thí dụ, hội chứng ấu trùng di chuyể n của giun ñũa, giun móc chó trên người. Nhưng một số loại khác, ấu trùng di chuyển rồi dừng lại ở vị trí nào ñó ở cơ thể không phát triển song có thể tồn tại lâu dài, nếu bị ñộng vật khác tấn công ăn thị t thì vào vật chủ mới này chu kỳ sẽ hoàn thành. Thí dụ: Ấu trùng giun xoắn Trichinella spiralis, Echinococcus granulosus. 1.4. Chu kỳ sống Là toàn bộ quá trình phát triển của ký sinh trùng từ giai ñoạn non như trứng hoặc ấu trùng ñế n khi trưởng thành hoặc có khả năng sinh sản hữu tính. Thí dụ: Chu kỳ sống của giun ñũa ( Ascaris lumbricoides) là kể từ khi người ăn phải trứng có ấu trùng cho ñến khi giun có khả năng ñẻ trứng. 2. ðẶC ðIỂM HÌNH THỂ VÀ CẤU TẠO CƠ QUAN CỦA KÝ SINH TRÙNG 2.1. Kích thước, hình thể – Kích thước: thay ñổi tuỳ theo loài, tuỳ theo giai ñoạn phát triển. Có ký sinh trùng chỉ cỡ vài µ m như ký sinh trùng sốt rét (Plasmodium), có ký sinh trùng dài hàng mét như sán dây (Toenia). – Hình thể: cũng khác nhau tuỳ từng loài và tuỳ từng giai ñoạn phát triển, có khi cùng mộ t loài ký sinh trùng nhưng ở những giai ñoạn khác nhau, chúng có ngoại hình khác nhau hoàn toàn, thí dụ giòi ruồi và con ruồi. 2.2. Cấu tạo cơ quan Do ñời sống ký sinh qua nhiều thời ñại nên cấu tạo của ký sinh trùng thay ñổi ñể thích nghi với ñờ i sống ký sinh. Những bộ phận không cần thiết ñã thoái hoá hoặc biến ñi hoàn toàn như giun ñũ a không có cơ quan vận ñộng. Nhưng một số cơ quan rất phát triển như bộ phận phát hiện vật chủ của muỗi, ấ u trùng giun móc (hướng tính), bộ phận trích hút sinh chất (vòi muỗi, bao miệng của giun móc), bộ phậ n bám ñể sống ký sinh (như ñầu gai dứa của ve). Cơ quan sinh sản cũng rất phát triển. Một số cơ quan cấu tạo ñơn giản như cơ quan tiêu hoá của sán lá, do thức ăn ñã rất chọn lọc. Page 6 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm 3. ðẶC ðIỂM KÝ SINH VÀ SINH SẢN CỦA KÝ SINH TRÙNG 3.1. ðặc ñiểm ký sinh ðời sống và phát triển của ký sinh trùng cũng như mọi sinh vật khác liên quan mật thiết tớ i môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, các quần thể sinh vật khác. Tuổi thọ của ký sinh trùng rất khác nhau, có loại chỉ sống một vài tháng như giun kim, có loại số ng hằng năm như giun tóc, giun móc, sán. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự sống, phát triển và phân bố của ký sinh trùng: – Sinh ñịa cảnh, thổ nhưỡng: Rừng núi thì có thể nhiều ký sinh trùng sốt rét hơn, ñồng bằ ng thì có thể nhiều giun hơn, vùng ñất màu pha cát thì có nhiều giun móc hơn, vùng có nhiều ao hồ thì dễ mắ c sán lá gan, vùng nước lợ (ngọt mặn) thì có nhiều muỗi An. subpictus hơn – là nguy cơ sốt rét ven biển Bắ c bộ, vùng nhiều ao bèo dễ có giun chỉ bạch huyết – Thời tiết khí hậu: Nói chung, nắng và mưa nhiều thì ký sinh trùng sốt rét phát triển. Hầu hế t, các mầm bệnh giun sán ở ngoại cảnh phát triển thuận lợi ở ñiều kiện nhiệt ñộ 25 – 30 o C. Mưa, lụt, khô hạ n ñều làm ảnh hưởng rất lớn ñến sự tồn tại và phát triển của ký sinh trùng ở ngoại cảnh. – Quần thể và lối sống của con người: Cách cấu trúc khu dân cư, mật ñộ dân cư trên ñịa bàn hẹp, tậ p quán canh tác, hành vi và thói quen sinh hoạt/vệ sinh, các ñiều kiện kinh tế – văn hoá – xã hội, giáo dụ c và dân trí, tôn giáo – tín ngưỡng và mê tín dị ñoan, chiến tranh và bất ổn ñịnh xã hội ñều ảnh hưở ng quan trọng tới ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng. 3.2. ðặc ñiểm sinh sản của ký sinh trùng Ký sinh trùng có nhiều hình thức sinh sản phong phú, sinh sản nhanh và sinh sản nhiề u. Các hình th ứ c/các ki ể u sinh s ả n c ủ a ký sinh trùng: Thiết ñồ cắt ngang vòi muỗi 1. Môi trên; 2. Hàm dưới; 3. Hàm trên; 4. Họng dưới; 5. Hạ hầu và ống nước bọt Sơ ñồ hình thể sán lá MH: Mồm hút; OTH: Ống tiêu hoá; TC: Tử cung; TDD: Tuyến dinh dưỡng; TVT: Tuyến vỏ trứng; BT: Buồng trứng; TH: Tinh hoàn Page 7 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm – Sinh s ả n vô tính: T ừ m ộ t ký sinh trùng nhân và nguyên sinh ch ấ t phân chia, s ố l ượ ng phân chia nhiều ít tuỳ từng loại ký sinh trùng ñể tạo ra những ký sinh trùng mới. Thí dụ, sinh sản củ a amip, trùng roi, ký sinh trùng sốt rét. – Sinh sản hữu tính: ñược phân thành + Sinh sản lưỡng tính: thí dụ sán lá gan, sán dây + Sinh sản hữu tính giữa cá thể ñực và cá thể cái: Như giun ñũa, giun tóc, giun móc. – Giai ñoạn có khả năng sinh sản: tuỳ loại. + Giai ñoạn trưởng thành: như giun ñũa, giun kim + Giai ñoạn ấu trùng: như giun lươn (Strongyloides stercoralis). + Sinh sản ña phôi: như sán lá gan nhỏ. Lượng sinh sản của ký sinh trùng rất lớn như một giun ñũa mỗi ngày có thể ñẻ tới 200.000 ñế n 220.000 trứng, một giun kim có thể ñẻ tới 100.000 trứng. 4. PHÂN LOẠI CHU KỲ SỐNG VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN Nghiên cứu chu kỳ sống là một trong những nội dung quan trọng nhất của ký sinh trùng học nhằ m góp phần ñể hiểu biết về Sinh học, Bệnh học, Dịch tễ học, ñiều trị và ñề ra các biện pháp phòng chống. Khái quát, chúng ta có thể chia thành 2 loại: – Chu kỳ sống ñơn giản: Chu kỳ sống chỉ cần một vật chủ. Thí dụ: Chu kỳ sống của giun ñũa ngườ i (Ascaris lumbricoides) chỉ có một vật chủ là người. – Chu kỳ sống phức tạp: Chu kỳ sống cần từ 2 vật chủ trở lên mới có khả năng khép kín chu kỳ. Thí dụ: Chu kỳ sống của ký sinh trùng sốt rét cần 2 vật chủ là người và muỗi có khả năng truyền bệnh số t rét. Page 8 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm Các kiểu chu kỳ sống của ký sinh trùng Ngoài ra, một số loại chu kỳ sống cần phải có giai ñoạn phát triển ở ngoại cảnh/ngoại giới như chu kỳ sống của giun ñũa, giun tóc, giun móc Một cách tổng thể, ta có thể phân chia hầu hết các chu kỳ sống thành 5 loại sau: – Kiểu chu kỳ sống 1: thí dụ chu kỳ sống của giun ñũa (Ascaris lumbricoides). – Kiểu chu kỳ sống 2: thí dụ chu kỳ sống của sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis). – Kiểu chu kỳ sống 3: thí dụ chu kỳ sống của sán máng (Schitosoma). – Kiểu chu kỳ sống 4: thí dụ chu kỳ sống của trùng roi ñường máu (Trypanosoma cruzi). – Kiểu chu kỳ sống 5: thí dụ chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét. Ngoài ra còn một kiểu chu kỳ sống ñặc biệt, ñơn giản nhất là ký sinh trùng chỉ ở vật chủ và do tiế p xúc sẽ sang một vật chủ mới. Thí dụ: Ký sinh trùng ghẻ lây do tiếp xúc, trùng roi âm ñạ o lây qua giao h ợ p. Page 9 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm 5. PHÂN LO Ạ I S Ơ B Ộ KÝ SINH TRÙNG VÀ CÁCH GHI DANH PHÁP / TÊN KÝ SINH TRÙNG 5.1. Phân loại sơ bộ ký sinh trùng Việc phân loại ký sinh trùng chủ yếu dựa vào quá trình tiến hoá của thế giới sinh vật nói chung và v ề cấu tạo của bản thân ký sinh trùng. Về hình thể học có thể dựa vào ñại thể hoặc vi thể, di truyề n, siêu cấu trúc Theo phân loại sinh học thì cần phân theo thứ bậc như sau: ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài, thứ . Ngoài ra, n ếu cần còn thêm: lớp phụ, bộ phụ (varriete). Dưới ñây chỉ trình bày cách phân loại ñơn giản thường ñược áp dụng trong giảng dạy và nghiên cứu. 5.1.1. Ký sinh trùng thuộc giới ñộng vật 5.1.1.1. ðơn bào (Protozoa) – Cử ñộng bằng chân giả (Rhizopoda): các loại amip ñường ruột và ngoài ruột. – Cử ñộng bằng roi (Flagellata): các loại trùng roi ñường tiêu hoá, sinh dục tiết niệu, máu và nộ i tạng. – Cử ñộng bằng lông (Ciliata): trùng lông Balantidium coli. – Không có bộ phận vận ñộng: trùng bào tử, còn gọi là bào tử trùng (Sporozoa). + Coccididae: Plasmodidae (ký sinh trùng sốt rét ), Isospora. + Sarcosporidae: Toxoplasma, Sarcocystis. 5.1.1.2. ða bào (Metazoaire) – Giun sán: + Giun tròn (Nematoda): giun ñũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn, giun chỉ, giun xoắn. + Sán lá (Trematoda): Lưỡng giới: sán lá gan (nhiều loại), sán lá ruột, sán lá phổi. ðơn giới: sán máng – sán máu. + Sán dây (Cestoda): sán dây lợn, sán dây bò, các loại khác (Diphyllobothrium latum ). – Chân ñốt/ chân khớp (Arthropoda): + L ớ p Côn trùng ( Insecta) Page 10 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky_sinh_trung.htm [...]... I C A KÝ SINH TRÙNG VÀ B NH KÝ SINH TRÙNG 7.1 Các y u t nh hư ng t i hi n tư ng ký sinh và b nh ký sinh trùng – Lo i ký sinh trùng: to, nh , v trí ký sinh, phương th c ký sinh, sinh ch t chúng chi m, ch t ti t và ch t th i c a chúng trong quá trình ký sinh, tu i th – S lư ng ký sinh trùng ký sinh: có nh hư ng t i sinh ch t c a v t ch và gây bi n ch ng (nh t là ký sinh trùng l n, s lư ng ký sinh nhi... ch t tương ñ i 6.1.3 Di n bi n c a hi n tư ng ký sinh và b nh ký sinh trùng Khi hi n tư ng ký sinh m i x y ra thư ng là có ph n ng m nh c a v t ch ch ng l i ký sinh trùng và ph n ng t v c a ký sinh trùng ñ t n t i Nh ng di n bi n này có th có nh ng h u qu sau: – M t s ký sinh trùng ch t – M t s ký sinh trùng t n t i nhưng không phát tri n – M t s ký sinh trùng phát tri n hoàn t t chu kỳ s ng ho c m... a ký sinh trùng: có th gây các bi n ch ng ho c lan to b nh – Ph n ng c a v t ch ch ng l i hi n tư ng ký sinh: tác h i c a s ký sinh nhi u ít m t ph n ph thu c vào ph n ng c a v t ch 7.2 Tác h i c a ký sinh trùng và b nh ký sinh trùng 7.2.1 Tác h i v dinh dư ng, sinh ch t Sinh v t s ng ký sinh làm cho v t ch b m t sinh ch t M c ñ m t sinh ch t c a v t ch tuỳ thu c vào: – Kích thư c, ñ l n c a ký sinh. .. tuỳ thu c vào: – Kích thư c, ñ l n c a ký sinh trùng – S lư ng ký sinh trùng ký sinh – Lo i sinh ch t, th c ăn mà ký sinh trùng chi m – Phương th c chi m th c ăn c a ký sinh trùng (giun móc gây hao phí sinh ch t r t nhi u trong khi hút máu) – Tu i th c a ký sinh trùng – R i lo n tiêu hoá do hi n tư ng ký sinh (như trư ng h p b giun kim) – ð c t c a ký sinh trùng gây nhi m ñ c cơ quan tiêu hoá t o huy... i ch ng ký sinh trùng: – H i ch ng thi u, suy gi m dinh dư ng do ký sinh trùng – H i ch ng viêm do ký sinh trùng – H i ch ng nhi m ñ c do ký sinh trùng – H i ch ng não – th n kinh do ký sinh trùng – H i ch ng thi u máu do ký sinh trùng – H i ch ng tăng b ch c u ưa acid do ký sinh trùng M t h i ch ng có th do m t ho c vài lo i ký sinh trùng gây nên như h i ch ng tăng b ch c u ưa acid, h i ch ng thi... c u trúc, di truy n (nhi m s c th , gen), sinh lý, sinh thái, hoá sinh, b nh h c – Nghiên c u v sinh lý – sinh thái – di truy n: Nh ng nghiên c u v sinh lý, sinh thái, sinh hoá c a ký sinh trùng giúp chúng ta hi u sâu hơn v ký sinh trùng, v tác h i và b nh do ký sinh trùng gây nên M t khác, nghiên c u sâu v sinh lý, sinh thái, hoá sinh, di truy n còn giúp cho ñ ra nh ng gi i pháp ch a b nh và phòng... t ký sinh trùng: phát hi n và ñi u tr tri t ñ cho nh ng ngư i b nh ký sinh trùng Di t ký sinh trùng v t ch trung gian ho c sinh v t trung gian truy n b nh Di t ký sinh trùng ngo i c nh b ng nhi u bi n pháp (lý h c, cơ h c, sinh h c, hoá h c, thu h c ) – Làm tan v / c t ñ t chu kỳ s ng c a ký sinh trùng – Ch ng ô nhi m m m b nh ngo i c nh – Qu n lý và x lý phân – Phòng ch ng côn trùng ñ t – Ch dùng. .. cho chúng Quy ñ nh vi t t t tên khoa h c: trong tên kép ñ ng n g n có th vi t t t tên gi ng, không vi t t t tên loài Thí d : giun ñũa Ascaris lumbricoides có th vi t là A.lumbricoides 6 B NH H C KÝ SINH TRÙNG, MI N D CH TRONG NHI M VÀ B NH KÝ SINH TRÙNG 6.1 B nh h c ký sinh trùng 6.1.1 H i ch ng ký sinh trùng Chúng ta có th tóm t t các tác h i, các b nh ký sinh trùng thành nh ng h i ch ng ký sinh trùng: ... nh ký sinh trùng v i vi c chăm sóc s c kho ban ñ u, nh t là tuy n cơ s – L a ch n v n ñ ký sinh trùng ưu tiên ñ gi i quy t trư c – Phòng ch ng b nh ký sinh trùng ngư i k t h p ch t ch v i phòng ch ng b nh ký sinh trùng thú y – v t nuôi và ch ng ký sinh trùng môi trư ng 12.2 Bi n pháp ch y u file://C:\Windows\Temp\rilbwimylr\ky _sinh_ trung.htm 30/09/2009 Bo Y te - Ky sinh trung Page 23 of 267 – Di t ký. .. nh ký sinh trùng là b nh xã h i Kinh t , văn hoá, n n giáo d c, phong t c – t p quán, dân trí, giao thông, h th ng chính tr , h th ng y t , chi n tranh – hoà bình, m c n ñ nh xã h i ñ u có tính quy t ñ nh ñ n ký sinh trùng và b nh ký sinh trùng Nghiên c u v các y u t nguy cơ ñ i v i b nh ký sinh trùng không th không nghiên c u k các v n ñ này 9 TÌNH HÌNH KÝ SINH TRÙNG 9.1 Trên th gi i ða s b nh ký sinh . te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:WindowsTemp ilbwimylr ky_ sinh_ trung. htm 3. ðẶC ðIỂM KÝ SINH VÀ SINH SẢN CỦA KÝ SINH TRÙNG 3.1. ðặc ñiểm ký sinh ðời sống và phát triển của ký sinh. do ký sinh trùng. Page 4 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:WindowsTemp ilbwimylr ky_ sinh_ trung. htm – Ký sinh trùng ký sinh t ạ m th ờ i: khi c ầ n th ứ c ă n /sinh. 7 of 267 Bo Y te - Ky sinh trung 30/09/2009 file://C:WindowsTemp ilbwimylr ky_ sinh_ trung. htm – Sinh s ả n vô tính: T ừ m ộ t ký sinh trùng nhân và nguyên sinh ch ấ t phân chia, s ố

Ngày đăng: 02/11/2014, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan