1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế xưởng trần ngọc nhuần

186 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Thiết kế xưởng sửa chữa thiết kế xưởng sản xuất cồn thiết kế xưởng biabài tập lớn thiết kế xưởngthiết kế xưởng otothiết kế xưởng cơ khíthiết kế xưởng điệnthiết kế xưởng ô tôthiết kế xưởngthiết kế xưởng sửa chữa ôtôThiết kế xưởng sửa chữa thiết kế xưởng sản xuất cồn thiết kế xưởng biabài tập lớn thiết kế xưởngthiết kế xưởng otothiết kế xưởng cơ khíthiết kế xưởng điệnthiết kế xưởng ô tôthiết kế xưởngthiết kế xưởng sửa chữa ôtô

THIẾT KẾ XƯỞNG TRẦN NGỌC NHUẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHƯƠNG 1: I. Khái niệm về công tác thiết kế trong sản xuất cơ khí: 1.1 Ý nghĩa, vị trí thiết kế nhà máy cơ khí : 1.) Thiết kế sản phẩm; 2.) Thiết kế công nghệ; 3.) Thiết kế trang bị công nghệ ; 4.) Tổ chức sản xuất ; 5.) Thiết kế nhà máy cơ khí. Năm giai đoạn trên là một quá trình có một mục tiêu thống nhất là tạo ra những sản phẩm cơ khí phù hợp với yêu cầu sử dụng thực tế. Mức độ phù hợp thể hiện ở 3 phương diện: chất lượng, năng suất và kinh tế. 1.2. Phân loại thiết kế nhà máy cơ khí: 1. Thiết kế nhà máy mới, hoàn chỉnh. Công tác thiết kế từ việc phân tích các tài liệu ban đầu như: sản phẩm, sản lượng, phương pháp công nghệ, tổ chức sản xuất, thời gian cần thiết để chế tạo xong một sản phẩm, thời gian công trình đưa vào sản xuất, … mà đề ra phương án thiết kế mới Loại thiết kế này mang tính chất hệ thống và hoàn chỉnh, phải ứng dụng kịp thời những thành tựu và giải pháp tiên tiến về kỹ thuật và công nghệ 1.2. Phân loại thiết kế nhà máy cơ khí: 2. Thiết kế mở rộng phát triển nhà máy phù hợp với yêu cầu thực tế. Bắt đầu từ việc phân tích sự thay đổi của chương trình sản xuất, nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại để đề ra phương án cải tạo hợp lý nhất nhằm tận dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có, đồng thời loại trừ những hạn chế của quá trình sản xuất Loại thiết kế này không cần vốn đầu tư lớn nhưng có khả năng mang lại hiệu quả cao, tránh lãng phí vốn 1.3 Tổ chức thiết kế nhà máy cơ khí: 1. Qui định được các chỉ tiêu của từng giai đoạn thiết kế (trong đó đặc biệt chú ý đến các chỉ tiêu chất lượng). 2. Tổng hợp được các giai đoạn thiết kế. 3. Qui định được kế hoạch, thời hạn thiết kế.  Tổ chức thiết kế phải là một tập thể cán bộ khoa học kỹ thuật hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau( như cơ khí, điện, xây dựng, địa chất, kinh tế ). 1.4 Một số khái niệm, định nghĩa dùng trong thiết kế nhà máy cơ khí: 1/ Công trình: là một đơn vị của nhà máy mang tính độc lập về kỹ thuật và không gian 2/ Cơ quan đầu tư: là cơ quan chịu trách nhiệm cung cấp vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị . 3/ Cơ quan thiết kế (tổ chức thiết kế): là tổ chức chịu trách nhiệm thiết kế, cung cấp tài liệu, bản vẽ về nhà máy và theo dõi việc thực hiện thiết kế. 4/ Cơ quan xây lắp: là tổ chức thực hiện việc xây lắp nên nhà máy theo thiết kế (thi công). Cơ quan này bắt đầu nhiệm vụ từ khi nhận tài liệu từ tổ chức thiết kế đến khi toàn bộ công trình được bàn giao xong . 1.4 Một số khái niệm, định nghĩa dùng trong thiết kế nhà máy cơ khí: 5/ Tài liệu thiết kế: là những văn bản được sử dụng trong quá trình thiết kế, trong đó thường đưa ra giám định trước và sau thiết kế: a) Tài liệu trước thiết kế: Dùng làm cơ sở để hoàn thành công tác thiết kế, bao gồm: - Bản nhiệm vụ thiết kế. - Các bản vẽ về sản phẩm. - Các tài liệu, bản vẽ có liên quan đến địa điểm xây dựng. - Các văn bản ký kết hợp tác với các cơ quan, bộ phận . . . 1.4 Một số khái niệm, định nghĩa dùng trong thiết kế nhà máy cơ khí: b) Tài liệu sau thiết kế: - Toàn bộ tính toán, thuyết minh trong quá trình thiết kế. - Các bản vẽ mặt bằng nhà máy. - Các bản vẽ kiến trúc nhà xưởng. - Các bản vẽ thi công. - Các số liệu về kinh tế - kỹ thuật. II. Những tài liệu ban đầu và việc phân tích các tài liệu: 2.1 Các loại tài liệu ban đầu: 1/ Bản nhiệm vụ thiết kế. 2/ Bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật. 3/ Các loại bản vẽ liên quan tới sản phẩm. 4/ Các tài liệu, bản vẽ có quan hệ tới địa điểm xây dựng nhà máy. 5/ Các văn bản ký kết với các cơ quan hữu quan.  Bản nhiệm vụ thiết là tài liệu quan trọng nhất. II. Những tài liệu ban đầu và việc phân tích các tài liệu: Bản nhiệm vụ thiết kế gồm những nội dung sau : a) Nêu rõ tên gọi, nhiệm vụ, mục đích của nhà máy cần thiết kế. b) Nêu rõ loại sản phẩm và các yêu cầu kỹ thuật ở sản phẩm. c) Định rõ sản lượng hàng năm của từng loại sản phẩm. d) Chỉ ra các nhiệm vụ khác (nếu có) của nhà máy. e) Đề ra các yêu cầu mở rộng, phát triển trong tương lai. f) Cho biết rõ vùng và địa điểm xây dựng của nhà máy. [...]... đề án thiết kế công trình Vì tính chất kế thừa của các giai đoạn mà sau từng giai đoạn thiết kế cần phải kiểm tra, nghiệm thu kết quả với cơ quan có thẩm quyền về công trình ( Bộ chủ quản, chủ đầu tư, Sở công nghiệp ) Sau khi kết quả của giai đoạn trước đã được nghiệm thu, giai đoạn kế tiếp theo cần được tiến hành ngay - Thiết kế sơ bộ - Thiết kế kỹ thuật - Thiết kế thi công 5.2 Giai đoạn thiết kế sơ... gian thiết kế, trong quá trình thiết kế, ta có thể sử dụng các tính toán của những bản thiết kế “mẫu” này Tất nhiên khi sử dụng các số liệu tính toán của những thiết kế mẫu ta cần nhân thêm với hệ số điều chỉnh kể đến sự phát triển của khoa học kỹ thuật Trong những trường hợp như vậy, công việc thiết kế của giai đoạn thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật có thể nhập lại làm một Như vậy công việc thiết kế. .. Phạm vi ứng dụng: Khi sản xuất của nhà máy thiết kế không ổn định, quy mô sản xuất nhỏ (loạt nhỏ, đơn chiếc), thời gian thiết kế nhà máy ít, thời hạn thiết kế gấp V Các giai đoạn thiết kế: 5.1 Khái niệm về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí: Quá trình thiết kế nhà máy cơ khí cần được phân chia hợp lý thành các giai đoạn nhằm giải quyết các nội dung thiết kế một cách khoa học, có tổ chức và có giám... hành bằng 2 giai đoạn : - Thiết kế sơ bộ mở rộng - Thiết kế thi công 5.5 Mô hình tổng quát về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí: 5.5 Mô hình tổng quát về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí: 1.Xác định/phân tích Hợp đồng thiết kế nhà máy cơ khí; 2.Xác định/phân tích Chương trình sản xuất của nhà máy cơ khí; 3.Phân tích/ghép nhóm sản phẩm, chọn sản phẩm đai diện/điển hình; 4 .Thiết kế/ Thử nghiệm công nghệ... trưng cho năng lực và hiệu quả sản xuất của nhà máy thiết kế Phạm vi ứng dụng: Đối với dạng sản xuất lớn, sản phẩm ổn định, khi số lượng mỗi loại chi tiết lớn, số loại sản phẩm ít, thời gian thiết kế dài IV Các phương pháp thiết kế: 4.2 Phương pháp thiết kế gần đúng: 1 Phương pháp thiết kế gần đúng dựa trên sản phẩm (hoặc chi tiết) điển hình : a) Dựa vào kết cấu, trọng lượng, công nghệ, vật liệu ta phân... trình thiết kế nhà máy cơ khí: 13 Xác định kết cấu các bộ phận phụ trợ; 14 Xác định bậc thợ và số lượng thợ theo từng bậc thợ ứng với các loại thợ, xác định chi phí về lương; 15.Xác định nhu cầu diện tích của từng hạng mục (phân xưởng, bộ phận); 16 Xác định tổng diện tích cần thiết và chọn kết cấu nhà xưởng hợp lý cho các hạng mục công trình; 17.Kiểm tra địa điểm xây dựng công trình; 18 Thiết kế hệ... thuật 5.4 Giai đoạn thiết kế thi công: Sau khi giai đoạn thiết kế kỹ thuật đã được cơ quan cấp trên có thẩm quyền duyệt y, cho phép tiếp tục tiến hành thì ta chuyển sang giai đoạn thiết kế thi công Đây là giai đoạn thiết kế cuối cùng, nhằm cung cấp tài liệu, bản vẽ cho tổ chức xây lắp hoàn thành công việc xây dựng nhà máy Trong giai đoạn thiết kế thi công chủ yếu là hoàn thành các loại bản vẽ phục vụ... kỹ thuật của công tác thiết kế: 1 Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm, bao gồm: Chế tạo phôi, gia công cơ khí, nhiệt luyện, kiểm tra, lắp ráp, … là những nội dung quan trọng, quyết định các bước thiết kế tiếp theo 2 Xác định thời gian cần thiết để chế tạo một sản phẩm và toàn bộ sản lượng 3 Tính toán về số lượng, chủng loại thiết bị và các trạng bị công nghệ cần thiết 4 Nhân lực: Tính và chọn... 19 Thiết kế các hệ thống cấp thoát nước và cung cấp năng lượng; 20 Xây dựng quy hoạch tổng mặt bằng nhà máy; 21 Xác định kiểu loại và số lượng phương tiện vận chuyển cần thiết; 22 Tổng hợp vốn đầu tư, xác định chi phí sản xuất; 23 Xác định các chi tiêu kinh tế kỹ thuật của nhà máy; 24 Lập đề án thiết kế nhà máy( tập thuyết minh giải trình và các bản vẽ thiết kế) CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG THIẾT... thuật Có như vậy bản thiết kế mới mang tính hoàn chỉnh được  Phân tích kinh tế trong thiết kế dây chuyền sản xuất nói chung và nhà máy cơ khí nói riêng, có 2 nhiệm vụ cơ bản: a Khẳng định phương án thiết kế có được chấp nhận hay không b Khẳng định được phương án thiết kế nào là tối ưu trong những phương án thiết kế có thể chấp nhận II Cơ sở phân tích kinh tế: Khi xem xét hiệu quả kinh tế trong công . THIẾT KẾ XƯỞNG TRẦN NGỌC NHUẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHƯƠNG 1: I. Khái niệm về công tác thiết kế trong sản xuất cơ khí: 1.1 Ý nghĩa, vị trí thiết kế nhà máy cơ khí : 1.) Thiết kế. cơ bản, mua sắm thiết bị . 3/ Cơ quan thiết kế (tổ chức thiết kế) : là tổ chức chịu trách nhiệm thiết kế, cung cấp tài liệu, bản vẽ về nhà máy và theo dõi việc thực hiện thiết kế. 4/ Cơ quan xây. liệu thiết kế: là những văn bản được sử dụng trong quá trình thiết kế, trong đó thường đưa ra giám định trước và sau thiết kế: a) Tài liệu trước thiết kế: Dùng làm cơ sở để hoàn thành công tác thiết

Ngày đăng: 01/11/2014, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w