1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi hk I - 2011

5 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD &ĐT CHƯPRÔNG Trường THCS Ngô Quyền MA TRẬN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2011 – 2012 Môn: Toán 8 Thời gian: 90’ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Phân tích đa thức thành nhân tử Biết sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức Biết sử dụng phương pháp tách hạng tử để phân tích đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1,5 15% 1 1,5 15% 2 3 30% Chia đa thức một biến đã sắp xếp Hiểu cách sắp xếp theo số mũ của biến và trình tự của phép chia Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 1 2 20% Tứ giác Nhớ kiến thức về định nghĩa, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật Biết sử dụng dấu hiệu nhận biết về hình bình hành Biết vận dụng định nghĩa, dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 3 30% 1 1 10% 1 1 10% 4 5 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 2 3 30% 2 3 30% 3 4 40% 7 10 100% PHÒNG GD&ĐT CHƯPRÔNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK I Trường THCS Ngô Quyền Năm học: 2011 – 2012 Họ và tên:……………………… Môn: Toán 8 Lớp:…… Thời gian 90’ Đề A: Điểm Lời phê của giáo viên Bài 1(2 đ): Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Bài 2 (2đ): Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: (6x 2 + 7x + x 3 - 2) : (x + 2) Bài 3 (3đ): phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 3x 2 + 18x + 27 b/ 6x 2 + 7x – 13 Bài 4 (3 đ): Cho tứ giác ABCD, gọi M,N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. a/ CMR tứ giác MNPQ là hình bình hành (1 đ) b/ Cần thêm điều kiện gì về hai đường chéo AC và BD để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật? tại sao? (1 đ) (vẽ hình, ghi GT – KL được 1 đ) PHÒNG GD&ĐT CHƯPRÔNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK I Trường THCS Ngô Quyền Năm học: 2011 – 2012 Họ và tên:……………………… Môn: Toán 8 Lớp:…… Thời gian 90’ Đề B: Điểm Lời phê của giáo viên Bài 1(2 đ): Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Bài 2 (2đ): Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: (6x 2 + 7x + x 3 - 2) : (x + 2) Bài 3 (3đ): phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 3x 2 + 18x + 27 b/ 6x 2 + 7x – 13 Bài 4 (3 đ): Cho tứ giác ABCD, gọi M,N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. a/ CMR tứ giác MNPQ là hình bình hành (1 đ) b/ Cần thêm điều kiện gì về hai đường chéo AC và BD để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật? tại sao? (1 đ) (vẽ hình, ghi GT – KL được 1 đ) PHÒNG GD &ĐT CHƯPRÔNG Trường THCS Ngô Quyền ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2011 – 2012 Môn: Toán 8 Thời gian: 90’ Bài 1 (2đ): *Định nghĩa: 1điểm Đề A: hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Đề B: hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông *Dấu hiệu nhận biết: 1điểm Đề A: -tứ giác có các cạnh đối song song -tứ giác có các cạnh đối bằng nhau -tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau -tứ giác có các góc đối bằng nhau -tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Đề B: -tứ giác có ba góc vuông -hình thang cân có một góc vuông -hình bình hành có một góc vuông -hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau Bài 2 (2đ) 6x 2 + 7x + x 3 - 2 = x 3 + 6x 2 + 7x - 2 0,5 đ x 3 + 6x 2 + 7x - 2 x + 2 x 3 + 2x 2 x 2 + 4 x - 1 0 + 4x 2 + 7x 4x 2 + 8x - x - 2 - x - 2 0 Vậy: (6x 2 + 7x + x 3 - 2) : (x + 2) = x 2 + 4x – 1 0,5 đ Bài 3 (3 đ): mỗi câu đúng được 1,5 điểm a/ 3x 2 + 18x + 27 = 3(x 2 + 6x + 9) = 3(x + 3) 2 b/ 6x 2 + 7x – 13 = (6x 2 – 6) + (7x – 7) = 6(x 2 – 1) + 7(x – 1) = (x – 1)(6x + 6 + 7) = (x – 1)(6x + 13) Bài 4 (3đ) Q D P C N B M A GT Tứ giác ABCD, AM=MB, BN=NC, CP=PD, DQ = QA KL MNPQ là hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi AC vuông góc BD a/ xét tam giác ABC có AM = MB (gt) BN = NC (gt) ⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ / / 1 2 MN AC = (1) Tương tự cm trên, ta có / / 1 2 PQ AC = (2) Từ (1) và (2) ⇒ / / 1 2 PQ MN = Nên tứ giác MNPQ là hình bình hành b/ AC ⊥ BD nên MN ⊥ MQ (0,75 đ) hay · 0 90NMQ = (0,75 đ) Vậy MNPQ là hình chữ nhật (0,5đ) . vuông *Dấu hiệu nhận biết: 1 i m Đề A: -tứ giác có các cạnh đ i song song -tứ giác có các cạnh đ i bằng nhau -tứ giác có hai cạnh đ i song song và bằng nhau -tứ giác có các góc đ i bằng nhau -tứ giác. B: i m L i phê của giáo viên B i 1(2 đ): Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. B i 2 (2đ): Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến r i làm phép chia: (6x 2 + 7x + x 3 -. LƯỢNG HK I Trường THCS Ngô Quyền Năm học: 2011 – 2012 Họ và tên:……………………… Môn: Toán 8 Lớp:…… Th i gian 90’ Đề A: i m L i phê của giáo viên B i 1(2 đ): Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình

Ngày đăng: 02/11/2014, 04:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w