Đề kiểm tra HK1 Hóa 10 (dùng cho HS các trường thử sức)

3 292 1
Đề kiểm tra HK1 Hóa 10 (dùng cho HS các trường thử sức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/3 - Mã ñề thi 146 TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ HÓA HỌC ðỀ CHÍNH THỨC (ðề thi có 03 trang) KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2011-2012 Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài 45 phút Họ, tên thí sinh: Lớp: … PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (24 Câu, từ câu 1 ñến câu 24) Câu 1: Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hoá trị là A. SO 3 , H 2 S, H 2 O B. CaCl 2 , F 2 O, HCl C. BaCl 2 , NaCl, NO 2 D. SO 2 , CO 2 , Na 2 O 2 Câu 2: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (ở ñktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với H 2 O (dư), thì thể tích khí hiñro sinh ra chưa ñến 1,12 lít (ở ñktc). Kim loại X là A. Ca. B. Sr. C. Mg. D. Ba. Câu 3: Nguyên tố X thuộc nhóm VA, nguyên tử có tổng số electron ở phân lớp s là 6. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Có các phát biểu sau về nguyên tố X và Y: (a) Nguyên tố X và Y ñều thuộc chu kì 3. (b) Nguyên tố X và Y ñều tạo ñược hợp chất khí với hiñro. (c) Trong hợp chất, số oxi hóa cao nhất của X bằng +3, của Y bằng +7. (d) Bán kính nguyên tử của X lớn hơn bán kính nguyên tử của Y. (e) Hợp chất XY 5 có liên kết cộng hóa trị có cực và tuân theo quy tắc bát tử. Số phát biểu sai là A. 2. B. 3 C. 5 D. 4 Câu 4: Có các phát biểu sau: (a) Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hoặc không thay ñổi. (b) Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế có số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hoặc không thay ñổi. (c) Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hoặc không thay ñổi. (e) Trong phản ứng trao ñổi, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hoặc không thay ñổi. Số phát biểu ñúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 5: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp, có tổng số hạt proton trong nguyên tử là 16. Vậy X, Y thuộc nhóm A. IIIA. B. IIA. C. IA. D. IVA. Câu 6: Cho các nguyên tố: R(Z= 8), X (Z=17), Y (Z=15). Số oxi hoá âm thấp nhất của các nguyên tố trên lần lượt là A. -1, -7, -5. B. -2, -1, -3. C. -2, -5, -7. D. -2, -1, -5. Câu 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số cột, số nhóm A và số nhóm B lần lượt là A. 18, 7 và 8. B. 18, 8 và 8. C. 16, 8 và 8. D. 10, 7 và 8. Câu 8: ðốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu 2 S và S cần 3,304 lít khí O 2 (ñktc), sản phẩm thu ñược gồm khí SO 2 và m gam CuO. Giá trị của m là A. 2,16. B. 1,60. C. 3,60. D. 2,80. Câu 9: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 19 9 F là A. 32 B. 30 C. 28 D. 19 Câu 10: Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 112, tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố Y là 8 hạt. Trong hạt nhân của nguyên tử X số nơtron bằng số proton, nguyên tử Y có số nơtron nhỏ hơn 20. Phát biểu nào sau ñây ñúng? A. Khi tham gia phản ứng hóa học, X và Y chỉ thể hiện tính khử. B. Nguyên tố X và Y ñều thuộc nhóm IIA. C. ðộ âm ñiện của của X nhỏ hơn ñộ âm ñiện của Y. D. Hiñroxit của X và Y ñều có tính axit. Câu 11: Liên kết ion là liên kết hóa học ñược hình thành nhờ lực hút tĩnh ñiện giữa A. cation và anion. B. cation và electron tự do. C. các ion dương kim loại với electron tự do. D. electron chung và hạt nhân nguyên tử. Mã ñề kiểm tra 146 Trang 2/3 - Mã ñề thi 146 Câu 12: Cho phản ứng hóa học bị khuyết: H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O → … + Các chất còn thiếu trong phản ứng là A. H 2 SO 4 và HBrO B. SO 3 và HBrO C. H 2 SO 4 và HBr D. H 2 S và HBr Câu 13: Một ion M 3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong ñó số hạt mang ñiện nhiều hơn số hạt không mang ñiện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d 3 4s 2 . B. [Ar]3d 6 4s 2 . C. [Ar]3d 6 4s 1 . D. [Ar]3d 5 4s 1 . Câu 14: Hợp chất A có công thức MX 2 trong ñó M chiếm 50% về khối lượng. Biết hạt nhân nguyên tử M cũng như X ñều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX 2 là 32. Công thức phân tử của A là A. MgC 2 . B. CO 2 C. CaC 2 . D. SO 2 . Câu 15: Trong phản ứng hóa học: Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O + NO + H 2 O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp khí N 2 O và NO ñối với H 2 bằng 18,5 thì hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của HNO 3 là A. 28. B. 24. C. 26. D. 30. Câu 16: Cho ba nguyên tố X, Y, R (Z X < Z Y < Z R ), biết: - X và Y cùng nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. - Y và R là hai nguyên tố kế cận nhau trong một chu kì. - Tổng số proton trong hai hạt nhân X, Y là 24. Công thức hiñroxit cao nhất của R là A. HRO 4 . B. H 2 RO 3 . C. H 2 RO 4 . D. H 3 RO 4 . Câu 17: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IA; nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Công thức phân tử và bản chất liên kết của hợp chất giữa X và Y lần lượt là A. XY 2 ; liên kết cộng hóa trị. B. X 2 Y; liên kết ion. C. XY; liên kết cộng hóa trị. D. XY; liên kết ion. Câu 18: Kiểu liên kết trong KCl, N 2 , NH 3 lần lượt là A. ion, cộng hóa trị có cực, cộng hóa trị có cực. B. ion, cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị không cực. C. ion, cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực. D. cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực, ion. Câu 19: Hợp chất nào sau ñây không tồn tại ñược ? Cho C (Z=6), O (Z=8), F (Z=9), Si (Z=14), S (Z=16), Cl (Z=17) A. CCl 4 . B. SF 6 . C. SiF 4 . D. F 2 O 7 . Câu 20: Cho các phát biểu sau: (a) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử tăng theo chiều tăng dần của ñiện tích hạt nhân. (b) Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử giảm theo chiều tăng dần của ñiện tích hạt nhân. (c) Trong một nhóm A, ñộ âm ñiện tăng theo chiều tăng của ñiện tích hạt nhân nguyên tử. (d) Nguyên tử của nguyên tố có ñộ âm ñiện càng lớn tính phi kim càng mạnh. Số phát biểu ñúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 21: Trong công thức CS 2 tổng số ñôi electron lớp ngoài cùng của cacbon và lưu huỳnh chưa tham gia liên kết là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 22: Hai nguyên tố X và Y ñứng kế tiếp nhau trong một chu kì, tổng số proton trong hai nguyên tử là 39. Vậy X và Y thuộc A. chu kì 3, nhóm IVA và VA. B. chu kì 4, nhóm IIA và IIIA. C. chu kì 3, nhóm IA và IIA. D. chu kì 4, nhóm IA và IIA. Câu 23: Xét phương trình phản ứng: FeCl 3 + SnCl 2 → FeCl 2 + SnCl 4 . Trong ñó A. FeCl 3 là chất bị oxi hóa. B. SnCl 2 là chất bị khử. C. SnCl 2 là chất oxi hóa. D. FeCl 3 là chất oxi hóa. Câu 24: Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54 ñvC. Cu có 2 ñồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Phần trăm khối lượng của 63 Cu chứa trong Cu 2 S là (cho S=32) A. 57,49 % B. 21,39 % C. 57,82 % D. 21,82 % PHẦN RIÊNG [6 câu] Học sinh chỉ ñược chọn một phần riêng thích hợp ñể làm bài (phần A hoặc B). Nếu học sinh làm cả hai phần thì không ñược chấm phần riêng. Trang 3/3 - Mã ñề thi 146 A. Theo chương trình Chuẩn (6 câu, từ câu 25 ñến câu 30) Câu 25: Cho phương trình: 8Al + 30HNO 3 → 8Al(NO 3 ) 3 + 3X + 9H 2 O. X là A. N 2 . B. NH 4 NO 3 C. N 2 O D. NO 2 Câu 26: Cation X 2+ và anion Y - ñều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Nhận xét nào sau ñây ñúng ? A. Số electron của nguyên tử X nhiều hơn số electron của ion Y - là 2. B. Số proton trong hạt nhân nguyên tử X bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử Y. C. Số proton trong hạt nhân nguyên tử Y nhiều hơn số proton trong hạt nhân nguyên tử X là 3. D. Nguyên tử X và Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn. Câu 27: Một hợp chất với hiñro có tổng số electron tham gia liên kết là 8. Hợp chất ñó là A. CH 4 . B. NH 3 . C. HCl D. H 2 O. Câu 28: Cho các phát biểu sau về phân tử CO 2 (a) Phân tử có cấu tạo gốc. (b) Liên kết giữa nguyên tử oxi và nguyên tử cacbon là phân cực. (c) Phân tử không phân cực. (d) Trong phân tử có hai liên kết ñôi. Số phát biểu sai là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào V lít dung dịch HNO 3 0,5M (vừa ñủ) tạo ra Cu(NO 3 ) 2 , H 2 O và 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 19,2 và 1,6. B. 12,8 và 1,6. C. 9,6 và 1,3. D. 19,2 và 1,2. Câu 30: Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron; ở lớp thứ 3 có 4 electron. Số proton của nguyên tử X là A. 16. B. 10. C. 12. D. 14. B. Theo chương trình Nâng cao (6 câu, từ câu 31 ñến câu 36) Câu 31: Nguyên tử M có tổng số obitan chứa electron là 9, trong ñó có 1 obitan chứa electron ñộc thân. Nguyên tử ñó thuộc nguyên tố A. flo. B. clo. C. agon. D. oxi. Câu 32: Anion X 2- và cation Y + ñều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Vậy X và Y lần lượt là hai nguyên tố A. oxi và natri. B. magie và clo. C. lưu huỳnh và natri. D. lưu huỳnh và kali. Câu 33: Cho phương trình: CrI 3 + KOH + Cl 2 → K 2 CrO 4 + KIO 4 + Sau khi ñã cân bằng (hệ số nguyên, tối giản) thì tổng hệ số của các hợp chất chứa kali trong phản ứng trên là A. 142. B. 214. C. 126. D. 186. Câu 34: Cho phương trình hóa học: CaCO 3 (r) 0 t → CaO (r) + CO 2 (k) H 176 kJ ∆ = + . Lượng nhiệt cần ñể phân hủy 250 gam CaCO 3 là A. 420 kJ. B. 400 kJ. C. 360 kJ. D. 440 kJ. Câu 35: Trong phân tử C 2 H 4 liên kết π ñược hình thành là do A. sự xen phủ trục của hai obitan lai hóa của hai nguyên tử cacbon B. sự xen phủ bên của hai obitan p chưa tham gia lai hóa của hai nguyên tử cacbon C. sự xen phủ trục của hai obitan p chưa tham gia lai hóa của hai nguyên tử cacbon D. sự xen phủ bên của hai obitan lai hóa của hai nguyên tử cacbon Câu 36: Chọn phát biểu ñúng trong các phát biểu sau: A. CO 2 và SO 2 ñều có cấu trúc thẳng (lai hóa sp) B. CH 4 và NH 4 + ñều có cấu trúc tứ diện ñều. C. CO 2 và BeCl 2 ñều có cấu trúc tam giác cân. D. NH 3 có cấu trúc tam giác ñều (lai hoá sp 2 ). HẾT . Trang 1/3 - Mã ñề thi 146 TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ HÓA HỌC ðỀ CHÍNH THỨC (ðề thi có 03 trang) KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2011-2012 Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm. chung và hạt nhân nguyên tử. Mã ñề kiểm tra 146 Trang 2/3 - Mã ñề thi 146 Câu 12: Cho phản ứng hóa học bị khuyết: H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O → … + Các chất còn thiếu trong phản ứng là. hóa trị có cực. B. ion, cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị không cực. C. ion, cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực. D. cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực, ion. Câu 19: Hợp

Ngày đăng: 01/11/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan