Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
TRƯỜNG NGUYỄN VĂN LINH TRƯỜNG NGUYỄN VĂN LINH CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ THI CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ THI THẬT CAO THẬT CAO I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Các em nhắc lại một số khái niệm sau đây: 1/ Nguyên tử là gì? Cho biết cấu tạo nguyên tử? * Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện. * Nguyên tử gồm: - Hạt nhân (+) -Vỏ tạo các electron (e): (-) Prôton (p): (+) Nơtron (n): (không mang điện) Số p = số e (vì nguyên tử trung hoà về điện) I/ Lý thuyt: KIN THC CN NH: Proton và nơtron có cùng khối lợng. Electron có khối lợng rất bé: bằng 0,0005 lần khối lợng của hạt p. Vỡ vậy khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử: m nguyên tử m hạt nhân I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 2/ Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp; đơn chất và hợp chất; nguyên tử và phân tử: * Chất tinh khiết và hỗn hợp: Chất tinh khiết: gồm một chất (không lẫn chất khác). Hỗn hợp: gồm 2 chất trộn lẫn vào nhau. Ví dụ: Nước cất, muối tinh, đường Ví dụ: Nước sinh hoạt, nước biển, các loại nước giải khát I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: *Đơn chất và hợp chất Đơn chất: là nhưng chất tạo nên tử một nguyên tố hoá học. Hợp chất: là nhưng chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. Ví dụ: Đơn chất: đồng, hiđro, oxi, nitơ, phốt pho Ví dụ: Muối ăn, nước, khí cacbonic, đường I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: *Nguyên tử và phân tử: * Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện Phân tử: là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 3/ Các phương pháp nhận biết tính chất của chất? Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào đâu? * Các phương pháp nhận biết tính chất của chất: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm. * Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào: sự khác nhau về tính chất vật lí. I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: * Tính hoá trị của một nguyên tố? Cách 1: - Gọi a là hoá trị của nguyên tố chưa biết -Theo quy tắc hoá trị suy ra a = ? Cách 2: Ví dụ: Al 2 O 3 II a a = 3 x II 2 a = III Dựa vào quy tắc hoá trị: a.x = y.b I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: * Lập công thức hoá học của hợp chất: - Theo quy tắc hoá trị: x.a = y.b x a a ’ - Lập tỉ lệ: y = b b , = - Viết công thức đúng - Công thức chung: A x B y a b I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 5/ Phản ứng hoá học là gì? Dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học xảy ra ? Lập phương trình hoá học? * Phản ứng hoá học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. * Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra: dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. [...]... SO2 nặng hơn khí không khí là 2,2 lần b) dC2H2/H2 = M C2H2 : M H2 = 28 : 2 = 14 Vậy khí C2H2 nặng hơn khí H2 là 14 lần dC2H2/kk= M C2H2 : 29 = 28 : 29 = 0,96 Vậy khí C2H2 nhẹ hơn khí không khí là 0,96 lần - Ôn tập theo nội dung đã ôn - Làm thêm một sồ bài tập liên quan đến phần: Lập công thức hoá học, tính hoá trị các nguyên tố, công thức chuyển đổi Chúc các em một kỳ thi thật tốt sức khoẻ… ... ứng - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố - Viết phương trình hoá học I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 6/ Công thức chuyển đổi giữa n, m, v ? Công thức tỉ khối của chất khí? Tính thành phần % khối lượng nguyên tố? * Công thức chuyển đổi giữa n, m, v? m m = n.M Suy ra: n = m M= M n * Công thức tỉ khối của chất khí? MA dA/B = MB Suy ra: MA = dA/B x MB dA/B MB = MA I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:... 0,2 22,4 =4,48l - Số phân tử oxi = n 6.1023 = 0,2 6 1023 = 1,2.1023 (phân tử) c) % của Fe là: %Fe = 3 x MFe :: MFe3O4 x100 % = 3x56:232x100 % =72,7% 5/ Các khí dưới đây nặng hơn hay nhẹ hơn khí hiđro và không khí bao nhiêu lần? a) SO2, b)C2H2 a) dSO2/H2 = M SO2 : M H2 = 64 : 2 = 32 Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 là 32 lần dSO2/kk = M SO2 : 29 = 64 : 29 = 2,2 Vậy khí SO2 nặng hơn khí không khí là 2,2... Cho sơ đồ nguyên tử Magie Hãy xác định số proton, số electron, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của nguyên tử 12 Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng 12 12 3 2 2/ Tính hoá trị của N, Fe, P trong các công thức sau: biết Cl(I), SO4(II) a) NH3 b) Fe2(SO4) d) P2O5 e) PH3 c) FeCl2 f) NO2 a) Gọi a là hoá trị của N trong NH3 b) Fe(III) c)Fe(II) Theo quy tắc hoá trị ta có: 1.a = 3.1 d) P(V) a = III Vậy hoá . NHỚ: 6/ Công thức chuyển đổi giữa n, m, v ? Công thức tỉ khối của chất khí? Tính thành phần % khối lượng nguyên tố? m = n.M * Công thức chuyển đổi giữa n, m, v? Suy ra: n = m M M= m n * Công thức. nặng hơn khí không khí là 2,2 lần dC 2 H 2/kk = M C 2 H 2 : 29 = 28 : 29 = 0,96 Vậy khí C 2 H 2 nhẹ hơn khí không khí là 0,96 lần b) dC 2 H 2 /H 2 = M C 2 H 2 : M H 2 = 28 : 2 = 14 Vậy. thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: * Lập công thức hoá học của hợp chất: - Theo quy tắc hoá trị: x.a = y.b x a a ’ - Lập tỉ lệ: y = b b , = - Viết công thức đúng - Công thức chung: A x B y a b I/ Lý