1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ TOÁN-TV KÌ I LỚP 5 CỦA PGD

6 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 29,16 KB

Nội dung

PGD – ĐT Yên Mỹ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Trường Tiểu học Môn Toán lớp 5. Thời gian: 40 phút Lớp: Năm học 2011 – 2012 Họ tên: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (1,5đ) a. Chữ số 5 trong số 20,571 có giá trị là: A. 5 B. C. 500 D. b. 4 viết dưới dạng số thập phân là: A. 0,43 B. 4,3 C. 4,03 D. 4,003 c. Số bé nhất trong các số: 3,445 ; 3,454 ; 3,444 ; 3,455 là: A. 3,445 B. 3,454 C. 3,455 D. 3,444 d. 6cm 2 8mm 2 = cm 2 . Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: A. 68 B. 6,8 C. 6,08 D. 6,008 e. 3 phút 20 giây = giây. Số viết vào chỗ chấm là: A. 200 B. 320 C. 80 D. 150 g. Chu vi hình vuông có diện tích 36cm 2 là: A. 24 B. 24cm C. 24cm 2 D. 6cm Câu 2 (0,5đ): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 2 tấn 40kg = 2040 kg 4 < Câu 3 (1đ): Viết vào chỗ chấm: - Bảy và tám phần chín viết là: - Số thập phân có 23 đơn vị, bốn phần nghìn viết là: - đọc là: - 302,008 đọc là: PHẦN II: TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: Đặt tính rồi tính: 17,56 + 347,35 728,49 – 563,7 29,04 x 8,6 20,65 : 35 Câu 2: Tính (0,75đ) (128,408 – 75,2) : 2,4 – 18,32 = V Điểm Câu 3: (1,25đ) Tính diện tích hình tam giác ABC biết đáy BC = 12cm và chiều cao AH = BC. A B H 12cm C Câu 4: (0,5đ) Tìm 15% của 320 kg? Câu 5: (2đ) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 26m, chiều rộng bằng chiều dài, trong đó diện tích đất làm nhà chiếm 62,5%. Tính diện tích đất làm nhà. Câu 6: (0,5đ) Tìm số tự nhiên x, biết: 0,9 < x < 1,2 PGD – ĐT Yên Mỹ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Môn Toán lớp 5 - Năm học 2011 – 2012 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (mỗi ý 0,25đ) a. Chữ số 5 trong số 20,571 có giá trị là: B. b. 4 viết dưới dạng số thập phân là: C. 4,03 c. Số bé nhất trong các số: 3,445 ; 3,454 ; 3,444 ; 3,455 là: D. 3,444 d. 6cm 2 8mm 2 = cm 2 . Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: C. 6,08 e. 3 phút 20 giây = giây. Số viết vào chỗ chấm là: A. 200 g. Chu vi hình vuông có diện tích 36cm 2 là: B. 24cm Câu 2 (0,25 – 0,25đ): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 2 tấn 40kg = 2040 kg 4 < Câu 3 (mỗi ý 0,25đ): Viết vào chỗ chấm: - Bảy và tám phần chín viết là: 7 - Số thập phân có 23 đơn vị, bốn phần nghìn viết là: 23,004 - đọc là: mười chín phần trăm. - 302,008 đọc là: ba trăm linh hai phẩy không trăm linh tám. PHẦN II: TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: Đặt tính rồi tính: (0,5 – 0,5 – 0,5 – 0,5 đ) 17,56 347,35 364,91 728,49 563,7 164,79 29,04 8,6 17 424 232 32 249,744 20,65 35 315 0,59 0 Câu 2: Tính (0,25 – 0,25 – 0,25đ) (128,408 – 75,2) : 2,4 – 18,32 = 53,208 : 2,4 – 18,32 = 22,17 – 18,32 = 3,85. Câu 3: (0,5 – 0,5 – 0,25 đ) Chiều cao AH là: 12 : 2 = 6 (cm) Diện tích tam giác ABC là: (12 x 6) : 2 = 36 (cm 2 ) Đáp số: 36 cm 2 Câu 4: (0,5đ) Tìm 15% của 320 kg? 15% của 320kg là: 320 : 100 x 15 = 48 (kg) Câu 5: (mỗi bước giải đúng 0,5 đ) Chiều rộng mảnh đất là: 26 x = 4,5 (m) Diện tích mảnh đất là: 26 x 4,5 = 117 (m 2 ) Diện tích đất làm nhà là: 117 : 100 x 62,5 = 73,125 (m 2 ) Đáp số: 73,125 m 2 . Câu 6: (0,5đ) Tìm số tự nhiên x, biết: S Đ x - + 0,9 < x < 1,2 x= 1 PGD – ĐT Yên Mỹ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Trường Tiểu học Môn Tiếng Việt lớp 5. Thời gian: 80 phút Lớp: Năm học 2011 – 2012 Họ, tên: A. Phần 1: ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM): KHÔNG CHỈ NÓI XIN LỖI. V Điểm Đọc: Viết: Điểm TV: Hằng ngày, ông ngoại vẫn đèo tôi đi học bằng chiếc xe đạp cũ. Hôm nay cũng vậy. Tới cổng trường, tôi lễ phép chào ông và bảo: - Chiều ông đón cháu sớm nhé! - Ừ, chiều ông đến sớm. Tan học, tôi ra cổng trường, dõi mắt tìm ông mà chẳng thấy. Tôi ngồi ở ghế đá chờ ông như mọi khi. Trời tối dần, tôi tự nhủ: “Chắc xe ông bị hỏng!” Mãi sau, ông vội vã đạp xe tới, cũng là lúc cơn mưa ập đến. Tôi giận ông, không chào, cứ thế ngồi lên xe. Ông nhường chiếc áo mưa duy nhất cho tôi, còn ông chịu ướt chở tôi về. Trên đường, tôi cứ im thin thít. Biết vậy, ông giải thích: - Mấy bạn đồng ngũ của ông tới chơi. Bạn cũ lâu ngày gặp nhau, chuyện trò nhiều quá. Ông xin lỗi cháu. Tôi vẫn không nói câu nào. Buổi tối, ăn cơm xong, tôi vờ đau bụng, lên giường nằm ấm ức. Ông vội lấy dầu gió xoa cho tôi rồi dúi vào tay tôi cái kẹo mút, thứ mà tôi rất thích. Tôi nằm ngậm kẹo rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay. Buổi sáng thức dậy, tôi không thấy ông đâu. Mẹ chuẩn bị đưa tôi đi học. Thấy mẹ lộ vẻ lo lắng, tôi hỏi, mẹ bảo: - Hôm qua, ông đi đón con gặp mưa nên bị cảm lạnh, suốt đêm sốt cao. Chắc bệnh sốt rét lại tái phát. Bố đưa ông đi bệnh viện sớm nay rồi. Tôi bỗng thấy giận mình và thương ông. Tôi buồn lắm các bạn ạ. Tôi sẽ vào bệnh viện thăm ông và xin lỗi ông. Nhưng chỉ nói lời xin lỗi với ông thì tôi thấy chưa đủ. Nếu là tôi, các bạn sẽ làm gì? Theo Phạm Hoàng Hải (Văn Tuổi thơ năm 2011) Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 1. Câu chuyện nói đến mấy nhân vật? A. 2 nhân vật. B. 3 nhân vật. C. 4 nhân vật. 2. Vì sao ông đến trường đón cháu rất muộn? A. Vì ông bị hỏng xe đạp. B. Vì bạn của ông đến chơi. C. Vì ông gặp cơn mưa to. 3. Dòng nào dưới đây tả bạn nhỏ đang giận ông ngoại? A. Không chào, im thin thít, không nói câu nào. B. Không chào, không nói câu nào, lên giường nằm ấm ức, buồn lắm. C. Không chào, im thin thít, ngủ thiếp đi. 4. Những chi tiết nào cho thấy ông ngoại rất thương cháu? A. Nhường áo mưa cho cháu mặc. B. Lấy dầu gió xoa cho cháu; dúi vào tay cháu cái kẹo. C. Cả hai chi tiết trên. 5. Đặc điểm tính cách của bạn nhỏ trong câu chuyện là gì? A. Chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến người khác. B. Có lúc nghĩ đến mình nhưng biết ân hận và sửa lỗi. C. Không chỉ nghĩ đến mình mà còn nghĩ đến người khác. 6. Trong câu “Hằng ngày, ông ngoại vẫn đèo tôi đi học bằng chiếc xe đạp cũ.”, từ “đèo” đồng nghĩa với từ nào dưới đây: A. chở. B. đồi núi. C. Cả hai từ trên. 7. Từ in đậm ở dòng nào dưới đây là từ đồng âm? A. sốt cao, dầu cao con hổ. B. sốt cao, điểm cao. C. sốt cao, nhảy rất cao. 8. Từ “mình” và từ “ông” trong câu “Tôi bỗng thấy giận mình và thương ông.” thuộc từ loại gì? A. Đều là danh từ. B. “mình” là đại từ, “ông” là danh từ. C. Đều là đại từ. 9. Trong câu “Tôi ngồi ở ghế đá chờ ông như mọi khi.” có mấy quan hệ từ? A. Một quan hệ từ, đó là từ …… B. Hai quan hệ từ, đó là các từ ……., …… C. Ba quan hệ từ, đó là các từ …… , …… , ……… 10. Câu “Tôi bỗng thấy giận mình và thương ông.” thuộc kiểu câu kể nào em đã học? A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? B. Phần 2: KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM) I. Chính tả (5 đ) Nghe – viết: Người gác rừng tí hon – TV 5, tập 1, trang 124. (Sáng hôm ấy, ………… bìa rừng chưa?) II. Tập làm văn (5 đ) Tả một bạn trong lớp em được nhiều người quý mến. . Môn Tiếng Việt lớp 5. Th i gian: 80 phút Lớp: Năm học 2011 – 2012 Họ, tên: A. Phần 1: ĐỌC HIỂU (5 I M): KHÔNG CHỈ N I XIN L I. V i m Đọc: Viết: i m TV: Hằng ngày, ông ngo i vẫn đèo t i i. nhiều quá. Ông xin l i cháu. T i vẫn không n i câu nào. Bu i t i, ăn cơm xong, t i vờ đau bụng, lên giường nằm ấm ức. Ông v i lấy dầu gió xoa cho t i r i d i vào tay t i c i kẹo mút, thứ mà t i. l i t i phát. Bố đưa ông i bệnh viện sớm nay r i. T i bỗng thấy giận mình và thương ông. T i buồn lắm các bạn ạ. T i sẽ vào bệnh viện thăm ông và xin l i ông. Nhưng chỉ n i l i xin l i v i ông

Ngày đăng: 02/11/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w